Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án lớp Lá CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.37 KB, 73 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 31/03/2014 đến ngày 18/04/2014).
Các chỉ số đánh giá: 11, 46, 47, 56, 74, 79, 91, 94, 95, 114.
I. MỤC TIÊU
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (CS 11)
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
(CS 94)
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra (CS 95)
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc
sống hằng ngày (CS 114)
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt
phù hợp (CS 74)
- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh (CS 79)
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS 91)
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46)
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS 47)
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi
trường (CS 56)
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố
cục cân đối.
- Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm.
II. NỘI DUNG
TT
1

Tên chủ đề


Nội dung
Hoạt động
nhánh
Nước (CS 11, 1. Phát triển thể chất
56, 91, 114)
- Đi nối bàn chân tiến, lùi. - HĐH: Đi nối bàn chân tiến,
- Đi trên dây, đi trên ván lùi.
kê dốc.
- Trò chơi: Chèo thuyền.
- Đi thăng bằng trên ghế
thể dục (11)
2. Phát triển nhận thức


2

- Đặc điểm, tính chất, ích
lợi các nguồn nước đối với
con người con vật, cây.
- Nguyên nhân gây ô
nhiễm nguồn nước và cách
bảo vệ nguồn nước.
- Không khí, các nguồn
ánh sáng và sự cần thích
của nó với cuộc sống con
người, con vật và cây.
- Giải thích bằng mẫu câu
“Tại vì…nên” (114)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Nhận dạng và phát âm

đúng các chữ cái
- Phân biệt được đâu là
chữ cái, đâu là chữ số (91)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Nhận xét và bày tỏ thái
độ với hành vi đúng, sai,
tốt, xấu đối với môi
trường (56)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ
để tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hòa, bố cục
cân đối.
- Lựa chọn nguyên vật liệu
để tạo sản phẩm.
Các
mùa 1. Phát triển thể chất
trong
năm - Đi trên dây
(CS 46, 74,
94)
2. Phát triển nhận thức
- Nêu đặc điểm đặc trưng
và gọi tên của các mùa

- HĐH: Bé tìm hiểu về sự kỳ
diệu của nước.
- Trò chơi: Trời nắng trời
mưa.


- HĐH: Thơ “Cầu vồng”
- Trò chơi: Tạo hình cầu
vồng.

- HĐH: Truyện “Giọt nước tí
xíu”
- Thí nghiệm “Sự bốc hơi
của nước”
- HĐH: Vẽ cảnh trời mưa
(Đề tài)

- HĐH: Đi trên dây
- Trò chơi: “Đội nào giỏi
hơn”
- HĐH: Thứ tự các mùa
trong năm


trong năm.
- Hiện tượng thời tiết thay
đổi theo mùa và thứ tự các
mùa trong năm (94)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Chăm chú lắng nghe
người khác nói, nhìn vào
mắt người nói
- Trả lời câu hỏi, đáp lại
bằng cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt.

- Khi nghe kể chuyện, trẻ
có thể lắng nghe người kể
một cách chăm chú và yên
lặng trong một khoảng
thời gian.
- Chú ý lắng nghe người
nói và phản ứng lại bằng
nụ cười, gật đầu như dấu
hiệu của sự hiểu biết (74)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Có ít nhất 2 bạn thân hay
cùng chơi với nhau (46)

3

5. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp với nhịp
điệu của bài hát hoặc bản
nhạc.
Hiện tượng 1. Phát triển thể chất
thời tiết (CS - Đi trên ghế thể dục
47, 79, 95)

- Trò chơi: Chọn lô tô theo
đúng dấu hiệu của mùa

- HĐH: Làm quen chữ cái
“h, k”

- Trò chơi: Chiếc hộp kỳ
diệu, Hoa tìm lá, lá tìm hoa.

- HĐH: Truyện “Sự tích mùa
xuân”
- Trò chơi: Xếp tranh.
- HĐH: Vận động “Mùa
xuân đến rồi”
- Nghe hát :Mùa xuân ơi.
- HĐH: Đi trên ghế thể dục
đầu đội túi cát
- Trò chơi : Kéo co

2. Phát triển nhận thức
- Trẻ chú ý quan sát và - HĐH: Tìm hiểu một số
đoán hiện tượng có thể hiện tượng thời tiết.


xảy ra tiếp theo (95)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Xem và nghe đọc các
loại sách khác nhau
- Sao chép một số kí hiệu,
chữ cái, tên của mình.
- Làm quen với cách đọc
và viết Tiếng Việt:
+ Hướng đọc viết: từ trái
sang phải, từ dòng trên,
xuống dòng dười.
+ Hướng viết của các nét

chữ, đọc ngắt nghĩ sau các
dấu (79)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Biết chờ đến lượt (47)

- Trò chơi: Nói nhanh theo
yêu cầu của cô, làm nhanh
theo yêu cầu.
- HĐH: Truyện “Sơn tinh
thủy tinh”
- Trò chơi: Đọc lời thoại
đoán tên nhân vật.

- HĐH: Truyện “Chú bé giọt
nước”
- Trò chơi “Đem nước về
nhà”

5. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện cảm xúc và vận - HĐH: Vận động “Mây và
động phù hợp với nhịp gió”.
điệu của bài hát hoặc bản - Trò chơi “Tai ai tinh”
nhạc.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Nước
Thời gian thực hiện: 31/03/2014 đến ngày 04/04/2014

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
PTTC
PTNT
PTNN
PTTC-XH
PTTM
- Cô đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
Đón trẻ, trò
định.
chuyện,
- Hướng trẻ vào các góc chơi.
điểm danh
- Cho trẻ xem băng hình có nội dung về nước và mưa...
- Hô hấp: Làm tiếng mưa rơi (Ào...ào...ào)
- Tay - vai: Đưa tay ra phía trước, sang ngang.
Thể dục
- Lưng - bụng: Đứng quay người sang bên.
sáng
- Chân: Đưa chân ra các phía.
- Bật: Bật tiến về trước.
Đi nối bàn Bé tìm hiểu Thơ “Cầu
Truyện
Vẽ cảnh
Hoạt động
chân tiến,
về sự kỳ

vồng”
“Giọt nước
trời mưa
học
lùi
diệu của
tí xíu”
(Đề tài)
nước
- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
Quan sát
Dạo chơi
Quan sát
Quan sát
Quan sát
Hoạt động
thời tiết
sân trường
nước đá
cây chuối
cây tếch
ngoài trời
- TCVĐ: - TCVĐ: Ai - TCVĐ: - TCVĐ: Ai - TCVĐ:
Trời nắng nhanh nhất Trời mưa nhanh nhất Trời nắng
trời mưa
trời mưa
- Phân vai: Chơi gia đình: nấu ăn, uống... Chơi cửa hàng nước giải
khát.
- Xây dựng – lắp ghép: Xây bể bơi, xây đài phun nước.
Hoạt động

- Tạo hình – nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề, vẽ, xé dán, các
góc
nguồn nước, các phương tiện giao thông trên nước...
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, nước, vật chìm, nổi.
- Thư viện: Sưu tầm và xem tranh ảnh về các nguồn nước.
Thí nghiệm Thực hành Thực hành
Hoạt động
“Vật chìm vở tạo hình
vở toán
chiều
vật nổi”
Tên hoạt
động


Trả trẻ

Duyệt

- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc
trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
- Cắm cờ bé ngoan
- Trả trẻ.
Người thực hiện

Bùi Ngọc Khương


TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Nước

Từ ngày 31/03/2014 đến ngày 04/04/2014
Các hoạt động trong ngày: (Áp dụng cho cả tuần, riêng hoạt động học soạn lại
hằng ngày)
1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Hướng trẻ vào các góc chơi.
- Cho trẻ xem băng hình có nội dung về nước và mưa...
2. Thể dục
- Hô hấp: Làm tiếng mưa rơi (Ào...ào...ào)
- Tay - vai: Đưa tay ra phía trước, sang ngang.
- Lưng - bụng: Đứng quay người sang bên.
- Chân: Đưa chân ra các phía.
- Bật: Bật tiến về trước.
3. Hoạt động ngoài trời
a. Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức
- Giúp trẻ hiểu rõ hơn về đặc điểm của thời tiết mùa hè và biết nhận xét
đánh giá thời tiết thay đổi.
- Trẻ nhận ra đặc điểm của nước đá ở dạng thể rắn gặp nhiệt độ cao nước
đá tan ra chảy thành nước.
- Trẻ nhận ra đặc điểm của cây tếch và thấy được tác dụng của cây đối với
đời sống con người.
* Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét, so sánh.
- Kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, biết trò truyện cùng cô.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ăn uống đủ chất, đoàn kết bạn bè
- Trẻ có thái độ bảo vệ nguồn nước đoàn kết bạn bè
- Trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về hoạt động ngoài

trời, biết yêu cây xanh có ý thức bảo vệ môi trường, chơi đoàn kết với bạn bè
b. Chuẩn bị
- Sân trường thoáng mát, sạch sẽ.
- Bóng
- Phấn.


- Vong nhựa.
c. Tiến hành
* Gây hứng thú vào bài
- Sáng nay ai đưa các con đi học? Bố mẹ mặc quần áo cho các con như thế
nào? Con thấy thời tiết hôm nay ra sao? Hãy cùng cô ra quan sát thời tiết nhé!
- Kiểm tra sức khỏe trẻ - nhắc nhở trẻ khi ra sân chú ý không xô đẩy nhau
và tuân theo hiệu lệnh của cô…..
* Hoạt động
- Các con hãy quan sát kỹ và cho cô biết thời tiết hôm nay thế nào?
- Con ngước nhìn lên trời có nhìn thấy những đám mây không? Chúng có
đặc điểm gì?
- Con có biết tại sao ta lại nhìn rõ những đám mấy nhỉ? Khi ngước nhìn
lên trời đôi mắt của chúng ta thế nào?
- Con thấy thời tiết vào buổi sáng và thời tiết vào buổi trưa có gì thay đổi?
- Tại sao lại phải mặc quần áo mỏng?
- Con thấy có những bệnh nào mà các con hay bị khi thời tiết vào mùa hè?
- Con thấy cây cối cảnh vật, con vật về mùa hè thế nào có xanh tốt không?
Tại sao?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ hiểu rõ về đặc điểm của thời tiết hôm nay và giáo
dục nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ sức khoẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết, ăn
uống đủ chất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ăn chín uống nước đun sôi để
có một sức khoẻ tốt...
♣ TCVĐ: Trời nắng trời mưa

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi để trẻ hiểu cho trẻ chơi 3-4 lần (Thực
hiên theo kế hoạch soạn đầu tuần )
- Cô bao quát và nhận xét động viên trẻ sau mỗi lần chơi
♣ Chơi theo ý thích:
- Cô cho trẻ vẽ những gì trẻ thích và chơi đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng
và với vòng nhựa
- Cô bao quát và cùng chơi với trẻ -nhận xét động viên trẻ kịp thời
* Kết thúc giờ học
- Cô tập trung trẻ và cho trẻ nói lên cảm nghĩ của mình với giờ hoạt động
ngoài trời
- Con được quan sát và được chơi những gì? Con thích trò chơi nào nhất?
Tại sao con thích?


- Cô nhận xét chung và giáo dục nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết, có ý thức
kỷ luật trong giờ học chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông, bảo vệ môi trường
nơi mình ở và các con vật nuôi trong gia đình luôn sạch sẽ.
- Trẻ vệ sinh trước khi vào lớp.
4. Hoạt động góc
TÊN
GÓC

GÓC
PHÂN
VAI

GÓC
XÂY
DỰNGLẮP
GHÉP


TẠO
HÌNHNGHỆ
THUẬT

GÓC
THIÊN
NHIÊN
GÓC
SÁCH
THƯ
VIỆN

NỘI
DUNG
+ Chơi gia
đình: nấu
ăn, uống...
+ Chơi cửa
hàng nước
giải khát.

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

- Trẻ thể hiện được vai
chơi của mình và qua

đó phản ánh ấn tượng
và hiểu biết của trẻ về
vai trẻ đóng.

- Đồ dùng, đồ
chơi: chai, lọ
nước
giải
khát. đồ dùng
về chủ đề.

+ Xây bể - Trẻ biết sử dụng các
bơi, xây đài nguyên vật liệu để xây
phun nước. dựng thành bể bơi, đài
phun nước
- Phát triển khả năng
sáng tạo, óc quan sát,
trí tưởng tượng
+ Hát các - Trẻ hát vận động nhịp
BH về CĐ. nhàng theo bài hát
+ Vẽ, xé trong chủ đề, có phong
dán,
các cách âm nhạc.
nguồn
- Trẻ biết sử dụng các
nước, các kĩ năng để tạo hình và
PTGT trên tạo ra sản phẩm theo ý
nước...
thích.
+

Chăm - Trẻ ham thích tìm tòi,
sóc cây.
khám phá thế giới
- Chơi với xung quanh trẻ.
cát, nước,
vật chìm,
nổi.
+ Sưu tầm - Trẻ vào góc chơi, biết

xem giở sách và kể truyện
tranh
về theo ý hiểu về tranh
các nguồn của mình.
nước.

- Các khối gỗ,
hình,
đồ
dùng, đồ chơi
xây dựng lắp
ghép,
cây
xanh,
hoa,
cỏ.....
- Băng đĩa,
trống, xắc xô.
- Đất nặn,
giấy bìa, kéo,
hồ, bút…


- Thoả thuận các vai chơi,
cô hướng trẻ vào góc
chơi.
- Quá trình trẻ chơi cô
quan sát gợi ý trẻ giao lưu
với các nhóm.
- Nhận xét sau khi trẻ
chơi.
- Thoả thuận các vai chơi,
cô hướng trẻ vào góc
chơi.
- Khi trẻ chơi cô quan sát
gợi ý trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi trẻ
chơi.
- Hướng trẻ vào góc chơi,
gợi ý cách thực hành cho
trẻ để tạo ra sản phẩm,
khuyến khích trẻ sáng tạo.
- Thu gọn các góc sau khi
chơi.

- Nuớc, sỏi, - Cô hướng dẫn, trao đổi,
cát, xốp...
quan sát trẻ trong khi trẻ
chơi.

- Sách, tranh
có nội dung

phù hợp với
chủ đề.

- Cho trẻ ngồi theo nhóm,
cô hướng dẫn thực hiện.
- Cô hướng dẫn trẻ cách
giở sách, lật sách, xem
tranh, đọc truyện…


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 31 tháng 03 năm 2014
Chủ đề nhánh: Nước
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Đề tài: Đi nối bàn chân tiến, lùi
CSĐG: 11
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết đi nối bàn chân tiến, lùi đúng tư thế, mũi bàn chân sau sát gót
bàn chân trước đặt thẳng theo hàng dọc (CS 11)
- Nhận ra được ích lợi của mưa đối với đời sống con người.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi chân, chân bước thẳng.
- Rèn khả năng giữ thăng bằng cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích tập thể dục.
- Tích cực và hứng thú tham gia hoạt động chơi, tập.
II. CHUẨN BỊ
- Vạch chuẩn cách nhau 4 – 5m, đường hẹp.
x x x x x x x x x x x x x x x x

4,5m

x x x x x x x x x x x x x x x x
- Băng nhạc, máy ca.
- Sân rộng thoáng mát.
III. TIẾN HÀNH
* Khởi động
- Lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Mưa giúp con người và cây cối như thế nào? (Con người mát mẻ, cây cối
xanh tươi)


- Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mình cùng khởi động cho
khỏe nhé!
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi
gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC.
* Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Tay: Đưa tay ra phía trước, sang ngang
- Bụng: Đứng quay người sang bên
- Chân: Đưa chân ra các phía
- Bật: Bật tiến về trước.
Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 3 hàng thành 2 hàng ngang đối diện.
* Vận động cơ bản “Đi nối bàn chân tiến, lùi”:
- Các con xem cô có gì nè?
- À, ai biết hôm nay mình sẽ cùng nhau thực hiện vận động gì nào?
Hôm nay các con sẽ được thực hiện một vận động mới, đó là “Đi nối bàn
chân tiến lùi”.
Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các bạn xem nào! (Mời 1-2
trẻ biết cách vận động lên hiện thử cho lớp xem)

- Đố các con bạn vừa làm gì?
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Kết hợp phân tích.
TTCB: Cô đứng trước vạch, 2 tay chống hông để giữ thăng bằng. Khi có
hiệu lệnh, cô chuyển đứng chân trước, chân sau và bước đi thẳng hướng trong
đường hẹp, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước. Cô đi tiến vế trước chân
trước bước trước rồi thu chân sau lên, đến hết đường hẹp, cô lại đi lùi về sau.
Ngược lại, khi đi lùi thì chân sau bước lùi trước, cô thực hiện 4 lần rồi đi nhẹ
nhàng về chỗ.
- Cho cả lớp thực hiện (2 lần).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.
- Cô hỏi lại tên vận động và cách thực hiện.
- Mời trẻ khá tập lại.
* Trò chơi vận động “Trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Luật chơi: Khi hát phải đi ở ngoài vòng tròn.


- Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa”. Khi hát
đến câu “Mưa to rồi”, trẻ chạy nhanh về nhà (vòng tròn)
- Trẻ chơi vài lần.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ chơi “Uống nước chanh”


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT


Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu

hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 01 tháng 04 năm 2014
Chủ đề nhánh: Nước
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài: Bé tìm hiểu về sự kỳ diệu của nước
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận ra đặc điểm tính chất, trạng thái của nước.
- Nhận biết các nguồn nước và ích lợi của nước.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, nhận xét và so sánh sự kỳ diệu của nước
biết suy luận phán đoán ở trẻ.
- Rèn cho trẻ cách chơi trò chơi đúng luật.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn hồn nhiên tham gia tích cực vào hoạt động học tập.
- Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- Cốc thủy tinh, cốc nhựa có đánh dấu vạch số

- Thìa nhỏ.
- Túi đựng đá.
- Hộp sữa tươi.
- 1 chai nước lọc, 1chai nước dâu.
- Bát đựng nước.
- 1 phích nước nóng.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì? (Cho tôi đi làm mưa với)
- Mưa mang đến cho chúng ta cái gì? (Nước)
- Con nhìn thấy nước có ở những đâu? (Ao, hồ, sông, suối, biển...)
* Khám phá sự kỳ diệu của nước
 Giới thiệu về các nguồn nước - ích lợi của nước
- Cô cho trẻ quan sát tranh về các nguồn nước.
- Cô cho chỉ về nguồn nước ở suối, ao, hồ, sông, biển.


- Con nhìn thấy có những con vật gì đang bơi ở đâu? (Cá đang bơi ở dưới
nước)
- Các con rửa tay bằng nước ở đâu? (Vòi nước)
- Nước ở vòi đã được uống chưa? (Nước ở vòi chưa được uống)
 Cô nhấn mạnh: Nước có ở khắp mọi nơi ao hồ sông suối biển cả nước
mang lại cho chúng ta rất nhiều kỳ diệu. Cô mời các con cùng cô khám phá nhé!
 Khám phá tính chất đặc điểm của nước
- Cho trẻ đi cửa hàng mua một số chai nước.
- Các con chú ý xem điều kỳ diệu của nước khi cô rót nước từ phích ra ly
đựng nước và đậy nắp ly lại nhé!
- Con thấy đây là nước gì? (Nước sôi) Tại sao con lại biết đó là nước sôi?
(Hơi nước bốc lên )

- Cô cho trẻ sờ tay vào ly và hỏi trẻ con thấy thế nào? (Nóng)
- Con thấy khi cô rót nước nóng thì con nhìn thấy có hiện tượng gì? (Hơi
nước bốc lên )
- Và cô mở nắp ly ra con thấy mặt nắp ly có gì? (Hơi nước) Tại sao? ( Vì
nước ở nhiệt độ cao thì sẽ biến thành hơi )
- Tương tự cô rót nước lọc vào cốc và cho trẻ nhận xét tại sao nước lại
không biến thành hơi và đếm cô rót nước đến vạch số mấy?
- Con thấy nước có màu gì không? (Không có màu) Con nhìn sát vào
thành cốc thì có nhìn thấy bạn và cô không? (Dạ thấy) Tại sao? (Nước trong
suốt) Nước có mùi gì? Cho trẻ nếm nước và trả lời (Nước trong suốt không mùi
không vị)
- Và cô rót sữa vào trong cốc thủy tinh con thấy nước sữa màu gì? Còn
nhìn thấy cô và các bạn nữa không nếu nhìn qua cốc sữa? Tai sao? Hay cho thìa
vào trong cốc còn nhìn thấy nữa không? Và sữa có vị gì? (Sữa màu trắng đục có
vị ngọt và không nhìn thấy thìa trong cốc...)
- Cô lại đưa ra một cốc nước dâu và hỏi nước dâu màu gì? Có mùi vị gì
không? Màu này từ đâu ra uống vào có vị gì?
* “Những ly nước màu” Cô cho trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác mô
phỏng
- Cô cho trẻ xem trong túi cô còn có gì nữa? (Cho trẻ sờ vào trong túi) con
thấy thế nào?
- Con đoán xem túi gì? Tại sao con biết là đá? Vậy nước đá từ đâu mà có?
(Khi nước ở dạng lỏng cho vào trong tủ lạnh ở nhiệt độ thấp nước sẽ đông cứng
lại thành đá đấy )


- Cho trẻ lấy một viên đá cho vào cố nước của mình và thấy điều gì xảy ra
cho trẻ uống thử con cảm thấy thế nào ? (Nước lạnh, nước làm cho thành cốc
thoát hơi ra ngoài)
 Cô nhấn mạnh nước là dạng thể lỏng trong suốt không màu không vị

nếu pha chế nước sẽ biến đổi theo ý thích của con người nước rất quan trọng cần
thiết với đời sống con người không thể thiếu được với sự sống của người, vật,
thiên nhiên, nước dùng để uống, tắm giặt, rửa mặt, đánh răng...
- Vậy theo các con làm thế nào để có được nguồn nước sạch? (Không vứt
rác xuống ao hồ, sông, suối, biển...)
- Để tiết kiệm nguồn nước chúng ta phải làm gì? (Phải chú ý vặn vòi nước
lại sau khi sử dụng xong ...)
* Trò chơi “Trời nắng trời mưa”
- Luật chơi: Ai không làm đúng động tác sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Cách chơi: Cô đưa ra những câu nói và trẻ phải thực hiện theo hiệu lệnh
“Cô nói mưa nhỏ - trẻ nói tí tách và làm động tác, trời nắng – trẻ làm động tác
che ô ...”
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét và khen trẻ.
* Kết thúc
- Cô hỏi trẻ hôm nay các con được tìm hiểu gì? (Sự kỳ diệu của nước).
- Cô cho trẻ vận động bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2


Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác


Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 ngày 02 tháng 04 năm 2014
Chủ đề nhánh: Nước
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “Cầu vồng”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng
trên bầu trời.
- Trẻ quan sát và nhận thấy cầu vồng là 1 đường cong.
- Trẻ nhận ra cầu vồng có 7 màu đó là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm,
tím, thường xuất hiện khi những cơn mưa rào to vừa tạnh và có ánh nắng chiếu
vào.
2. Kỹ năng
- Trẻ thể hiện được âm điệu nhẹ nhàng, thiết tha của bài thơ.
- Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên khi đọc thơ.
- Khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sánh, óc liên tưởng của trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ có thái độ yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí người thân, bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính.
- Các đoạn dây nhựa dài, ngắn khác nhau có nhuộm màu của cầu vồng
trong để trẻ uốn hình cầu vồng.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú

- Cô cho trẻ xem video sấm sét và mưa có tiếng chim kêu.
- Sau khi trời mưa tạnh nhìn lên bầu trời các con thấy có điều gì đặc biệt?
(Cầu vồng)
- Cầu vồng có hình gì? (Hình cong)
- Màu của cầu vồng là những màu gì? (Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím)
- Cô cho trẻ xem tranh cầu vồng.
- Chú Phạm Thanh Quang sáng tác một bài thơ nói về cầu vồng, đó là bài
thơ “Cầu vồng”, các con chú ý nghe cô đọc thơ nhé!
* Đọc thơ cho trẻ nghe


- Lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ
Giảng nội dung: Bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng trên bầu trời.
- Lần 2: Kết hợp tranh trên máy
- Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa đọc bào thơ gì? (Cầu vồng)
+ Tác giả là ai? (Phạm Thanh Quang)
Cô đọc: Chiếc cầu vồng bảy sắc
Uốn mình góc trời xa
+ Theo các con cầu vồng như thế nào (Có bảy màu: Đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím)
Cô đọc: Cầu vồng cũng có bạn
Cùng vươn qua mái nhà
+ Bạn cầu vồng là ai? (7 sắc cầu vồng)
Các con à! Tất cả các màu của cầu vồng như những người bạn thân thiết
đoàn kết với nhau đề có đủ 7 sắc màu tạo nên bầu trời có 1 cảnh đẹp lung linh.
+ Vì sao người ta thấy cầu vồng có ánh sáng lung linh (Trẻ trả lời)
+ Các con có biết “vươn qua” là như thế nào không? (Vươn qua có nghĩa
là phải cố gắng đưa ra. Trẻ vươn 2 tay ra và 2 bạn quay mặt vào nhau tạo thành

cầu vồng)
Cô đọc: Chiếc cầu vồng bảy sắc
Lung linh cong lên trời
Như lưng mẹ hôm sớm
Làm lụng chẳng nghĩ ngơi
+ Chiếc cầu vồng lung linh cong lên trời được so sánh với hình ảnh của
ai? (Lưng mẹ)
=> Mẹ các con làm việc suốt cả ngày chẳng nghĩ ngơi nên các con phải
yêu thương mẹ các con nhe!
Cô đọc : Ơ kìa cầu vồng nhỏ
Còng lưng cõng cầu to
Như đôi bạn thân thiết
Chẳng xa nhau bao giờ
- Các bạn cầu vồng đoàn kết, quí mến nhau giống hình ảnh những người
bạn cõng nhau vui chơi, các bạn cầu vồng tuy bé thôi nhưng cố gắng cõng bạn vì
yêu quí nhau.
Các con vừa cùng cô tìm hiểu về hiện tượng cầu vồng đây là hiện tượng tự
nhiên mà chúng ta chỉ gặp sau khi trời mưa to vừa tạnh và có ánh nắng lên.


Thiên nhiên cũng gắn bó với nhau như những người bạn, chúng mình hãy yêu
thương quí mến nhau như những bạn cầu vồng nhé!
* Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 – 3 lần.
- Từng tổ đọc thơ 1 lần.
- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc 1 lần.
- Cá nhân: 2 trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ trên giấy.
* Trò chơi “Tạo hình cầu vồng”
- Luật chơi: Các bạn trong đội đều phải thực hiện.

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, cô phát cho mỗi đội các đoạn dây
nhựa dài, ngắn khác nhau có nhuộm màu của cầu vồng trong để trẻ uốn hình cầu
vồng. Đội nào uốn được cầu vồng đẹp thì đội đó thắng. Đội thua cuộc sẽ nhảy lò
cò.
- Trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
* Kết thúc


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày

-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 ngày 03 tháng 04 năm 2014
Chủ đề nhánh: Nước
Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
Đề tài: Truyện “Giọt nước tí xíu”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức
- Trẻ nhận ra tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện:
Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu
truyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại
thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
- Trẻ hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ.
- Nhận ra lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái
đất.
2. Kỹ năng
- Trẻ lắng nghe câu truyện.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu
truyện, trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật: Ông Mặt Trời, Giọt
nước.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học.
- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
II. CHUẨN BỊ
- Sa bàn minh hoạ câu truyện.
- Máy tính.
- Phích nước sôi, cốc thủy tinh, tấm kính.
- Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Bật băng nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài gì ? (Cho tôi đi làm mưa với)
Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào!
* Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu câu chuyện “Giọt nước tí xíu”
Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ



Giảng nội dung : Qua câu chuyện tác giả muốn giúp chúng ta hiểu được
hiện tượng mưa là do sức nóng của ông mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại
thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống đất.
Cô kể lần 2 bằng sa bàn.
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? (Giọt nước tí xíu)
- Trong câu truyện có những nhân vật nào? (Giọt nước Tí Xíu, ông Mặt
Trời, các bạn giọt nước)
* Từ khó: Tí Xíu là rất be, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu chuyện
là một giọt nước rất bé.
- Anh em nhà tí Xíu rất đông họ ở những nơi nào? (ở biển cả, ở sông ngòi,
ao hồ, ở trên trời, ở cả dưới đất..)
- Một buổi sáng đẹp trời Tí Xíu đang vui chơi cùng các bạn. Ông mặt trời
đã nói gì với tí xíu? (Tí Xíu ơi! Cháu có đi vào đất liền với ông không?)
- Giọng của ông mặt trời như thế nào? Ai nói được giọng ông mặt trời?
- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng lại chợt nghĩ ra điều gì làm chú không đi
được? (Mình là giọt nước)
- Ông mặt trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? (ông Mặt Trời vén
mây, chiếu thật nhiều ánh sáng xuống biển, Tí Xíu rùng mình và biến thành hơi)
- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước tạo thành gì? (Đám mây mỏng)
- Chuyện gì đã xảy ra khi có 1 tiếng sét nổ đinh tai, 1 tia chớp vạch ngang
bầu trời và tiếng gió thổi ào ào? (Bọn Tí Xíu níu lấy nhau thành những giọt nước
trong vắt. Chúng thi nhau ào ào tuồn xuống đất...)
- Qua câu chuyện các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào?
- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không? ( Nước dùng để ăn
uống, để sinh hoạt, dùng để tưới cây…)
Nước còn là môi trường sống của động vật sống dưới nước. Nước rất cần
cho sự sống. Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào?
- Cô cho trẻ đoc bài thơ “Mưa” 1 lần.
* Thí nghiệm “Sự bốc hơi của nước”

- Cho trẻ làm thí nghiệm: Sự bốc hơi của nước.
- Cô rót nước sôi từ phích vào cốc thuỷ tinh, sau đó cô đậy tấm kính lên
miệng cốc nước nóng. Sau đó cô nhấc tấm kính ra ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Con thấy gì trên tấm kính?
+ Tại sao lại có những hạt nhỏ trên tấm kính?
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
* Kết thúc


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày

-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 6 ngày 04 tháng 04 năm 2014
Chủ đề nhánh: Nước
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Vẽ cảnh trời mưa (Đề tài)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức
- Trẻ biết dùng các nét xiên, thẳng,ngoằn ngoèo, nét lượn cong để tạo nên
bức tranh về cảnh trời mưa.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phối hợp các nét vẽ để vẽ cảnh trời mưa, bố cục bức tranh,
tô màu.
- Phát triển sự khéo léo, sáng tạo của trẻ trong quá trình vẽ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quí sản phẩm của mình và tôn trọng sản phẩm của bạn.
- Giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể khi ra ngoài trời mưa: mặc áo mưa, che dù…
và tính cẩn thận trong quá trình thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án điện tử.
- Bảng, que chỉ.
- 3 tranh gợi ý (tranh vẽ cảnh mưa to, mưa nhỏ, mưa có gió).
- Nhạc không lời.
- Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, kẹp, góc trưng bày.
III. TIẾN HÀNH
* Trò chuyện về cảnh trời mưa
- Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, hỏi trẻ:
+ Bài hát tên gì? (Cho tôi đi làm mưa với)
+ Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì? (Làm mưa)
+ Mưa có ích lợi gì? (Cây xanh lá, hoa tốt tươi)
Dẫn dắt cho trẻ xem đoạn phim cảnh trời mưa, trò chuyện với trẻ:
+ Khi trời mưa, cảnh vật trông như thế nào?
+ Ngoài ra còn có tiếng gì nữa? (Sấm sét)
+ Ra ngoài khi trời mưa con phải làm gì? (Che dù, mặc áo mưa)
* Quan sát, nhận xét tranh
Cô cho trẻ xem lần lượt từng tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì? Trời mưa như thế nào?



×