Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BAI TAP CHUONG KIM LOAI hoá học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.16 KB, 5 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG KIM LOẠI - HÓA 9
A.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu có đáp án đúng :
1. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ
thường ?
A. Na , Ag
B. K , Na
C. Zn , Cu
D. Hg , K
2. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều phản ứng với dung dòch CuSO 4 ?
A. Al , Cu , Ag
B. Zn , Al , Fe
C. Al , Mg , Cu
D. Mg ,
Ag , Fe
3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dòch H 2SO4 loãng ?
A. Na , Cu , Mg
B. Zn , Fe , Cu
C. Zn , Mg , Al
D. Zn , Fe ,
Ag
4. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ hoạt động hóa
học là :
A. Na , Al , Fe , Cu , K , Mg
B. Fe , Al , Cu , Mg , K , Na
C. Cu , Fe , Al , K , Na , Mg
D . Cu , Fe , Al , Mg , Na , K
Câu 2: Hãy ghép một trong các chữ cái A , B , C hoặc D chỉ nội dung thí nghiệm với
một chữ số 1 hoặc 2 , 3 , 4 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp :
Thí nghiệm
Hiện tượng


Trả lời
A. Cho dây Al vào cốc
1. Không có hiện tượng gì
ựng dd KOH
xảy ra
B. Cho mảnh Cu vào dd
2. Bọt khí xuất hiện nhiều ,
BH2SO4 đặc , nóng
kim loại tan dần tạo thành
dung dòch không màu
C. Cho viên Zn vào dung 3. Khí không màu , mùi hắc
Cdòch CuCl2
thoát ra . Dung dòch chuyển
thành màu xanh
D. Cho dây Cu vào dung
4. Có chất rắn màu đỏ tạo
Ddòch FeSO4
thành , màu dung dòch nhạt
dần , kim loại tan dần
5. Có bọt khí thoát ra . Dung
dòch chuyển thành màu xanh
B. TỰ LUẬN :
Câu 1: Nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học :
a) Ag , Al , Mg . b) Fe,FeO,Cu
Câu 2: Ngâm bột Mg dư trong 10 ml dd AgNO 3 0,1 M . Sau khi phản ứng kết thúc , lọc
được chất rắn A và dung dòch B
1. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dòch HCl dư . Tính khối lượng chất rắn còn
lại sau phản ứng
2. Tính thể tích dung dòch NaOH 1 M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dòch B
C©u 3.Hoµ tan hoµn toµn 12 g hỵp kim gåm Cu;Fe;Al trong axit Clohi®ric d th× t¹o thµnh 6,048lÝt

H2 (§KTC ) vµ cßn l¹i 3,72 g mét kim lo¹i kh«ng tan
a. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc.
b.X¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi lỵng c¸c kim lo¹i?
C©u 4 Hoµ tan hoµn toµn 22,4 g mét oxit baz¬ cđa kim lo¹i ho¸ trÞ III cÇn dïng 420 ml dd axit HCl
2M
a. T×m c«ng thøc ho¸ häc cđa oxit ®em dïng
b. T×m khèi lỵng mi t¹o thµnh trong tõng trêng hỵp trªn
c. TÝnh nång ®é CM cđa dd thu ®ỵc sau ph¶n øng (thĨ tÝch kh«ng thay ®ỉi)
C©u 5: Trong phßng thÝ nghiƯm ngêi ta ®iỊu chÕ khÝ cacbonic b»ng c¸ch cho canxi cacbonat
t¸c dơng víi dd HCl. TÝnh thĨ tÝch khÝ Cacbonic thu ®ỵc(§KTC)Khi dïng 200g CaCO3 vµ hiƯu st
cđa qu¸ tr×nh lµ 80%.
C©u 6 :Hoµ tan 19,0 g hçn hỵp gåm Cu,Mg,Al vµo dung dÞch HCl d,sau ph¶n øng thu ®ỵc 13,44 lÝt
khÝ (®ktc) vµ 6,4 gam chÊt r¾n kh«ng tan.
H·y tÝnh thµnh phÇn % khèi lỵng mçi chÊt cã trong hçn hỵp.


C©u 7:Cho 22,2 g hçn hỵp gåm Al vµ Fe hoµ tan hoµn toµn trong dung dÞch HCl thu ®ỵc 13,44 lÝt
khÝ (®ktc)
a. H·y tÝnh thµnh phÇn % khèi lỵng mçi chÊt cã trong hçn hỵp.
b.TÝnh khèi lỵng mi clorua khan thu ®ỵc.
C©u 8 .Cho 100 ml dung dÞch BaCl2 1 M (d=1,32g/ml) vµo trong 100 ml dungdÞch
H2SO4,2M(d=1,2g/ml)
a.ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
b.TÝnh khèi lỵng kÕt tđa thu ®ỵc.
c.TÝnh nång ®é % vµ nå ®é mol cđa dung dÞch thu ®ỵc sau ph¶n øng

C©u 9
H·y nªu hiƯn tỵng vµ viÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra (nÕu cã) khi cho:
a. dung dÞch NaOH vµo dung dÞch CuSO4.
b. Viªn kÏm vµo èng nghiƯm ®ùng dung dÞch CuCl2.

C©u 10.
ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cho s¬ ®å chun ho¸ sau:
(5)
(1)
(2)
(3)
(4)
Al → AlCl3 
→ Al(OH)3 
→ Al2O3 
→ Al → Al2 (SO4 )3
C©u 11
a. Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p hãa häc lo¹i bá Cu ra khái hçn hỵp Cu, Ag.
b. Cã bèn lä kh«ng nh·n ®ùng riªng biƯt c¸c dung dÞch sau: HCl, NaCl, Na2SO4,
Na2CO3. H·y nªu ph¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ĩ nhËn biÕt c¸c dung dÞch trªn. ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra.
C©u 12
Cho 8,4 gam bét Fe vµo 100ml dung dÞch CuSO4 1M (D = 1,08 g/ml) ®Õn khi ph¶n øng
kÕt thóc thu ®ỵc chÊt r¾n X vµ dung dÞch Y. Hßa tan X trong dung dÞch HCl d thÊy cßn l¹i
a gam chÊt r¾n kh«ng tan. ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc minh häa, tÝnh a vµ C% chÊt tan
trong dung dÞch
C©u 14 : 100 ml dung dịch có chứa CuCl2 1M và KCl 1,5 M tác dụng với dung dịch NaOH 2M vừa đủ thu
được kết tủa A và dung dich B. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng khơng đổi thu được rắn C
a) Viết các PT
b) Tính khối lượng rắn C
c) Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch B
C©u 15 : Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm khơng thể tan được nữa.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng.
C©u 16: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml).

a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành.
b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi khơng đáng kể).
C©u 17: Hòa tan a gam hỗn hợp gồm nhơm và sắt vào dung dịch đồng sunfat 1 M vừa đủ thì thu được 12,8
gam kim loại màu đỏ .Nếu cho a gam hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư thì còn lại 2,8 gam chất rắn .
a) Tính khối lượng của a
b) Tính thể tích dung dịch đồng sunfat đã dùng.
C©u 18: Nhúng 1 lá sắt vào 10 g dd CuSO 4 16% Sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dd thì thấy khối lượng
dung dịch giảm 0,04 gam .
a) Tính khối lượng nhơm đã phản ứng.
b) Tính khối lượng muối nhơm tạo thành.
c) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịh khi phản ứng kết thúc.
Câu 19 : Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trò (II) bằng dung dòch HCl
18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dòch muối và 5,6l khí hiđro (đktc).
a) Xác đònh kim loại?
b) Xác đònh khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng?
Tính CM của dung dòch HCl trên?


c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dòch muối sau phản ứng?
Câu 20: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dòch HCl thì thu được
17,92 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong
hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo
ra.
Câu 21: Có một oxit sắt chưa công thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng
nhau.
a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dòch HCl 3M.
b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được
8,4 (g) sắt.
Tìm công thức oxit sắt trên.


BÀI TẬP PHẦN SẮT – NHƠM – HỢP KIM CỦA SẮT
Câu 1: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần để sản xuất được một tấn gang chứa 95% Fe ( H =
80%)
Hướng dẫn : m quặng  mFe2O3 mFe  mgang
Câu 2: Tính khối lượng gang ( Chứa 95% sắt ) điều chế được 5,6548 tấn quặng hematit ( chứa 60% Fe2O3 )
H=80%
Câu 3:
a) Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
b) Cho các kim loại sau : Na,Fe, Ag . Kim loại nào tác dụng được với
Nước
Dung dịch H2SO4 lỗng
Dung dịch CuCl2
Câu 4: Ngâm a gam bột sắt dư vào 10 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M . Sau phản ứng có rắn A và dung dịch B . Hòa
tan A vào dung dịch HCl dư thì có 1,12 lít khí đktc
a) Viết phương trình
b) Tính a
c) Tính khối lượng dung dịch NaOH 8% cần kết tủa hồn tồn dung dịch B
Câu 5: Hòa tan 14 gam kim loại sắt vào dung dịch HCl 9,125 % vừa đủ.
a) Viết PTHH . b) Tính thể tích khí hidro đktc . Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
d) Dung dịch muối trên tác dụng vừa đủ với 6 gam kim loại R . Xác định R
Câu 6: Cho a gam hỗn hợp gồm sắt và nhơm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch CuSO4 1M . Cũng a gam
hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 5,6 gam chất khơng tan.
a) Viết PTHH b) Tính a
c) Cho dung dịch NaOH 0,5M tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO4 trên được dung dịch X. Tính nồng độ
mol chất có trong dung dịch X.
(1)
(2)
(3)
(4)

(5)
(6)
Câu 7: Fe 
→ FeCl2 
→ Fe(OH)2 
→ FeSO4 
→ ZnSO4 
→ ZCl2 
→ Zn
Câu 8: Cho 0,6 gam kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 đktc .Tìm kim loại đó
Câu 9: Trung hòa dung dịch KOH 5,6 % ( D= 1,045 g/ml) bằng 200 g dung dịch H2SO4 14,7%
a) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng
b) Tính C% của dung dịch muối sau phản ứng
Câu 10: a) Chỉ dùng thêm kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, Na2CO3, Na2SO4
b) Nhận biết các chất bột kim loại sau bằng PP hóa học : Nhơm , sắt , đồng
Câu 11: Ngâm x gam bột sắt dư vào 10 gam dung dịch CuSO4 16% sau phản ứng có rắn A và dung dịch B. Hòa
tan A vào dung dịch HCl vừa đủ thu được rắn D và 2,24 lít khí .
a) Viết PT b) Tính x c)Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B.
Câu 12: Dẫn 2,24 lít khí CO2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% tạo muối trung hòa.
a) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch sau phản ứng
b) Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với v ml dung dịch HCl 2M .Tính v.


Câu 13: Hòa tan 21,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dung dịch HCl ( Vừa đủ) thu được dung dịch B
và 4,48 lít H2
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A b)Tính C% của dung dịch HCl
c)Tính khối lượng muối có trong dung dịch B
Câu 14: Cho 3,92 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 10 % ( 1,12 g/ml)
a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành
b) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau phản ứng

Câu 15: Cho 11,22 gam oxit của kim loại R có hóa trị không đổi tan vừa đủ trong 330 ml dung dịch H2SO4 1M
a) PT
b) Xác đinh R c) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch tạo thành
Câu 16: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4 .Sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy
khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam
a) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
b) Tính khối lượng muối nhôm tạo thành

BÀI TẬP PHÂN KIM LOẠI ( TT)
Câu 1: Nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Fe,Cu
b) Fe,Al, Ag , Na
Câu 2: Tinh chế
Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm .
a)
Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp các kim loại : Cu,Zn, Fe
b)
Nêu pp hóa học làm sạch muối AlCl3 cõ lẫn tạp chất là CuCl2
c)
Câu 3: Cho các kim loại sau : Na,Al, Cu,Ag . Chất nào tác dụng với
H2O
b) Dung dịch H2SO4
c) Dung dịch AgNO3
a)
Câu 4: Hòa tan 22,3 gam hỗn hợp gồm muối natri clorua và natri cacbonat vào dung dịch HCl 7,3 % vừa đủ, khi
phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khi đktc
a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu . b)Tính khối lượng dung dịch HCl
c)Tính C% chất có trong dung dịch sau phản ứng
Câu 5: Ngâm bột sắt dư vào 20 ml dung dịch AgNO3 1M .Sau phản ứng thu được rắn A và dung dịch B . Hòa tan
rắn A trong dung dịch HCl dư thu được một chất rắn không tan D.

a) Viết PTHH , xác định A,B,D .Tính khối lượng rắn D
b) Dùng 19,14 ml dung dịch KOH ( D= 1,045 g/ml) để kết tủa hoàn toàn B. Tính nồng độ % dd KOH
Câu 6: Ngâm lá đồng trong 10 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi đồng không tan nữa
a) Tính khối lượng bạc bám trên lá đồng.
b) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi lấy lá đồng ra
Câu 7: Hỗn hợp A gồm Fe và Al có khối lượng x gam .Nếu hòa tan A trong dung dịch HCl 1M thì cần 50ml .
Nếu hòa tan A vào dung dịch KOH dư thì còn lại 0,56 gam chất không tan .
a)Tính x
b) Tính thể tích khí H2 đktc thu được khi hòa tan 2x gam A vào dung dịch HCl dư
Câu 8: Hoàn thành PTHH sau :
a) ……….. + HCl  AgCl + …………
b) CaO + ……  Ca(NO3)2 + ………….
c) Cu(OH)2 + ……… CuSO4 + …………
d) MgSO4 + ………. MgCl2 +…………
Câu 9: Viết PTHH cho dãy chuyển hóa sau:
6
1
2
3
4
5

→ FeCl3
Fe(OH)2 
→ FeO 
→ FeCl2 
→ Fe(OH)2 
→ FeSO4 
→ FeCl2 ¬



7

] Fe(NO3)2
Câu 10: Trộn 100 g dd Na2CO3 16,96% với 200 g dd BaCl2 10,4% .Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa được dd A
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành
b) Tính nồng độ % của chất tan trong dd A
Câu 11: Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào dung dịch HCl 1M vừa đủ, thu được 6,72 lít khí đktc
Nếu hòa tan a gam hỗn hợp X trogn dung dịch NaOH dư thì có 2,4 gam chất rắn không tan.
a) Tính a
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
Câu 12: Đốt hỗn hợp gồm 11,2 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí . Sau
phản ứng thu được rắn A .Hòa tan rắn A trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thì thu được hỗn hợp khí B.
a) Viết PTHH .Xác định A,B b) Tính VB đktc
c) Tính C% chất có trong dung dịch sau .


Câu 13: Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M vừa đủ, có 6,72 lít khí đktc
và dung dịch B.
a) Tính thành phần % các chất có trong A
b) Tính thể tích dung dịch HCl
c) Cho vào B 150 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng kết tủa thu được
d) * Nếu cho vào B V ml dung dịch NaOH 2M, khối lượng kết tủa thu được là 23,4 gam.Tính V
Câu 14: * Cho 1,37 g hỗn hợp A gồm bột sắt và bột kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với dd HCl dư thì thu
được 1232 ml khí đktc . Mặt khác cũng lấy 1,37 gam hỗn hợp A cho tác dụng vừa đủ với 0,06 mol khí clo
a) Xác định tên kim loại M b)Tính thành phần %m của sắt và kim loại M trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 15: Cho a gam bột Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được 100ml dung dịch A và x gam phần rắn B.Xác định giá trị a và
C mol/l chất tan có trong dung dịch A trong trường hợp x = 14,6 gam




×