Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

6 MA TRẬN SINH 6 (16 17) TUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.01 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG THCS NGUYỄN
DU
Nội dung
Chương VI:
Quả và hạt
Số câu: 1
Điểm:2đ
Chương VIII:
Các nhóm thực vật.
Số câu: 5
Điểm: 2đ
Chương IX:
Vai trò của thực vật
Số câu: 1
Điểm: 3 đ
Chương X:
Vi khuẩn- Nấm- Địa
y
Số câu: 2
Điểm: 3đ
Tổng

Nhận biết
TN
TL

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỲ II – NĂM HỌC
2016-2017
MÔN: SINH HỌC LỚP: 6


Thời gian làm bài: 45 phút (trắc nghiệm: 10 phút)

Thông hiểu
TN
TL
1câu

Vận dụng
TN
TL

Tổng
1

2điểm

1câu

4 câu

1

1 điểm

5

1

điểm
1 câu

3điểm
1 câu

1


5







2đ (20%)

6đ (60%)

2đ (20%)

10(100


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG THCS NGUYỄN
DU
Nội dung

Nhận biết

TN
TL

Chương VI:
Quả và hạt
Số câu: 1
Điểm:2đ
Chương VIII:
Các nhóm thực vật.

Lớp hai
lá mầm
và lớp
một lá
mầm.
1 điểm

Số câu: 2
Điểm: 2đ
Chương IX:
Vai trò của thực vật

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỲ II – NĂM HỌC
2014-2015
MÔN: SINH HỌC LỚP: 6
Thời gian làm bài: 45 phút (trắc nghiệm: 15 phút)
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL

TN TL
Những điều
kiện cần cho
hạt nảy nầm .
2điểm

`

1


Hạt kín-Đặc
điểm của thực
vật Hạt kín.

2

1 điểm


Vai trò của
thực vật đối
với
tự
nhiên.
3điểm

Số câu: 1
Điểm: 3 đ
Chương X:

Vi khuẩn- NấmĐịa y
Số câu: 5
Điểm: 3đ
Tổng

Tổng

1


Vi
khuẩn

Nấm
(tt)

5







2đ (20%)

6đ (60%)

2đ (20%)


10(100%


PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút)
(Không tính thời gian phát đề)

HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
PHẦN I: Trắc nghiệm(2 điểm)
Bài I: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trụ não gồm các thành phần:
a Cầu não, hành não và tiểu não.
b Hành tủy, não giữa và não trung gian.
c Hành não, cầu não và não giữa
d Tiểu não, não giữa và não trung gian
Câu 2: Hooc mon di chuyển trong cơ thể nhờ:
a Máu.
b Hệ bạch huyết và dây thần kinh.
c Máu và dây thần kinh.
d Hệ bạch huyết và hệ thần kinh.
Câu 3: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể là
chức
năng của:
a Trụ não.
b Tiểu não.

c Não trung gian.
d Đại não.
Câu 4 :Tuyến nào sau đây vừa thực hiện chức năng nội tiết vừa thực hiện chức năng ngoại
tiết?
a Tuyến giáp.
b Tuyến cận giáp.
c Tuyến tùng.
d Tuyến tụy.
Bài II: Hãy chọn từ hoặc cụm từ : protein, đơn vị chức năng , lọc máu, tế bào máu, mao
mạch máu thích hợp để điền vào chỗ … trong các câu sau:
- Nước tiểu được tạo thành ở các……(1)….của thận.
- Thực chất của quá trình tạo nước tiểu là ……(2)……thải bỏ chất độc, chất cặn bã ra
ngoài cơ thể.
- Trong thành phần nước tiểu đầu không có ……..(3)…….. và ……(4)……
1………………….
……….2…………………….3………………….4………………

Phần II- Tự luận (8điểm).
Câu 1(2đ): Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Lấy ví dụ mỗi loại.
Câu 2(2đ: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh?
Câu 3(2đ): Trình bày các bước lập khẩu phần cho một người.
Câu 4(2đ): Tính thành phần dinh dưỡng các thực phẩm rồi điền vào bảng sau:
Thực
Khối lượng (g)
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng (kcal)
phẩm
A
A1
A2

Prôtêi Lipit
Gluxit
n
Mì sợi
150 0
150
Ngô tươi
300 135
165
Biết:
- Thành phần dinh dưỡng trong 100g mì sợi: Protein có 11g, lipit có 0,9g, gluxit có 74,2 và
cung cấp 349 kcal.
- Thành phần dinh dưỡng trong 100g ngô tươi: Protein có 4,1g, lipit có 2,3g, gluxit có
39,6g và cung cấp 196 kcal.


ĐÁP ÁN :
TRAÉC NGHIEÄM: (0,25 đ/1 câu = 2 điểm)
Bài I:
1c 2 a 3b
4d
Bài II 1 đơn vị chức năng.
2 lọc máu 3 tế bào máu
TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu
Câu 1
(2đ)

Câu 2
(2đ)

Câu 3
(2đ)

Câu 4
(2đ)

4

prôtêin.

Đáp án

- Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động
Ví dụ: tuyến tiêu hóa, tuyến nước bọt...
-Tuyến nội tiết: Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu tới
cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến giáp, tuyến cận giáp …
- Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
- Giữ cho tâm hồn được thoải mái, thanh thản.
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu .
Bước 2:
- Điền tên thực phẩm, điền số lượng cung cấp vào cột A
- Xác định lượng thải bỏ bằng cách tra bảng “thành pghần dinh dưỡng của
một số thực phẩm” để biết tỉ lệ thải bỏ và thực hiện phép tính:
A1 = A x tỷ lệ % thải bỏ.
- Xác định lượng thực phẩm ăn được: A2 = A - A1
Bước 3: Tính giá trị của từng loại thực phẩm đã kê trong bảng và điền
vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin. Bằng
cách lấy số liệu ở bảng “Thành phần dinh dưỡng của một số thực phẩm “

nhân với số lượng thực phẩm ăn được(A2) chia cho 100.
Bước 4:
- Cộng các số liệu đã liệt kê.
- Đối chiếu với bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt
Nam” để điều chỉnh chế độ ăn uống cho thích hợp.
-Lưu ý:
+ Tổng khối lượng protein ở bảng khẩu phần trước khi đối chiếu phải nhân
với 60%.
+ Lượng vitamin C của khẩu phần cũng chỉ có 50% được cung cấp cho cơ
thể vì đã bị thất thoát trong chế biến.

Thực
Khối lượng
Thành phần dinh dưỡng Năng lượng
phẩm
(g)
(kcal)
A
A1
A2
Prôtêin Lipit Gluxit
Mì sợi
150 0
150 16,5
1,35 111,3
523,5
Ngô tươi 300 135 165 12,3
6,9
118,8
588


Điểm
0,75đ
0.25đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC - LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút)
(Không tính thời gian phát đề)

HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
PHẦN I: Trắc nghiệm(2 điểm)
Bài I: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là:
a Sống ở trên cạn.

b Có rễ, thân , lá.
c Sinh sản bằng hạt.
d Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả.
Câu 2: Nhóm cây nào sau đây là những cây hạt kín?
a Cây sầu riêng, cây thông, cây mận. b Cây mít, cây thông, cây bách tán.
c Cây dừa, cây ổi, cây cam.
d Cây xoài, cây bách tán, pơmu.
Câu 3: Hạt kín là nhóm thực vật có:
a Hoa.
b Nón.
c Bào tử.
d Hạt.
Câu 4 :Các cây Hạt kín rất khác nhau, thể hiện ở:
a Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng.
b Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản.
c Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
d Chỉ sống môi trường cạn.
Bài II: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp: ô nhiễm môi trường, có lợi, chất vô cơ, vi
khuẩn, có hại để điền vào chỗ … trong các câu sau:
- Xác động vật, thực vật rơi xuống đất được……(1)…………ở trong đất biến đổi thành
các ……(2)…….để cây sử dụng.
- Một số vi khuẩn ……..(3)……..gây bệnh, làm hỏng thức ăn, và gây …(4)……
1……….…………….2……….……………….3……..…………….4……………..…………

Phần II- Tự luận (8điểm).
Câu 1(3đ): Nêu những vai trò của thực vật đối với tự nhiên?
Câu 2(1đ): Để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm dựa vào những đặc điểm nào?
Câu 3(2đ): Nêu những điều kiện nẩy mầm của hạt?
Câu 4(2đ): Nấm có những lợi ích gì? Lấy ví dụ minh họa.



ĐÁP ÁN :
TRAÉC NGHIEÄM: (0,25 đ/1 câu = 2 điểm)
Bài I:
1d 2 c
3a
4c
Bài II 1 vi khuẩn.
2 chất vô cơ 3 có hại 4
TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu

Câu 1
(3đ)

ô nhiễm môi trường.

Đáp án

Điểm

- Cân bằng hàm lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.

0,5đ

- Góp phần điều hoà khí hậu.

0,5đ

- Làm giảm ô nhiễm môi trường.


0,5đ

- Giúp giữ đất, chống xói mòn.

0,5đ

- Hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Bảo vệ nguồn nước ngầm.

0,5đ
0,5đ

(1đ)

Những đặc điểm để phân biệt:
- Kiểu rễ
- Kiểu gân lá
- Số cánh hoa
- Dạng thân
- Số lá mầm trong phôi.

Câu 3

- Điều kiện bên ngoài: Để hạt nảy mầm tốt cần có đủ nước, không khí và 1 đ
nhiệt độ thích hợp.
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống: to, mẩy, không sứt sẹo, không

sâu bệnh…


Câu 2

(2đ)
Câu 4
(2đ)

- Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.
Vd: Các nấm hiển vi trong đất.
-Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
Vd: Một số nấm men….
-Làm thức ăn.
Vd: men bia, nấm hương, nấm rơm…
-làm thuốc.
Vd: Mốc xanh, nấm linh chi…..



0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ A

HỌ VÀ TÊN:
CHỮ KÝ GIÁM THỊ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC - LỚP 6
Thời gian trắc nghiệm: 10 phút
(Không tính thời gian phát đề)

LỚP:
PHÒNG:
SBD:
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO 1 CHỮ KÝ GIÁM KHẢO 2
ĐIỂM

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. (2 điểm)
Bài I: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là:
a Sống ở trên cạn.
b Có rễ, thân, lá thật sự.
c Sinh sản bằng hạt.
d Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả.
Câu 2: Nhóm cây nào sau đây là những cây Hạt kín?
a Rêu, dương xỉ, sầu riêng, thông.
b Mít, thông, bơ, trắc bách diệp.
c Dừa, mít, chanh, cam.
d Xoài, cây bách tán, kim giao, thông.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thực vật Hạt kín:
a Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển.
b Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
c Sinh sản bằng hạt. Hạt nằm trong quả, vì thế được bảo vệ tốt hơn.

d Môi trường sống đa dạng.
Câu 4 : Cơ quan sinh sản của Hạt kín là:
a Hoa, quả, hạt.
b Bào tử và nguyên tản.
c Nón đực và nón cái.
d Hoa và quả.
Bài II: Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây bằng các từ thích hợp cho trước:
con người, có lợi, muối khoáng, vi khuẩn, có hại.
- Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được……(1)…………ở trong đất biến đổi thành
các ……(2)…….cung cấp cho cây để chế tạo chất hữu cơ.
- Một số vi khuẩn ……..(3)……..gây bệnh cho …(4)…, vật nuôi và cây trồng.
1……….…………….2……….……………….3……..…………….4……………..…………

PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015


TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ B
HỌ VÀ TÊN:
CHỮ KÝ GIÁM THỊ

MÔN: SINH HỌC - LỚP 6
Thời gian trắc nghiệm: 10 phút
(Không tính thời gian phát đề)

LỚP:
PHÒNG:
SBD:

CHỮ KÝ GIÁM KHẢO 1 CHỮ KÝ GIÁM KHẢO 2
ĐIỂM

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. (2 điểm)
Bài I: Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây bằng các từ thích hợp cho trước:
con người, có lợi, muối khoáng, vi khuẩn, có hại.
- Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được……(1)…………ở trong đất biến đổi thành các
……(2)…….cung cấp cho cây để chế tạo chất hữu cơ.
- Một số vi khuẩn ……..(3)……..gây bệnh cho …(4)…, vật nuôi và cây trồng.
1……….…………….2……….……………….3……..…………….4……………..…………

Bài II: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 :Cơ quan sinh sản của Hạt kín là:
a Bào tử và nguyên tản.
b Hoa, quả, hạt.
c Hoa và quả.
d Nón đực và nón cái.
Câu 2: Nhóm cây nào sau đây là những cây Hạt kín?
a Dừa, mít, chanh, cam.
b Mít, thông, bơ, trắc bách diệp.
c Rêu, dương xỉ, sầu riêng, thông.
d Xoài, cây bách tán, kim giao, thông.
Câu 3: Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là:
a Sinh sản bằng hạt.
b Có rễ, thân, lá thật sự.
c Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả.
d Sống ở trên cạn.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thực vật Hạt kín:
a Sinh sản bằng hạt. Hạt nằm trong quả, vì thế được bảo vệ tốt hơn.
b Môi trường sống đa dạng.

c Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển.
d Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.


PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC - LỚP 6
Thời gian tự luận: 30 phút
(Không tính thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
(Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra riêng)
PHẦN II- TỰ LUẬN (8điểm).
Câu 1(3đ): Nêu những vai trò của thực vật đối với tự nhiên?
Câu 2(1đ): Lấy ví dụ cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? Đặc điểm nào là chủ yếu để
phân biệt hai lớp đó?
Câu 3(2đ): Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nẩy mầm?
Câu 4(2đ): Nấm có những công dụng gì ? Cho ví dụ ?

PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC - LỚP 6
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN


PHẦN I- TRAÉC NGHIEÄM: (0,25 đ/1 câu = 2 điểm)

ĐỀ A
Bài I:
1d
2 c
3b
4a
Bài II
1 vi khuẩn.
2 muối khoáng 3 có hại 4 con người.
ĐỀ B
Bài I
1 vi khuẩn.
2 muối khoáng 3 có hại 4 con người.
Bài II:
1b
2 a
3 c
4 d
PHẦN II- TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
- Cân bằng hàm lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.
Câu 1
(3đ)

Câu 2
(1đ)

Câu 3

(2đ)
Câu 4
(2đ)

0,5đ

- Góp phần điều hoà khí hậu.

0,5đ

- Làm giảm ô nhiễm môi trường.

0,5đ

- Giúp giữ đất, chống xói mòn.

0,5đ

- Hạn chế ngập lụt, hạn hán.

0,5đ

- Bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Ví dụ:
+ Cây thuộc lớp Hai lá mầm: Cam, xoài…
+ Cây thuộc lớp Một lá mầm: Lúa, ngô....
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt 2 lớp: Số lá mầm trong phôi.

0,5đ
0,25đ

0,25đ
0,5đ

- Điều kiện bên ngoài: Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt, to, mẩy, không sứt sẹo, 1đ
không sâu bệnh…
- Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.
Vd: Các nấm hiển vi trong đất.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
Vd: Một số nấm men….
- Làm thức ăn.
Vd: men bia, nấm hương, nấm rơm…
- Làm thuốc.
Vd: Mốc xanh, nấm linh chi…..

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



×