Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ĐỐI CHIẾU các TẠNG và các đặc điểm ĐAU NGOẠI KHOA ở BỤNG áp DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 33 trang )


CÁC TẠNG Ở BỤNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Dạ dày
Lách
Ruột non
Ruột già
Gan
Tụy


PHÂN KHU VÙNG BỤNG
• Có 2 cách


Phân khu vùng ổ bụng
• Theo 9 vùng
• Có 2 cách phân chia tùy theo cách xác định mặt phẳng nằm
ngang trên


CÁCH XÁC ĐỊNH CÁC MẶT PHẲNG





I, xác định vị trí của các tạng trong ổ bụng

• chia ổ bụng ra thành 9 vùng, bởi những mặt phẳng tưởng tượng
quy ước gồm:
• 2 mặt phẳng nằm ngang
a. Mặt phẳng nằm ngang trên
b. Mặt phẳng nằm ngang dưới (mặt phẳng gian củ )
2 mặt phẳng đứng dọc
a. mặt phẳng bên phải
b. mặt phẳng bên trái


I, MẶT NẰM PHẲNG NGANG
• 1.1 Mặt phẳng nằm ngang trên
• Có 2 cách xác định
Mặt phẳng qua môn vị:
Cách xác định: một đường vòng tròn qua cơ thể , qua một điểm ở
giữa khuyết trên xương ức và khớp mu



Mặt phẳng dưới sườn

là mặt phẳng đi qua , đi qua
giới hạn dưới của các bò sườn .
•Dễ xác định hơn
•thấp hơn mặt phẳng qua môn vị chiều dày của
hơn 1 đốt sống



1.2 mặt phẳng nằm ngang
dưới ( mặt phẳng gian củ)
• Cách xác định
• một đường vòng quanh cơ thể
• ở trước qua ngang mức các củ mào chậu ở trước; và sau qua
gần bờ trên thân đốt sống thắt lưng 5.



II, MẶT PHẲNG ĐỨNG DỌC
1. Mặt phẳng đứng dọc bên trái
2. Mặt phẳng đứng dọc bên phải
cách xác định
những đường đứng dọc đi qua các điểm giữa gai chậu trước trên
và khớp mu. Các đường này cũng đi qua điểm giữa xương
đòn, nên còn được gọi là đường giữa đòn


Phân chia và đối chiếu các tạng
• 9 vùng
1. Vùng thượng vị
2. Vùng hạ sườn trái
3. Vùng hạ sườn phải
4. Vùng bên bụng phải
5. Vùng rốn
6. Vùng bên bụng trái
7. Vụng bẹn bụng phải
8. Vùng bẹn bụng trái
9. Vùng mu ( hạ vị)



Đối chiếu
• Thượng vị:
1. Thuỳ trái gan.
2. Một phần mặt trước dạ dày, tâm vị, môn vị.
3. Mạc nối gan - dạ dày, trong mạc nối có mạch máu và ống mật.
4. Tá tràng.
5. Tuỵ tạng.



• Vùng hạ sườn phải:
1. Thuỳ gan phải.
2. Túi mật.
3. Góc đại tràng phải.
4. Tuyến thượng thận
phải và cực trên thận phải.



• Vùng hạ sườn trái:
1. Lách.
2. Dạ dày.
3. Góc đại tràng trái.
4. Đuôi tuỵ.
5. Tuyến thượng thận trái
và cực trên thận trái.



• Vùng rốn:
1. Mạc nối lớn.
2. Đại tràng ngang.
3. Ruột non.
4. Mạc treo ruột và bạch
mạc treo ruột.


• Vùng bên bụng phải
1. Đại tràng lên và ruột non.
2. Thận phải.
• Vùng bên bụng trái
1. Đại tràng xuống
và ruột non.
1. Thận trái.


• Vùng bẹn bụng phải:
1. Manh tràng.
2. Ruột non.
3. Ruột thừa.
Vùng bẹn bụng trái:
1. Đại tràng sích ma.
2. Ruột non.


• Vùng hố thắt lưng:
1. Thận
2. niệu quản.



CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐAU NGOẠI
KHOA Ở BỤNG VÀ ỨNG
DỤNG
• Đau bụng là triệu chứng thường gặp, chúng xuất hiện đơn lẻ
hoặc đi kèm với nhiều dấu hiệu khác. Bạn có thể chẩn đoán
bệnh thông qua vị trí đau ở đâu???



2, ĐAU VÙNG THƯỢNG VỊ
( VÙNG TRÊN RỐN)
• Đây là nơi bạn có thể có cảm giác đau liên quan tới a-xít dạ
dày.
• Đau kéo dài ở vùng này có thể báo hiệu rối loạn tá tràng, tụy
hoặc túi mật.


1, ĐAU VÙNG RỐN
1. - Vùng rốn: 
2. Đau gần rốn có thể liên quan tới rối loạn ruột non hoặc viêm
ruột thừa. Đây là cấp cứu ngoai khoa
3. Nếu ruột thừa bị vỡ ra gây viêm phúc mạc


×