Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ câu hỏi theo năng lực Hóa học Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.59 KB, 3 trang )

CÂU HỎI CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI ( HÓA HỌC 9)
A. Mức độ biết:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa hóa học chung của kim loại? Mỗi tính chất viết một PTHH minh
họa ?
Câu 2: Trình bày tính chất hóa hóa học của sắt? Mỗi tính chất viết một PTHH minh họa ?
Câu 3: Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Câu 4: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ kim loại không bị
ăn mòn.
B. Mức độ hiểu:
Câu 1: Viết phương trình hóa học, hoàn thành chuỗi biến đổi sau:
Mg(NO3)2

MgCl2

(4)

(1)
Mg
(3)

(2)

MgSO4
MgO
to
(1): Mg + Cl2 → MgCl2
to
(2): 2Mg + O2 →
2MgO
(3): Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
(4): Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag


Câu 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau ( nếu có):
a). Cu + MgSO4 
b). Mg + CuSO4 
c).Fe + HCl 
d).Cu + HCl 
Câu a,d không phản ứng
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 kim loại đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn
gồm: Al, Fe và Cu
Câu 4: Hãy cho biết hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho
a) Al vào dd MgSO4
b) Ag vào dd CuCl2
c) Cu vào dd AgNO3
Câu a, b không có hiện tượng gì( không phản ứng).
Câu 5: Viết phương trình hóa học theo sơ đồ pản ứng sau:
a). …..

+

b). ……

+ AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag

c). …….

+

d). …….

HCl  MgCl2 + H2


……….  ZnO

+ Cl2  MgCl2

Câu 6: Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?
– Tính chất hoá học giống nhau
+ Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.


+ Nhôm, sắt đều không phản ứng với HN03 đặc, nguội và H2S04 đặc, nguội.
– Tính chất hoá học khác nhau
+ Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III), còn sắt tạo
thành hợp chất, trong đó sắt có hoá trị (II) hoặc (III).

C. Vận dụng thấp:
Câu 1: Hòan hết 4,8 g Mg vào 200 ml dung dịch HCl . Tính
a) Thể tích khí thu được ( ở đktc)
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dung?
( V(H2) = 4,48 lít, CM (ddHCl) = 2M)
Câu 2: Ngâm lá kẽm trong 20 gam dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa.
Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng?
( m(Zn) = 0,8125 g)
Câu 3: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 ( loãng, dư) thu được 2,24 lít
khí ( ở đktc). Tính khối lượngl chất rắn còn lại sau phản ứng?
( m(Cu) = 4g)
Câu 4: Cho kim loại Zn vào 200 ml dung dịch HCl 1M.
a). Viết phương trình hóa học xảy ra.
b). Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng?
c). Thể tích khí thu được ( ở đktc)

( m(Zn) = 6,5 g , V(H2) =2,24 lít)
Câu 5: Khi cho Al vào dung dịch HCl 0,2M thấy thoát ra 6,72 lít khí ( ở đktc)
a). Viết phương trình hóa học xảy ra.
b). Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng?
c). Tính khối lượng nhôm phản ứng?
( V(dd HCl) = 3 lít , m( Al) = 5,4 g)
D. Vận dụng cao:
Câu 1: Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dần dần đồ vật không
dùng được ?
Giải thích: Khi tiếp xúc với không khí ẩm có oxi, hơi nước .... sắt bị oxi hóa theo các phản ứng
sau:
2Fe + O2 + 2H2O

Không khí ẩm

2Fe(OH)2
o

t
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →

4Fe(OH)3

Fe(OH)3 bị loại nước dần tạo thành Fe 2O3 theo thời gian. Vì gỉ sắt Fe 2O3.nH2O xốp nên quá trình
ăn mòn tiếp diễn vào lớp bên trong đến khi toàn bộ khối kim loại đều gỉ. Gỉ sắt không còn tính cứng, ánh
kim, dẻo của sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng.
Câu 2: Vì sao đồ vật bằng nhôm thường ít bị gỉ? Viết phương trình hóa học( nếu có).
Vì nhôm phả ứng với oxi tạo thạnh nhôm oxit:
4Al + 3 O2


to
2Al2O3
→

Lớp nhôm oxit r ất m ỏng và b ền bao boc bên ngoài , b ảo v ệ nhôm bên trong.


Câu 3: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng nước vôi tôi không? Giải thích và viết phương trình
hóa học ( nếu có)?
( Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3 H2 )



×