Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề thi thử THPT 2017 môn Vật Lý trường THPT Quan Lạn Quảng Ninh Lần 1 File word Có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.98 KB, 13 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH.
TRƯỜNG THPT QUAN LẠN.

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2016_2017.
Môn: VẬT LÝ.
Thời gian làm bài: 50 phút - 40 câu trắc nghiệm.

Mã đề thi 002

Họ, tên thí sinh:.Số báo danh:.
Câu 1:

Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều là phản ứng hạt nhân có tính tự phát không chịu tác động bên ngoài.
B. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.
C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản
ứng.
D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao.

Câu 2:

Trong mạch dao động lý tưởng đang dao động điện từ tự do với chu kỳ T, điện tích cực đại của
tụ điện là q0. Tại thời điện t = 0 bản tụ A tích điện q A = −
điện qua cuộn cảm có chiều từ A sang B. Sau
A. từ A đến B và điện tích qA = −
C. từ B đến A và điện tích qA =

q0
,.
2



q0
,.
2

q0
, bản tụ B tích điện dương và dòng
2

1
T thì dòng điện qua cuộn cảm theo chiều
3
q
B. từ A đến B và điện tích qA = 0 ,.
2
q
D. từ B đến A và điện tích qA = − 0 ,.
2

Câu 3:

Giới hạn quang điện của kim loại kiềm như canxi; natri; kali; xêsi. nằm trong vùng
A.ánh sáng hồng ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy .
C. ánh sáng tử ngoại.
D. cả ba vùng ánh sáng trên.

Câu 4:

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi.
B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.

Câu 5:

Cho đoạn mạch điện AB, theo thứ tự gồm một cuộn dây không thuần cảm, tụ điện có điện dung
C và biến trở R. Điểm M giữa C và R. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn
định u = U0cosωt (V). Khi R = Ro thì thấy điện áp hiệu dụng UAM = UMB. Sau tăng R từ Ro thì
A. công suất trên biến trở tăng rồi sau đó giảm. B. công suất trên biến trở giảm.
C. công suất toàn mạch tăng rồi giảm.
D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.

Câu 6:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?.Máy quang phổ
A. để tạo ra chùm sáng song song thì khe F của ống chuẩn trực phải trùng tiêu điểm chính của
thấu kính phần kỳ.
B. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. có ba bộ phận chính: ống chuẩn trực; hệ tán sắc và buồng ảnh.
D. là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.

Câu 7:

Đạt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mach5theo thứ tự gồm


cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L; điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng U. Khi đó

R 2 + Z L2
R 2 + Z L2
2
2
Z
=
Z
=
A. ZL = ZC.
B. C
.
C. ZC = R + Z L .
D. C
.
2Z L
ZL
Câu 8:

Đặt một điện áp u = 400cos250πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R =
100Ω và một tụ điện có điện dung C =
điện trong mạch là
A. (2+ 2 )A.

Câu 9:

B. 3,25A.

10 −4
F , mắc nồi tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng
π

C. 1A.

D. 0A.

Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gòm hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 450nm và λ2 = 600nm. Trên màn quan sát, gọi hia điểm M,N nằm cùng một phía so
với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm. Trên đoạn MN số vân
sáng quan sát được là
A. 9.
B. 16.
C. 13.
D. 7 .

Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng một chất lỏng với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là
1,2m/s. Hai điểm M,N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm
(M gần nguồn hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất
sau đó điểm M hạ xuống điểm thấp nhất là
11
1
1
1
s.
s.
s.
s.
A.
B.
C.
D.

120
60
120
12
Câu 11: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong cùng
một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân cìn lại bằng

1
số hạt nhân Y ban
4

đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu là
7
15
1
1
A. .
B.
.
C. .
D.
.
8
16
8
16
Câu 12: Một nguồn am đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường đó
tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và
bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN là
A. 26dB.

B. 30dB.
C. 25dB.
D. 27dB.
Câu 13: Một sóng ngang chu kỳ 0,2s truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ 1m/s. Xét trên
phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó, một điểm M trên đỉnh sóng thì ở sau M
theo chiều truyền sóng, cách M trong khoảng từ 142cm đến 160cm có một điểm N đang từ vị
trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN bằng
A. 155cm.
B. 145cm.
C. 152cm.
D. 150cm.
Câu 14: Chon phát biểu sai.
Gia tốc của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. có độ lớn bằng 0 khi qua vị trí cân bằng.
B. luôn ngược pha với ly độ của vật.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. luôn ngược pha với lực hồi phục.
Câu 15: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S 1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ, khe S 2
được chiếu sáng bởi tia sáng màu tím thì hiện tương quan sát được trên màn sẽ là
A. các vạch màu tím xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn.


B. một dải sáng màu.
C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn.
D. có ba loại vạch màu khác nhau: đỏ; tím và màu tổng hợp của đỏ và tím.
Câu 16: Trong nguyên tử hydro, khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì có tốc độ bằng (cho biết
bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m)
A. 5,475.105 m/s.
B. 2,19.106m/s.
C. 1,095.106m/s.

D. 3,7.105m/s.
Câu 17: Tìm kết luận sai về tia βA. Là kết quả của quá trình biến đổi proton thành nơtron.
B. Phóng xạ β- không
làm thay đổi số khối.
C. Tia β- có bản chất là dòng hạt electron.
D. Tia β- luôn phóng ra đồng thời cùng với hạt
phản nơtrino.
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt(V) có tần số ω thay đổi được vào hai đầu một mạch
điện gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung.
C. Biết L = R2.C. Khi ω = ω1 = 50rad/s và ω =ω2 = 150rad/s thì mạch có cùng hệ số công
suất. Giá trị hệ số công suất là:
1
3
3
9
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
10
12
7
73
Câu 19: Đoạn mạch điện gồm: điện trở thuần R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

1

H và
π

10 −4
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp u =
π
U0cosωt(V) có tần số ω biến đổi. Khi tần số góc ω biến thiên từ 50π rad/s đến 100πrad/s thì U L
sẽ
A. tăng đến cực đại rồi giảm.
B. giảm đến cực tiểu rồi tăng.
C. luôn giảm.
D. luôn tăng .
tụ điện có điện C =

Câu 20: Chọn phát biểu đúng.
A. Hiện tượng giao thao ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.
C. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
D. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoan mạch gồm một điện trở thuần R; cuộn dây thuần
cảm L và một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω mắc nối tiếp. Nối hai đầu tụ điện với một ampe

π
so với điện áp hai đầu mạch. Nếu
6
π
thay ampe kế bằng vôn kế thì điện áp hai đầu vôn kế chậm pha
so với điện áp hai đầu mạch
3
( vôn kế, ampe kế đều lý tưởng). Cảm kháng của cuộn dây bằng

A. 50 2 Ω.
B. 50Ω.
C. 50 3 Ω.
D. 30Ω.
kế lý tưởng thì dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha

Câu 22: Quang phổ vạch hấp thụ
A. là một dãy màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. là những vạch tối nằm trên một nền quang phổ liên tục.
C. do chất khí hay hơi áp suất thấp bị kích thích phát sáng.
D. là những vạch màu nằm riêng rẽ nằm trên một nền tối.


Câu 23: Điện năng truyền từ một trạm phát điện với công suất 200kW. Số chỉ của các công tơ điện ở
trạm phát và ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 240kW.h. Hiệu suất của quá
trình truyền tải là
A. 90%.
B. 80%.
C. 85%.
D. 95%.
Câu 24: Một ăngten rađa phát ra những xung sóng điện từ về phía một máy bay đang bay về phía nó.
Biết rằng cứ sau 2s rađa lại phát ra một sóng điện từ. Lần thứ nhất, thời gian từ lúc ăng ten phát
sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120μs. Lần thứ hai là 117μs Biết tốc độ truyền sống
điện từ trong không khí lấy bằng 3.108m/s. Tốc độ trung bình của máy bay là
A. 229m/s.
B. 226m/s.
C. 227m/s.
D. 225m/s.
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn
thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp. Biết Z C = 2ZL. Tại thời điểm nào đó điện áp hai đầu

điện trở và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng 40V, thì điện áp hai đầu mạch ở thời điểm đó
bằng
A. 60V.
B. 40V.
C. 100V.
D. 120V.
2
3
1
Câu 26: Cho phản ứng 1 D + 1T → X + 0 n . Biết phản ứng tỏa một năng lượng là 18,06MeV. Năng lượng

liên kết riêng của 31T và hạt nhân X lần lượt là 2,7MeV/nuclon và 7,1MeV/nuclon. Năng lượng
liên kết riêng của D là
A. 4,12MeV/nuclon.
B. 4,21MeV/nuclon. C. 1,12MeV/nuclon. D. 2,14MeV/nuclon.
Câu 27: Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển. Vận tốc của hạt đó bằng
A. 0,866c.
B. 0,707c.
C. 0,672c.
D. 0,786c.
(c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
1,75π
s động năng của một vật dao động điều hòa tăng
96
từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm đến giá trị 0,064J. Biết rằng ở thời điểm t 1 thế năng của
vật cũng bằng động năng. Cho khối lượng của vật là m = 100g. Biên độ dao động của vật bằng
A. 32cm.
B. 3,2 cm.
C. 16cm.
D. 5,0cm.


Câu 28: Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 =

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm.
Đặt phía trước một trong hai khe một bản thủy tính mỏng, chiết suất n = 1,5. Ta thấy hệ thống
vân giao thoa dịch chuyển sao vị trí vân tối trở thành vân sáng. Bề dầy của bản mỏng là
A. 1,5mm.
B. 0,5mm.
C. 5μm.
D. 0,5μm.
Câu 30: Năng lượng của phản ứng hạt nhân được tỏa ra dưới dạng
A. Quang năng phát ra môi trường.
B. điện năng. .
C. động năng của các hạt sau phản ứng.
D. nhiệt tỏa ra môi trường.
Câu 31: Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A. Biết răng sau những khoảng thời gian bằng nhau và
bằng và bằng 0,1s vật lại cách vị trí cân bằng 2 2 cm (A> 2 2 cm). Vận tốc cực đại của vật
bằng
A. 10 2 π cm/s.
B. 20π cm/s.
C. 5πcm/s.
D. 0,4cm/s .
13,6
eV (với n = 1, 2, 3,
n2
…). Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ được một photon làm bán kính quỹ đạo
dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra là
A. 0,12μm.
B. 0,102μm.
C. 0,214μm.

D. 0,224μm.

Câu 32: Mức năng lượng của nguyên tử hydro xác định theo biểu thức E n =


Câu 33: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật năng chuyển động qua
vị trí cân bằng thì ta gắn một chốt cố định tại một điểm cách đầu cố định của lò xo một khoảng
bằng ¾ chiều dài tự nhiên của lò xo. Sau đó vật sẽ dao động với biên độ bằng
A
A
3
4
A. .
B. A
.
C.
.
D. A
.
2
2
4
3
Câu 34: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật.
Biết khoảng thời gian giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng liên tiếp là 1s. Lấy π 2 = 10, gốc thời
gian lúc gia tốc a = - 0,1m/s2 và vận tốc bằng v = - π 3 cm/s. Phương trình dao động của vật là
A. x=2cos(πt-5π/6)cm. B. x=4cos(πt-2π/3)cm .
C. x=2cos(πt+π/6)cm. D. 2cos(πtπ/3)cm.
Câu 35: Hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A và B cùng tần số f = 400Hz, cùng biên độ, cùng pha nằm
sâu trong một bể nước. Xét hai điểm trong nước: điểm M nằm ngoài đường thẳng AB có MA –

MB = 4,5m và điểm N nằm trong đoạn AB có NA – NB = 1,5m, coi biên độ sóng không đổi,
tốc độ truyền sóng trong nước là v = 1200m/s. Trạng thái của M và N là
A. N dao động; M đứng yên.
B. M và N đều đứng yên.
C. M và N đều dao động.
D. M dao động, N đứng yên. .
Câu 36: Mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kỳ dao động riêng T 1. Mạch dao động điện từ lý tưởng
thứ 2 có chu kỳ dao động T 2 = T1 2 . Ban đầu điện tích trên mỗi tụ điện đều bằng q 0. sau đó
mỗi tụ phóng điện qua cuộn cảm của mỗi mạch. tại thời điểm có i 2 = i1 =

I 01
2

thì tỉ số điện tích

q2
của hai tụ bằng:
q1
A. 2.

B.

2
.
3

C.

3
.

2

D. 0.

Câu 37: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cùng k = 40N/m và vật năng có khối lượng
m = 400g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Trong quá
trình dao động thì công suất tức thời cực đại của lực hồi phục là
A. 0,25W.
B. 0,5W.
C. 2W.
D. 1W .
Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang cùng tần số 25Hz, cùng pha và cách nhau 32cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi N là trung điểm của đoạn nối hai nguồn. Một
điểm M cách đều hai nguồn và cách N 12cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với hai
nguồn là
A. 3 điểm.
B. 13 điểm.
C. 10 điểm.
D. 6 điểm.
Câu 39: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A và B, phương trình dao
động là uA = uB = 4cos10πt(mm). Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Hai điểm M 1 và M2 cùng nằm
trên một elip nhận A,B là hai tiêu điểm có M 1A – M1B = -2cm và M2A – M2B = 6cm. tại thời
điểm ly độ M1 là 2 mm thì li độ của M2 là
A. -1mm.

B.

2 mm.

C. -2 2 mm.


D. 1mm.

Câu 40: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần tiên tiếp có
động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị tró có tốc độ 8π 3 cm/s với độ lớn gia tốc
96π2 m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24πcm/s.
Biên độ của vật là


A. 5. 2 cm.

B. 2. 2 cm.

C. 4. 3 cm.

D. 8cm.

----------- HẾT ----------.
ĐÁP ÁN
1C

2D

3B

4B

5B

6A


7B

8C

9C

10D

11B

12A

13B

14D

15B

16A

17A

18B

19D

20D

21B


22B

23D

24D

25A

26C

27D

28D

29D

30C

31B

32B

33A

34D

35D

36C


37 C

38D

39C

40C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
Vì đây đều là các phản ứng tỏa năng lượng nên tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng
độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
• Đáp án C
Câu 2:

+ Ban đầu bản A tích điện âm dòng điện lại chạy theo chiều từ A đến B (lưu ý dòng điện là dòng chuyển
dời có hướng của các hạt mang điện dương) do vậy bản tụ A đang tích điện dương nhiều hơn
T
+ Sau khoảng thời gian , từ hình vẽ, ta thấy rằng bản A vẫn tích điện như cũ, nhưng dòng điện đã đổi
3
chiều
• Đáp án D
Câu 3:
Giới hạn quang điện của kim loại kiềm nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
• Đáp án B
Câu 4:
Trong mạch LC thì năng lượng điện từ được bảo toàn
• Đáp án B
Câu 5:

Tại giá trị R = R 0 ⇔ U AM = U MB ⇔ R 0 = r 2 + ( ZL − ZC ) ⇒ đây cũng chính là giá trị của biến trở để
2

công suất trên nó cực tiểu, vậy khi ta tăng R chắc chắc rằng công suất tiêu thụ trên R sẽ giảm
• Đáp án B
Ghi chú:
Công suất trên biến trở R được xác định bởi
U2R
U2
PR = I 2 R = 2
=
2
2
2
R td + ( ZL − ZC )
( R + r ) + ( Z L − ZC )
R


( R + r)
y=

+ ( ZL − ZC )
Đặt
, rõ ràng để công suất PR cực đại thì y phải nhỏ nhất
R
2
2
2 ( R + r ) R − ( R + r ) − ( ZL − ZC )
2

2
y′ =
= 0 ⇒ R R = r + ( Z L − ZC )
2
R
Câu 6:
Khi F phải trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ
• Đáp án A
Câu 7:
Ta có:
UZC
R 2 + ZL2
2
2
2
UC =
= U ⇒ ZC = R + ( Z L − ZC ) ⇒ Z C =
2
2ZL
R2 + ( Z − Z )
L

2

2

C

• Đáp án B
Câu 8:

Ta có thể xem điện áp hai đầu mạch là tổng hợp của dòng không đổi và dòng xoay chiều
u = 200 + 200 cos ( 100πt ) V
+ Với nguồn không đổi thì điện áp không đổi không có tác dụng, vậy dòng điện hiệu dụng trong mạch là
I=

100 2

= 1A
1002 + 1002
• Đáp án C
Câu 9:
+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ:
Dλ1

i1 = a = 1,8mm

i = Dλ 2 = 2, 4mm
 2
a
+ Xét các tỉ số:
 OM
 i = 3, 05
 1
⇒ Trên MN có 9 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ1

 ON = 12, 2
 i1
 OM
 i = 2,3
 2

⇒ Trên MN có 7 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ2

ON

= 9, 2
 i 2
Điều kiện trùng nhau của hệ hai vân
λ1 k 2 3
=
=
λ 2 k1 4
Vậy trên đoạn MN các có 3 vị trí trùng nhau ứng với k 2 = 3, 6,9 vậy số vân quan sát được là 13
• Đáp án C
Câu 10:


Bước sóng của sóng λ =

v 1, 2
=
= 12cm
f 10

2π∆x 13π
π
=
= 4π +
λ
3
3

+ Từ đồ thị, ta thấy khoảng thời gian để M thấp nhất ứng với góc α
α 1
tα = = s
ω 12
+ Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng ∆ϕ =

• Đáp án D
Câu 11:
+ Với chất phóng xạ Y
t


m
m t = 0 = 2 T2 ⇒ t = 2T2 = 4T1
4
+ Với hạt nhân X, tỉ số số hạt nhân bị phân rã so với số hạt nhân ban đầu là
t


∆n
15
= 1 − 2 T1 =
n0
16

• Đáp án B
Câu 12:
+ OMN là tam giác vuông cân nên ta dễ dàng chứng minh được
rằng OM = 2OH
+ Vậy mức cường độ âm tại H là

OM
L H = L M + 20 log
= 23 + 20 log 2 = 26dB
OH
• Đáp án A
Câu 13:
+ Bước sóng của sóng λ = Tv = 20cm
+ M đang tại đỉnh sóng và N ở vị trí cân bằng, vậy hai điểm M và N vuông pha nhau
π 2π∆x MN
λ
∆ϕ = ( 2k + 1) =
⇒ ∆x MN = ( 2k + 1) = 5 ( 2k + 1) cm
2
λ
4
+ Với khoảng giá trị của ∆x ta có
142 ≤ ∆x MN ≤ 160 ⇔ 142 ≤ 5 ( 2k + 1) ≤ 160 ⇒ MN = 145cm
• Đáp án B
Câu 14:
Gia tốc và lực phục hồi luôn cùng pha với nhau
• Đáp án D
Câu 15:
Không xảy ra giao thoa nên kết quả chỉ là một dải màu
• Đáp án B
Câu 16:
Tốc độ của electron trên quỹ đạo N
vn =


v K v K 1 kq 2

=
=
= 5, 475.105 m/s
n
4 4 mr0
Đáp án A


Ghi chú:
Bài toán xác định tốc độ chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng
Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và
electron đóng vai trò là lực hướng tâm
kq 2

v 2n
=m
với rn = n 2 n 0
rn

rn2
Vậy tốc độ chuyển động của các electron là:
1 kq 2 v K
=
n mr0
n
Trong đó vK là tốc độ của electron khi nguyên tử
hidro ở trạng thái cơ bản
vn =

Câu 17:

Quá trình biến đổi proton thành nơtron sẽ cho ra tia β+
• Đáp án A
Câu 18:
2
+ Từ giả thuyết L = R C ⇒ ZL ZC = R
R = 1
1
⇒ ZC =
Chuẩn hóa 
n
 ZL = n
Hai trường hợp của tần số góc cho cùng một giá trị của hệ số công suất
1
1
1
1 
1

cos ϕ1 = cos ϕ2 ⇔
=
⇔ n − = −  3n − ÷⇒ n =
2
2
n
3n 
3

1
1 



12 +  n − ÷
12 +  3n − ÷
n
3n 


Vậy hệ số công suất của mạch sẽ là
1
3
cos ϕ1 =
=
2
7
1

12 +  n − ÷
n

• Đáp án B
Câu 19:
+ Giá trị của tần số góc để điện áp hiệu dụng trên UL cực đại
1
ωL =
= 444
rad/s
R 2C 2
LC −
2
+ Vậy nếu ta tăng tần số góc của đoạn mạch trong khoảng này thì UL luôn tăng

• Đáp án D
Câu 20:
Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt
• Đáp án D
Câu 21:
+ Nối hai đầu tụ điện bằng ampe kế thì tụ bị ngắn mạch, trong mạch chỉ còn điện trở thuần và cuộn cảm
thuần


π ZL
R
=
⇒ ZL =
6 R
3
+ Khi thay ampe kế bằng vôn kế thì điện áp hai đầu vôn kế (tụ điện) chậm pha so với điện áp hai đầu
tan

R
− 100
π
1
 π  Z L − ZC
mạch là π
3
⇒ ϕ = − ⇒ tan  − ÷ =
⇔−
=
⇒ ZL = 50Ω
3

6
R
R
3
 6
• Đáp án B
Câu 22:
Là các vạch tối nằm trên nên quang phổ liên tục
• Đáp án B
Câu 23:
Chỉ số các công tơ chênh lệch nhau là do hao phí trong quá trình truyền tải
∆P
H = 1−
= 0,95
P
• Đáp án D
Câu 24:
+ Giả sử rằng ban đầu máy bay đang ở vị trí B, rada phát
sóng và thu sóng mất khoảng thời gian 120 μs
2OB
= 120µs
c
2OA
= 117µs
c
+ Khoản cách AB ứng với thời gian chuyển động trong 2 giây của máy bay, vậy tốc độ của máy bay là
AB OB − OA
v=
=
= 225 m/s

2
2
• Đáp án D
Câu 25:
1
Ta có ZC = 2ZL ⇒ u C = −2u L ⇒ u C + u L = u C
2
u
+ Tại thời điểm u R = u C = 40V ⇒ u = u R + u L + u C = u R + C = 60V
2
• Đáp án A
Câu 26:
Ta có:
∆E + A T ε T − A X ε X
∆E = A X ε X − A D ε D − A T εT ⇒ ε D =
= 1,12 MeV/nucleon
AD
+ Tương tự cho lần thứ hai, ta cũng có :

• Đáp án C
Câu 7:
+ Động năng tương đối tính bằng hiệu năng lượng toàn phần và năn lượng nghỉ

v2 
mc 2 − m 0 c 2 = mc 2 1 − 1 − 2 ÷

c ÷


+ Theo giả thuyết bài toán, ta có:




v2 
mc 2 1 − 1 − 2 ÷ = mv 2 ⇒ v = 0, 786c

c ÷


• Đáp án D
Câu 28:
Cơ năng của dao động E = 2E d1 = 0,128J
+ Thế năng tại vị trí ban đầu E t1 = 0,128 − 0, 096 = 0, 032
x2 =

2

A

2
Ta thấy rằng E t = 2E t ⇔ x 22 = 2x12 ⇒ x 2 = ± 2x1 
→ x1 =
2
1

A
2

+ Vậy khoảng thời gian ∆t tương ứng với
π π

+
160 rad/s
∆t = 4 6 ⇒ ω =
π
ω
7
+ Biên độ dao động của con lắc
1
E = mω2 A 2 ⇒ A = 5cm
2

• Đáp án D
Câu 29:
Dịch chuyển vân sáng thành vân tối thì độ dịch chuyển vân là nửa khoảng vân
De Dλ
λ
∆x = ( n − 1)
=
⇒e=
= 0,5µm
a
2a
2 ( n − 1)
• Đáp án D
Ghi chú:
Độ dời của hệ vân do bản mỏng:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, trên đường đi của tia sáng từ nguồn S 1 đặt một bản
mỏng, trong suốt có bề dày e và chiết suất n. Độ dịch chuyển của hệ vân Δx
Quang trình của ánh sáng truyền từ nguồn S1 qua bản mỏng đến M là:
L = d1 − e + ne = d1 + ( n − 1) e

Sóng do hai nguồn gởi đến điểm M sẽ là:

2πd1 2π ( n − 1) e 
2πd 2 

u1 = a cos  ωt −

÷ và u 2 = a cos  ωt −
÷
λ 
λ
λ



Sóng tại M là tổng hợp của hai sóng tới:
 d −d
( n − 1) e  cos ωt + ϕ
u M = 2a cos  π 2 1 − π
)
÷ (
λ
λ 



Vị trí cho vân sáng thõa mãn:
d 2 − d1 = ( n − 1) e + kλ
⇒ xM =


( n − 1) eD + ki
a

Vậy hệ vân dịch chuyển một đoạn

( n − 1) eD
a

về phía đặt bản mỏng

Câu 30:
Năng lượng phản ứng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt
• Đáp án C
Câu 31:
Để các khoảng thời gian như nhau vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2 2cm thì vị trí này phải là vị trí
x =

2
A ⇒ A = 4cm
2

T
= 0,1 ⇒ T = 0, 4s ⇒ ω = 5π rad/s
4
+ Tốc độ cực đại của vật là v max = ωA = 20π cm/s
• Đáp án B
Câu 32:
2
Bán kính quỹ đạo dừng r = n r0 ⇒ n = 3
+ Chu kì dao động của vật t =


Bước sóng nhỏ nhất ứng với chuyển từ trạng thái 3 về trạng thái cơ bản
hc  13, 6  13, 6  
= −
−  − 2 ÷ 1, 6.10−19 ⇒ λ min = 0,102µm
λ min  12
 3 
• Đáp án B
Câu 33:
Khi con lắc qua vị trí cân băng thì v = v max = ωA =

k
A
m

+ Ta giữ lò xo tại vị trí cách điểm cố định

3
, vậy lò xo mới có chiều dài bằng một phần tư lò xo cũ, vậy
4

độ cứng lò xo gấp 4 lần ⇒ ω′ = 2ω ⇒ A′ =

v max A
=
ω′
2

• Đáp án A
Câu 34:

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là

T
= 1s ⇒ T = 2s ⇒ ω = π rad/s
2

Với hai đại lượng vuông pha, ta luôn có
2
2
A = 2cm
 a   v 
ω=π
+
→
 2 ÷ 
÷ = 1 
 ω A   ωA 
 v max = 2πcm

• Đáp án D
Câu 35:
v
= 3m
f
NA − NB
= 0,5 ⇒ N không đao động, M nằm trong không gian có sóng sẽ da động
+ Xét các tỉ số:
λ
• Đáp án D
Bước sóng của sóng λ =



• Đáp án A
Câu 36:
Ta có T2 = T2 2 ⇒ ω2 = 2ω1 ⇒ I02 = 2I01

i1 =

+ Tại thời điểm 
i =
 2

2
2
I01 ⇒ q1 =
q0
q
3
2
2
⇒ 2 =
q1
2
I
2
3
I01 = 02 ⇒ q 2 =
q0
2
2

2

• Đáp án C
Câu 37:
Công suất tức thời của lực phục hồi
P = kv = − kxv = −kωA 2 cos ( ωt + ϕ ) sin ( ωt + ϕ ) = −

kωA 2
sin 2 ( ωt + ϕ )
2

kω2 A k 2 A
=
= 2W
2
2m
• Đáp án ?
Câu 38:
v
Bước sóng của sóng λ = = 1, 2cm
f
+ Pha các điểm nằm trên đoạn MN:
2πd
∆ϕ =
= 2kπ ⇒ d = kλ
λ
+ Khoảng giá trị của d
AN ≤ d ≤ MA ⇔ 12 ≤ 1, 2k ≤ 20 ⇔ 10 ≤ k ≤ 16, 7
Vậy Pmax =


Vậy có 6 điểm
• Đáp án D
Câu 39:
Các điểm nằm trên một elip thì pha của chúng có thể cùng hoặc ngược nhau
Ta có:
 M A − M1B 
cos  2π 1
÷
u M2 u M2
λ

 = −2 ⇒ u = −2 2
=
=
M2
M
A

M
B
u M1
2 cos  2π 1
1 

÷
λ


• Đáp án C
Câu 40:

T
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là ∆t =
4
+ Với hai thời điểm vuông pha nhau thì
v max = ωA = v12 + v 22 = 16 3π cm/s
Kết hợp với a max = ω2 A = 96π 2 ⇒ A = 4 3cm


Đáp án C



×