Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn hoá 9 tiết 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.18 KB, 17 trang )

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ A

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A.. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; SiO2 ; SO3
D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 2. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 3. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 4: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH


C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2
D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 5: Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl
B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O
D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4
Câu 6: Dẫn 22,4 lít khí CO2 (đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm
nào trong số các sản phẩm sau:
A. Muối natricacbonat và nước.
B. Muối natri hidrocacbonat.
C. Muối natricacbonat.
D.Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat.
Câu 7: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít
CO2 ở đktc và dung dịch X. khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17(g)
B. 3,17(g)
C. 2,17(g)
D. 4,17(g)
Câu 8: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch là
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 2)
B. (3; 4)
C. (2; 4)
D. (1; 3)
Câu 9: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi
trong?

A. K2SO4
B. Na2CO3
C. MgCO3
D. NaHCO3
Câu 10: Hợp chất bị nhiệt phân hủy thoát ra khí làm than hồng bùng cháy:
A. CaCO3
B. MgCO3
C. Na2SO4
D. KClO3
Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2.
B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3.
D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4
Câu 12: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H 2SO4
loãng?
A. ZnSO4
B. Na2SO3
C. CuSO4
D. MgSO3
(Na = 23; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; C =12)


PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ B

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)

Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl
B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O
D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4
Câu 2. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A.. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; SiO2 ; SO3
D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 3. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 4: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 5: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2

D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 6: Dẫn 22,4 lít khí CO2 (đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm
nào trong số các sản phẩm sau:
A. Muối natricacbonat và nước.
B. Muối natri hidrocacbonat.
C. Muối natricacbonat.
D.Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat.
Câu 7: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H 2SO4
loãng?
A. ZnSO4
B. Na2SO3
C. CuSO4
D. MgSO3
Câu 8: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít
CO2 ở đktc và dung dịch X. khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17(g)
B. 3,17(g)
C. 2,17(g)
D. 4,17(g)
Câu 9: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch là
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 2)
B. (3; 4)
C. (2; 4)
D. (1; 3)
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2.

B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3.
D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4
Câu 11: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi
trong?
A. K2SO4
B. Na2CO3
C. MgCO3
D. NaHCO3
Câu 12: Hợp chất bị nhiệt phân hủy thoát ra khí làm than hồng bùng cháy:
A. CaCO3
B. MgCO3
C. Na2SO4
D. KClO3
(Na = 23; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; C =12)


PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau
(ghi rõ điều kiện nếu có) :
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
a) CaCO3 →
CaO →
Ca(OH)2 →
CaCl2 →
Ca(NO3)2 →
CaCO3
Câu 2. (1,5 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: HCl,
Ba(OH)2, KOH, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3. (3 điểm)Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là CaCO 3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl, thu được 448ml khí (đktc)
a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
(Ca = 40; C = 12; O = 16; S = 32)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau
(ghi rõ điều kiện nếu có) :
(1)

(2)
(3)
(4)
(5)
a) CaCO3 →
CaO →
Ca(OH)2 →
CaCl2 →
Ca(NO3)2 →
CaCO3
Câu 2. (1,5 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: HCl,
Ba(OH)2, KOH, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3. (3 điểm)Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là CaCO 3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
HCl, thu được 448ml khí (đktc)
a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
(Ca = 40; C = 12; O = 16; S = 32)


PHÒNG GD-ĐT TP PLEIKU

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Mã đề:


I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Đề A
Câu
1
2
3
4
5
6
7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

A

B

B


C

B

C

D

C

D

A

A

Câu

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

A

B

B

B

A

C


D

A

C

D

Đề B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

Đáp án

0,5đ

o

t
CaCO3 
→ CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2

Câu 1.
(2,5 đ)

Điểm
0,5đ


Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

0,5đ

CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ca(NO3)2

0,5đ

Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3

0,5đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
Câu 2.
(1,5 đ)

- Cho từng mẫu quỳ tím lần lượt vào 4 dung dịch:
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl.
+ dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
+ Các dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH) 2 và KOH.
- Cho dung dịch Na2SO4 lần lượt vào 2 dung dịch bazơ:
+ dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH


0,25 đ

+ dung dịch không phản ứng là KOH.

0,25 đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

0, 448
= 0, 02mol
22, 4
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

0,25 đ

mol:

0, 5 đ

nCO2 =

0,02

0,04

a. ⇒ CM ( HCl ) =

0,02


0,02

0, 04
= 0, 2 M
0, 2

0,5 đ

b. ⇒ mCaCO3 = 0,02.100 = 2 gam

0,25 đ

Câu 3

⇒ m CaSO4 = 5 – 2 = 3 gam

0,25 đ

(3 đ)

mCaCl2 = 0,02.111= 2,22g

0,25 đ

mmuối = 3 + 2,22 = 5,22gam

2
5

c. % mCaCO3 = 100% = 40%


3
5

% mCaSO4 = 100% = 60%
Học sinh có thể giải khác với đáp án, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ


PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ A

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 2. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, HNO3
B. NaCl, KNO3
C. NaOH, Ba(OH)2
D. Nước cất, nước muối
Câu 3: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh
là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
Câu 4: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH
C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2
D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3
Câu 5: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO 3. Dung dịch sau phản ứng có môi
trường:
A. Trung tính
B. Bazơ
C. Axít
D. Lưỡng tính
Câu 6: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl
cần dùng là:
A. 200g
B. 300g
C. 400g
D. 500g
Câu 7: Cho 17,1 g Ba(OH)2 vào 200 g dung dịch H2SO4 loãng dư. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng khi lọc bỏ kết tủa là:
A. 193,8 g

B. 19,3 g
C. 18,3 g
D. 183,9 g
Câu 8: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natri sunfit. Chất khí nào sinh ra ?
A. Khí hiđro
B. Khí oxi
C. Khí lưu huỳnh đioxit
D. Khí hiđro sunfua
Câu 9: Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2:
A. AgNO3
B. HCl
C. KOH
D. KCl
Câu 10: Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là:
A. 0,4 mol
B. 0,3 mol
C. 0,2 mol
D. 0,25 mol
Câu 11: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:
A. Nước biển.
B. Nước mưa.
C. Nước sông.
D. Nước giếng.
Câu 12: Cho các chất: CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với
nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
(Cu = 64; S =32; Na = 23; O = 16; H = 1; N = 14; Cl = 35,5; Ba = 137)



PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ B

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH
C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2
D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3
Câu 2. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 3: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3
B. NaCl, KNO3
C. NaOH, Ba(OH)2
D. Nước cất, nước muối
Câu 4: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh

là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
Câu 5: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natri sunfit. Chất khí nào sinh ra ?
A. Khí hiđro
B. Khí oxi
C. Khí lưu huỳnh đioxit
D. Khí hiđro sunfua
Câu 6: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO 3. Dung dịch sau phản ứng có môi
trường:
A. Trung tính
B. Bazơ
C. Axít
D. Lưỡng tính
Câu 7: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl
cần dùng là:
A. 200g
B. 300g
C. 400g
D. 500g
Câu 8: Cho 17,1 g Ba(OH)2 vào 200 g dung dịch H2SO4 loãng dư. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng khi lọc bỏ kết tủa là:
A. 193,8 g
B. 19,3 g
C. 18,3 g
D. 183,9 g
Câu 9: Cho các chất: CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với
nhau?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10: Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2:
A. AgNO3
B. HCl
C. KOH
D. KCl
Câu 11: Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là:
A. 0,4 mol
B. 0,3 mol
C. 0,2 mol
D. 0,25 mol
Câu 12: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:
A. Nước biển.
B. Nước mưa.
C. Nước sông.
D. Nước giếng.
(Cu = 64; S =32; Na = 23; O = 16; H = 1; N = 14; Cl = 35,5; Ba = 137)
PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:


II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)


Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau đây (ghi rõ điều
n nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Cu 
→ CuO 
→ CuSO4 
→ Cu(OH)2 
→ CuCl2 
→ Cu(NO3)2
Câu 2. (1,5 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: H 2SO4,
Ca(OH)2, KOH, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm) Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% phản ứng vừa đủ với dung dịch CuSO4 10% .
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.
(Na = 23; O = 16; H =1; Cu = 64; S = 32)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)


Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau đây(ghi rõ điều
n nếu có) :
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Cu 
→ CuO 
→ CuSO4 
→ Cu(OH)2 
→ CuCl2 
→ Cu(NO3)2
Câu 2. (1,5 điểm)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: H 2SO4,
Ca(OH)2, KOH, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm) Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% phản ứng vừa đủ với dung dịch CuSO4 10% .
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.
(Na = 23; O = 16; H =1; Cu = 64; S = 32)

PHÒNG GD-ĐT TP PLEIKU

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Mã đề:


I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - mỗi câu đúng được 0,25 điểm.


Đề A
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Đáp án

D

C

B

A

B

D

A

C

C

A

A

C

Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

D

C


B

C

B

D

A

C

C

A

A

Đề B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

Đáp án

Điểm

t
2Cu + O2 
→ 2CuO

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

0,5đ

Câu 1.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

0,5đ

(2,5 đ)

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

0,5đ

CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2

0,5đ

o

0,5đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
Câu 2.
(1,5 đ)

- Cho từng mẫu quỳ tím lần lượt vào 4 dung dịch:
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4.

+ Các dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là Ca(OH)2 và KOH.
+ dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl.
- Cho dung dịch Na2CO3 lần lượt vào 2 dung dịch bazơ:
+ dung dịch không phản ứng là KOH.

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

+ dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là Ca(OH)2

0,25 đ

PTHH: Ba(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH

0,25 đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
200.4%
8
= 8 gam ⇒ nNaOH =
= 0,2 mol
100%
40
PTHH: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
mol:
0,2
0,1
0,1

0,1
mNaOH =

Câu 3
(3 đ)

0,5 đ
0, 5 đ
0,5 đ

a. mCu (OH )2 = 0,1.98 = 9,8 gam

0,25 đ

b. mCuSO4 = 0,1 .160 = 16 gam

0,25 đ

16.100%
= 160 gam
10%
⇒ m dung dịch sau phản ứng = 200 + 160 – 9,8 = 350,2 gam

0,25 đ

mNa2 SO4 = 0,1.142 = 14,2 gam

0,25 đ

⇒ mddCuSO4 =


14, 2
100% ≈ 4, 05%
350, 2
Học sinh có thể giải khác với đáp án nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

C % ( Na2 SO4 ) =

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ A

0,25 đ

0,25 đ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)2
B. KOH và Na2CO3
C. Ba(OH)2 và Na2SO4

D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 2. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. dd H2SO4
D.dd HCl
Câu 3.Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3
B. KCl
C. NaOH
D. NaNO3
Câu 4. Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối :
A. NaCl và MgCl2
B. NaCl và BaCl2
C. Na2SO4 và Na2CO3
D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 5. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 6. Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 2,0M
B. 1,0M
C. 0,1M
D. 0,2M
Câu 7. Hoà tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở
nhiệt độ này là:
A. 6,3g.

B. 7 g
C. 7,3 g
D. 7,5 g.
Câu 8. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết dãy các dung dịch không màu nào sau đây?
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Câu 9. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?
A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
B. BaO + H2O  Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2
D. BaCl2+H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Câu 10. Chất phản ứng được với CaCO3 là:
A. HCl
B. NaOH
C. KNO3
D. Mg
Câu 11. Các cặp chất tác dụng được với nhau là:
1. K2O và CO2
2. H2SO4 và BaCl2
3. Fe2O3 và H2O
4. K2SO4 và NaCl
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 1, 2
D. 3, 4
Câu 12. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch KOH
(K = 39; H = 1; O = 16)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ B

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. dd H2SO4
D.dd HCl
Câu 2. Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3
B. KCl
C. NaOH
D. NaNO3
Câu 3. Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối :
A. NaCl và MgCl2

B. NaCl và BaCl2
C. Na2SO4 và Na2CO3
D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 4. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)2
B. KOH và Na2CO3
C. Ba(OH)2 và Na2SO4
D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 5. Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 2,0M
B. 1,0M
C. 0,1M
D. 0,2M
Câu 6. Hoà tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở
nhiệt độ này là:
A. 6,3g.
B. 7 g
C. 7,3 g
D. 7,5 g.
Câu 7. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết dãy các dung dịch không màu nào sau đây?
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Câu 8. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
D. Màu xanh đậm thêm dần

Câu 9. Chất phản ứng được với CaCO3 là:
A. HCl
B. NaOH
C. KNO3
D. Mg
Câu 10. Các cặp chất tác dụng được với nhau là:
1. K2O và CO2
2. H2SO4 và BaCl2
3. Fe2O3 và H2O
4. K2SO4 và NaCl
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 1, 2
D. 3, 4
Câu 11. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch KOH
Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?
A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
B. BaO + H2O  Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2
D. BaCl2+H2SO4  BaSO4 + 2HCl
(K = 39; H = 1; O = 16)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:


Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau đây (ghi rõ điều
kiện nếu có):
Al → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → AlCl3
Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: HCl,
Ca(OH)2, K2SO4, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm) Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch
HCl, thu được 448ml khí (đktc)
a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
(Na = 23; C = 12; O = 16; Cl = 35,5)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau đây (ghi rõ điều
kiện nếu có):

Al → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → AlCl3
Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: HCl,
Ca(OH)2, K2SO4, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm) Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch
HCl, thu được 448ml khí (đktc)
a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
(Na = 23; C = 12; O = 16; Cl = 35,5)

PHÒNG GD-ĐT TP PLEIKU

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Mã đề:

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Đề A


Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

A

A

C


B

C

A

D

A

C

D

Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Đáp án

C

A

A

B

B

C

A

C

A


C

D

D

Đề B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

Câu 1.
(2,5 đ)

Đáp án

Điểm

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

0,5đ

Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4

0,5đ

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3

0,5đ

0,5đ

o

t
2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

0,5đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
Câu 2.
(1,5 đ)

- Cho từng mẫu quỳ tím lần lượt vào 4 dung dịch:
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl.
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là Ca(OH)2.
+ Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và K 2SO4
- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 dung dịch muối:
+ dung dịch không phản ứng là NaCl.
+ dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là K2SO4

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

PTHH: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl


0,25 đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

nCO2 =

0, 448
= 0, 02mol
22, 4

0,25 đ
0, 5 đ

PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
mol:

Câu 3
(3 đ)

0,02

0,04

a. ⇒ CM ( HCl ) =

0, 04
= 2M
0, 02


0,04

0,02

0,5 đ
0,25 đ

b. ⇒ mNa2CO3 = 0,02.106 = 2,12 gam

0,25 đ

⇒ mNaCl(ban đầu) = 5 – 2,12 = 2,88 gam
⇒ mNaCl(mới) = 0,04.58,5 = 2,34gam

0,25 đ

m NaCl = 2,88 + 2,34 = 5,22 gam

0,25 đ

2,88
100% = 57, 6%
5
2,12
=
100% = 42, 4%
5

0,25 đ


c. % mNaCl =

0,25 đ

% mNa2CO3

0,25 đ

Học sinh có thể giải khác với đáp án nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.


PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ A

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH
B. H2SO4, HNO3
C. NaOH, Ca(OH)2
D. BaCl2, NaNO3
Câu 2. Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H 2SO4 1M thì

dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:
A. Làm quỳ tím chuyển đỏ
B. Làm quỳ tím chuyển xanh
C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.
D. Không làm thay đổi màu quỳ tím.
Câu 3. Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch là
A. CuSO4 và KOH.
B. CuSO4 và NaCl.
C. MgCl2 và Ba(NO3)2
D. AlCl3 và Mg(NO3)2.
Câu 4. Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là
A. KOH và NaCl
B. KOH và HCl
C. KOH và MgCl2.
D. KOH và Al(OH)3
Câu 5. Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H 2SO4 10%. Khối lượng dung dịch
H2SO4 cần dùng là:
A . 9,8 g
B. 89 g
C. 98 g
D.8,9 g
Câu 6. Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng
độ mol là:
A. 1M.
B. 1,25M.
C. 2M.
D. 2.75M.
Câu 7. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:
A. NaClO, H2 và Cl2
B. NaCl, NaClO, H2, Cl2

C. NaCl, NaClO, Cl2
D. NaOH, H2, Cl2
Câu 8. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
A.BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4
B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4
C. CaCO3, Zn(OH)2, NaHCO3, KMnO4 D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl
Câu 9. Chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là:
A. NaNO3
B. Na2SO4
C. NaCl
D. NaOH
Câu 10. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
B. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3.
D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4.
Câu 11. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng
lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây
A. Cu
B. CuO
C. Cu2O
D. Cu(OH)2
Câu 12. Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8
B. pH = 12
C. pH = 10
D. pH = 14
(H = 1; S = 32; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5)



PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐỀ B

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Trắc nghiệm: 15 phút)
Mã đề:

HỌ VÀ TÊN: …………………………………………………………. – LỚP:……….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H 2SO4 1M thì
dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:
A. Làm quỳ tím chuyển đỏ
B. Làm quỳ tím chuyển xanh
C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.
D. Không làm thay đổi màu quỳ tím.
Câu 2. Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch là
A. CuSO4 và KOH.
B. CuSO4 và NaCl.
C. MgCl2 và Ba(NO3)2
D. AlCl3 và Mg(NO3)2.
Câu 3. Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là
A. KOH và NaCl
B. KOH và HCl
C. KOH và MgCl2.
D. KOH và Al(OH)3
Câu 4. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, NaOH
B. H2SO4, HNO3
C. NaOH, Ca(OH)2
D. BaCl2, NaNO3
Câu 5. Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng
độ mol là:
A. 1M.
B. 1,25M.
C. 2M.
D. 2.75M.
Câu 6. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:
A. NaClO, H2 và Cl2
B. NaCl, NaClO, H2, Cl2
C. NaCl, NaClO, Cl2
D. NaOH, H2, Cl2
Câu 7. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
A.BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4
B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4
C. CaCO3, Zn(OH)2, NaHCO3, KMnO4 D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl
Câu 8. Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H 2SO4 10%. Khối lượng dung dịch
H2SO4 cần dùng là:
A . 9,8 g
B. 89 g
C. 98 g
D.8,9 g
Câu 9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
B. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3.
D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4.

Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng
lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây
A. Cu
B. CuO
C. Cu2O
D. Cu(OH)2
Câu 11. Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8
B. pH = 12
C. pH = 10
D. pH = 14
Câu 12. Chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là:
A. NaNO3
B. Na2SO4
C. NaCl
D. NaOH
(H = 1; S = 32; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5)


PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau đây (ghi rõ
điều kiện nếu có) :

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
FeS2 →
SO2 →
SO3 →
Na2SO4 →
NaCl →
NaNO3
Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: HCl,
Ba(OH)2, H2SO4, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm) Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với dung dịch CuSO4 10% (D =
1,02g/ml)
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc. (Giả sử thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)
(Na = 23; O = 16; H = 1; Cu = 64; S = 32)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)
Thời gian 45 phút ( Tự luận: 30 phút)
Mã đề:

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau đây (ghi rõ

điều kiện nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
FeS2 →
SO2 →
SO3 →
Na2SO4 →
NaCl →
NaNO3
Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: HCl,
Ba(OH)2, H2SO4, NaCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: (3 điểm) Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với dung dịch CuSO4 10% (D =
1,02g/ml)
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc. (Giả sử thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)
(Na = 23; O = 16; H = 1; Cu = 64; S = 32)


PHÒNG GD-ĐT TP PLEIKU

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 (TIẾT 20)

Mã đề:

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Đề A
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Đáp án

C

D

A

A

C

C

D

C

D

B

B

D

Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

A

A


C

C

D

C

C

B

B

D

D

Đề B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

Đáp án

Điểm

t
4FeS2 + 11O2 
→ 2Fe2O3 + 8SO2


0,5đ

V2O5
→ 2SO3
2SO2 + O2 
to
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

0,5đ

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl

0,5đ

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

0,5đ

o

Câu 1.
(2,5 đ)

0,5đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

Câu 2.
(1,5 đ)


- Cho từng mẫu quỳ tím lần lượt vào 4 dung dịch:
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl và H2SO4.
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2.
+ dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl.
- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 dung dịch axit:
+ dung dịch không phản ứng là HCl.

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

+ dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4

0,25 đ

PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

0,25 đ

Học sinh có thể viết với chất khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

Câu 3
(3 đ)

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol

0,25 đ


PTHH: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

0, 5 đ

mol:

0,5 đ

0,2

0,1

0,1

0,1

a. mCu (OH )2 = 0,1.98 = 9,8 gam

0,25 đ

b. mCuSO4 = 0,1 .160 = 16 gam
16.100%
mddCuSO4 =
= 160 gam
10%
160
VddCuSO4 =
≈ 156,86ml = 0,15686l
1, 02
Vdung dịch sau phản ứng = 0,2 + 0,15686 = 0,35686 lít

0,1
CM ( Na2SO4 ) =
≈ 0, 28M
0,35686

0,25 đ

Học sinh có thể giải khác với đáp án nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ




×