Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đề cương ôn tập Hệ thống tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 39 trang )

Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Câu 6 : Hãy trình bày các thông số đặc trng của Bộ điều
tốc . vẽ sơ đồ nguyên lý kết cấu của một Bộ điều tốc và
đặc tính điều chỉnh của nó.
Trả lời :
1. Hệ số không đồng đều về tốc độ (speed droop)
đặc trng cho khả năng duy trì ổn định vòng quay của
động cơ so với vòng quay cho trớc (vòng quay đặt - setting speed)
khi phụ tải thay đổi trong giới hạn cho phép
=

no n1
1
( no + n1 )
2

ì100(%)

n1: Vòng quay ở chế độ toàn tải
(100% tải)
n0: Vòng quay ở chế độ không tải

(0% tải)
N(PS)

N(PS)

N(PS)

100%



100%

100%
>0

=0

no

n

n1

no

n

<0

no n1

n

đặc tính tĩnh của bộ điều chỉnh =0, >0 và <0
< 5%: Dùng cho các động cơ Diesel lai máy phát điện
< 10%: Dùng cho các động cơ Diesel lai chân vịt
2. Vùng không nhạy (dead zone) và hệ số không nhạy
Các chi tiết của bộ điều chỉnh vòng quay có khối lợng và giữa
các chi tiết chuyển động có ma sát, quán tính

Xuất hiện vùng có sự thay đổi về vòng quay nhng bộ điều
chỉnh không có tác động điều chỉnh
Bộ điều chỉnh chỉ hoạt động khi vòng quay vợt ra ngoài vùng
này
Vùng đó đợc gọi là vùng không nhạy của bộ điều chỉnh
Vùng không nhạy đợc đặc trng bởi hệ số không nhạy .

Lu Hành nội bộ

-1hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ

N(PS)
100%

Lớp MKT43 ĐH1
=

n'n' '
1
( n'+ n' ')
2

ì100

n

n n

Rõ ràng càng lớn (vùng không nhạy càng rộng) thì càng không có
lợi vì khi đó bộ điều tốc mất đi độ nhạy và trở nên ì (tác động
chậm trễ) trớc sự thay đổi của phụ tải.
càng lớn (vùng không nhạy càng rộng) thì càng không có lợi vì khi
đó bộ điều tốc mất đi độ nhạy và trở nên ì (tác động chậm trễ)
trớc sự thay đổi của phụ tải
Các yếu tố ảnh hởng tới hệ số vùng không nhạy:
Thời gian khai thác (mới, cũ, dơ, mòn)
Tình trạng kĩ thuật
Chế độ chăm sóc, bảo dỡng
Giá trị hệ số không nhạy càng nhỏ càng tốt nhng trên thực tế
không thể loại bỏ hoàn toàn nó đợc, ta chỉ có thể hạn chế vùng
không nhạy bằng cách chăm sóc, bảo dỡng bộ điều chỉnh vòng
quay theo định kỳ. Trong kỹ thuật thờng yêu cầu <1~5%
3. Độ phi tuyến (nonlinearity) :Độ phi tuyến là do quan hệ giữa
công suất và vòng quay không phải là tuyến tính (không
thẳng).
Nguyên nhân có thể là:
Do quan hệ phi tuyến giữa tín hiệu ra và vào của phần tử
cảm biến vòng quay (do lò xo tốc độ - speeder spring),
Do truyền động từ bộ điều chỉnh vòng quay đến thanh
răng bơm cao áp
Do truyền động từ động cơ đến bộ điều chỉnh...
Đờng đặc tính điều chỉnh có dạng cong
=

n' n' '
1

(n'+ n' ' )
2

x100

Thông số đặc trng cho
độ phi tuyến là hệ số phi tuyến :
Lu Hành nội bộ

-2hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ

Lớp MKT43 ĐH1

4. Đặc tính động :Quá trình động hay quá trình chuyển tiếp
đợc đặc trng bởi các thông số sau:
Độ lệch động:Độ lệch tức thời cực đại của vòng quay của động cơ
khi đột ngột cắt hoàn toàn phụ tải đặt vào động cơ.
Thời gian điều chỉnh là thời gian tính từ khi xuất hiện nhiễu loạn
(thay đổi phụ tải) làm thay đổi vòng quay của động cơ tới khi
vòng quay của động cơ đợc điều chỉnh ổn định trở lại. Vòng
quay của động cơ đợc coi là ổn định trở lại khi sự thay đổi của
nó nằm trong vùng không nhạy của bộ điều chỉnh.

Ngoài các thông số kể trên bộ điều chỉnh vòng quay còn các
thông số đặc trng khác nh độ suy giảm biên độ, giới hạn vùng vòng

quay hoạt động, khả năng chịu tải của trục ra...
1. sơ đồ nguyên lý kết cấu của bộ điều tốc
A

B

5

C

4

2

1.Động cơ
2. Quả văng
3. Mâm quay
4. Lò xo
5. Thanh phản hồi
6. Thanh răng nhiên liệu

3
6
1

Đặc tính điều chỉnh là tập hợp các điểm biểu thị các trạng
thái làm việc cân bằng của động cơ trên đồ thị công suất - vòng
quay khi có sự hoạt động của bộ điều tốc.
Lu Hành nội bộ
-3Cấm sao chép dới mọi

hình thức


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
A4, A2, A5 : điểm phối hợp công tác giữa động cơ và chân vịt khi
động cơ không đợc trang bị bộ điều tốc (vòng quay thay đổi từ
n4 đến n5).
A1, A2, A3 : điểm phối hợp công tác giữa động cơ và chân vịt
khi động cơ đợc trang bị bộ điều tốc hữu sai (vòng quay đợc
duy trì ổn định ở no và lân cận khi tải thay đổi trong khả
năng của động cơ).
A1, A2, A3 : điểm phối hợp công tác giữa động cơ và chân vịt
khi động cơ đợc trang bị bộ điều tốc vô sai (vòng quay đợc duy
trì ổn định ở no với mọi chế độ tải nằm trong khả năng của
động cơ).

Câu 7 : Phân loại bộ điều tốc vẽ sơ đồ kết cấu của bộ
điều tốc cơ khí , thuỷ lực và giải thích
Trả lời :
1. Phân loại các bộ điều tốc
a. Phân loại theo phơng thức truyền động từ nhóm thiết bị
điều chỉnh đến cơ cấu điều chỉnh: bộ điều tốc hoạt động
trực tiếp, bộ điều tốc hoạt động gián tiếp.
b. Phân loại theo số lợng chế độ hoạt động của bộ điều tốc:
bộ điều tốc một chế độ, bộ điều tốc hai chế độ, bộ điều
tốc nhiều chế độ, bộ điều tốc giới hạn.
c. Phân loại theo tín hiệu ra của nhóm điều chỉnh: bộ điều
tốc cơ học, bộ điều tốc thuỷ lực, bộ điều tốc điện - điện
tử...

Lu Hành nội bộ

-4hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
d. Phân loại theo nguyên lý xây dựng: bộ điều tốc hoạt
động theo nguyên lý độ lệch, bộ điều tốc hoạt động theo
nguyên lý bù nhiễu và bộ điều tốc hoạt động theo nguyên lý
kết hợp.
e. Phân loại theo tính chất của phản hồi (liên hệ ngợc): bộ
điều tốc sử dụng liên hệ ngợc cứng, bộ điều tốc sử dụng liên
hệ ngợc mềm, bộ điều tốc sử dụng liên hệ ngợc tổng hợp.
2. Sơ đồ kết cấu của bộ điều tốc cơ khí (bộ điều tốc 1 chế độ ,
2 chế độ )
3. Sơ đồ kết cấu của bộ điều tốc thuỷ lực (BĐT có liên hệ ngợc
phụ mềm,woodward)
Câu 8 : Sơ đồ nguyên lý kết cấu của bộ điều tốc có liên hệ
ngợc phụ cứng . Giải thích Nguyên Lý hoạt động , nêu đặc
điểm , phạm vi ứng dụng ( TD.8)
Trả lời :
1. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của BĐT có liên hệ ngợc phụ cứng (nh
hình vẽ)
Flyweights: cặp quả văng ly tâm
Speeder spring: lò xo tốc độ
Adjusting nut: đai ốc điều chỉnh sức căng lò xo tốc độ
Thrust bearing: Vòng bi chặn (khớp trợt)

Ball head: mâm đỡ quả văng
Driving gear: bánh răng truyền động từ động cơ
Feedback lever: thanh truyền liên hệ ngợc cứng
To sump: về két sump
Oil supply from gear pump: dầu cấp từ bơm
Pilot control valve: van trợt điều khiển
Pilot control valve bush: xilanh (ống bao) van trợt điều khiển
Power piston: piston lực
Output shaft: trục ra của bộ điều chỉnh (nối với thanh răng
nhiên liệu)
2. Nguyên Lý hoạt động :
ở trạng thái cân bằng (vòng quay của động cơ không thay
đổi) sức căng lò xo tốc độ cân bằng với lực ly tâm do cặp
quả văng tạo ra, khớp trợt và đầu bên trái (A) của thanh truyền
liên hệ ngợc cứng đứng yên ở một vị trí nhất định. Van trợt
điều khiển khi đó đợc duy trì ở vị trí che kín các cửa dầu
vào và ra khỏi xi lanh lực. Piston lực do đó đợc giữ ở một vị trí
Lu Hành nội bộ

-5hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
nhất định qui định vị trí của thanh răng nhiên liệu tơng ứng
với phụ tải hiện tại của động cơ.
Trong trờng hợp phụ tải tăng, vòng quay của động cơ tức thời
bị giảm đi, lực ly tâm do cặp quả văng tạo ra nhỏ hơn sức

căng lò xo làm cho khớp trợt bị đẩy đi xuống kéo theo đầu bên
trái (A) của thanh truyền liên hệ ngợc cứng đi xuống vị trí (A).
Thanh ABC quay tức thời quanh đầu bên phải C, điểm (B) đi
xuống vị trí (B) kéo van trợt điều khiển đi xuống. Do đó
khoang phía bên dới của xi lanh lực đợc thông với đờng dầu cấp
từ bơm còn khoang phía trên xilanh lực lại thông về két sump.
Dầu đợc cấp vào khoang bên dới và xả ra từ khoang trên của
xilanh lực đẩy piston lực đi lên kéo trục điều khiển thanh răng
nhiên liệu quay theo chiều tăng lợng nhiên liệu cấp vào động
cơ. Lúc đó đầu C của thanh ABC đi lên vị trí C (thanh ABC
quay tức thời quanh A) vì vậy B đợc kéo lên, tác động này có
xu hớng kéo cho van trợt điều khiển trở về vị trí che kín các
cửa dầu (ngợc với tác động trong giai đoạn trớc).
Một khi nhiên liệu cấp vào động cơ đã tăng lên, vòng quay của
động cơ sẽ tăng dần lên, lực li tâm do cặp quả văng tạo ra do
đó tăng dần lên cân bằng với sức căng lò xo, khớp trợt do đó lại
đợc đẩy dần lên, đầu A của thanh truyền ABC thay đổi vị trí
từ A tới A. Quá trình điều chỉnh kết thúc khi van trợt điều
khiển đợc kéo về vị trí đóng kín các cửa dầu và cố định vị
trí của piston lực tức là vị trí của điểm B lại thay đổi từ B tới
B=B. Trạng thái cân bằng đợc thiết lập với vị trí thanh ABC
bây giờ là ABC. Sức căng của lò xo tốc độ bị thay đổi một
ít tơng đơng với việc giá trị đặt của bộ điều chỉnh bị thay
đổi đi một ít.
3. Đặc điểm của bộ điều tốc có liên hệ ngợc phụ cứng
Bộ điều tốc có liên hệ ngợc phụ cứng có hệ số không đều 0
(Đặc tính điều chỉnh có dạng nh hình vẽ 5.3). ở các trạng thái
cân bằng tơng ứng với các phụ tải có công suất khác nhau thì
vị trí của điểm C (vị trí thanh răng nhiên liệu) sẽ thay đổi (C
=> C) do đó vị trí của A cũng thay đổi (A => A). Hậu quả

là sức căng lò xo cũng bị thay đổi đi một lợng nhỏ tức là vòng
quay của động cơ sau khi trạng thái cân bằng đợc thiết lập sẽ
bị sai lệch so với giá trị đặt một lợng nhỏ. Có thể thay đổi
bằng cách thay đổi vị trí của điểm B. Nếu dịch B về phía A
thì sẽ giảm đi do sự thay đổi sức căng lò xo ứng với các phụ
tải khác nhau giảm đi. Ngợc lại nếu đa B về gần C sẽ làm tăng
.
Lu Hành nội bộ

-6hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Hình 5.3: Đặc tính tĩnh và đặc tính cấp nhiên liệu của bộ điều
chỉnh vòng quay có liên hệ ngợc cứng

Bộ điều tốc có liên hệ ngợc phụ cứng có tác động điều chỉnh
nhanh và mang tính xung do tính chất hoạt động của liên hệ
ngợc là theo qui luật tỷ lệ. Hình 5.3 biểu thị quy luật thay đổi
lợng nhiên liệu cấp.
Thời gian điều chỉnh của bộ điều tốc không thay đổi đợc, do
đó mỗi loại động cơ lại phải có bộ điều tốc phù hợp. Thời gian
điều chỉnh của bộ điều tốc thay đổi theo tình trạng kỹ
thuật vì vậy khi bộ điều tốc và động cơ đã cũ sẽ dẫn tới trờng
hợp thời gian điều chỉnh và thời gian tăng tốc của động cơ
không còn phù hợp. Khi đó động cơ sẽ có khói đen khi tăng tải
hoặc vòng quay của động cơ lâu trở về trạng thái cân bằng.

Bộ điều tốc có liên hệ ngợc cứng có thể đợc trang bị cho các
động cơ diesel lai máy phát điện, các động cơ diesel lai chân
vịt, lai bơm, máy nén, tua bin hơi nớc, tua bin khí...Trờng hợp
tăng tốc độ đặt bộ điều chỉnh hoạt động tơng tự nhng kết
quả là vòng quay của động cơ tăng lên và ổn định ở giá trị
đặt mới .Trờng hợp phụ tải giảm và giảm tốc độ đặt bộ điều
chỉnh hoạt động ngợc lại.
Câu 9 : Sơ đồ nguyên lý kết cấu của bộ điều tốc có liên hệ
ngợc phụ mềm . GiảI thích Nguyên Lý hoạt động , nêu đặc
điểm , phạm vi ứng dụng ( TD.9)
Trả lời :
1. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của BĐT có liên hệ ngợc phụ cứng
(nh hình vẽ )
Flyweights: cặp quả văng ly tâm
Speeder spring: lò xo tốc độ
Adjusting nut: đai ốc điều chỉnh sức căng lò xo tốc độ
Thrust bearing: Vòng bi chặn (khớp trợt)
Ball head: mâm đỡ quả văng
Driving gear: bánh răng truyền động từ động cơ
Lu Hành nội bộ

-7hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Feedback lever: thanh truyền liên hệ ngợc cứng
To sump: về két sump

Oil supply from gear pump: dầu cấp từ bơm
Pilot control valve: van trợt điều khiển
Pilot control valve bush: xilanh (ống bao) van trợt điều khiển
Power piston: piston lực
Compensating needle valve: van kim tiết lu
Compensating spring: lò xo của cơ cấu bù
Output shaft: trục ra của bộ điều chỉnh (nối với thanh răng
nhiên liệu)
2. Nguyên Lý hoạt động
ở trạng thái cân bằng (vòng quay của động cơ không thay
đổi) sức căng lò xo tốc độ cân bằng với lực ly tâm do cặp
quả văng tạo ra, khớp trợt và đầu bên trái (A) của thanh truyền
liên hệ ngợc cứng đứng yên ở một vị trí nhất định. Van trợt
điều khiển khi đó đợc duy trì ở vị trí che kín các cửa dầu
vào và ra khỏi xi lanh lực. Piston lực do đó đợc giữ ở một vị trí
nhất định qui định vị trí của thanh răng nhiên liệu tơng ứng
với phụ tải hiện tại của động cơ. ở trạng thái cân bằng lò xo của
cơ cấu bù ở trạng thái tự do không chịu kéo và không chịu nén.
Trong trờng hợp phụ tải tăng, vòng quay của động cơ bị giảm
đi, lực ly tâm do cặp quả văng tạo ra nhỏ hơn sức căng lò xo
làm cho khớp trợt bị đẩy đi xuống kéo theo đầu bên trái (A)
của thanh truyền liên hệ ngợc cứng đi xuống vị trí (A). Thanh
ABC này quay tức thời quanh đầu bên phải (C), điểm (B) đi
xuống vị trí (B) kéo theo van trợt điều khiển đi xuống. Do
đó khoang bên dới của xi lanh lực thông với đờng dầu cấp từ
bơm còn khoang phía trên xilanh lực lại thông về két sump.
Dầu đợc cấp vào khoang phía bên dới và xả ra ở khoang trên
của xilanh lực làm cho piston lực bị đẩy đi lên kéo trục điều
khiển thanh răng nhiên liệu quay theo chiều tăng lợng nhiên liệu
cấp vào động cơ.

Tác động của liên hệ ngợc cứng: khi piston lực đi lên đầu
(C) của thanh truyền liên hệ ngợc cứng cũng đi lên (C=>C),
thanh ABC quay tức thời quanh (A) làm (B) đi lên (B=>B). Tác
động này có xu hớng kéo cho van trợt điều khiển trở về vị trí
che kín các cửa dầu (ngợc với tác động trong giai đoạn trớc).
Tác động của liên hệ ngợc mềm: khi piston lực đi lên do dầu
phải tiết lu qua van kim tiết lu nên tức thời lò xo bù bị nén lại.
Lu Hành nội bộ

-8hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Một khi nhiên liệu cấp vào động cơ tăng lên, vòng quay của
động cơ sẽ tăng dần lên, lực li tâm do cặp quả văng tạo ra do
đó tăng dần lên cân bằng với sức căng lò xo, khớp trợt do đó lại
đợc đẩy dần lên, đầu A của thanh truyền ABC đi lên
(A=>A). Trong khi đó lò xo bù khi trớc bị nén bây giờ giãn ra
đẩy dầu từ khoang trên qua van kim tiết lu xuống khoang dới
của xilanh bù làm cho piston bù chuyển động xuống dới (nghĩa
là điểm (C) đi xuống (C=>C)). Tốc độ chuyển động của
piston bù (tốc độ chuyển động của điểm (C)) phụ thuộc vào
độ mở của van kim tiết lu, vào độ nhớt của dầu và độ cứng
của lò xo. Nếu tốc độ đi lên của điểm (A) và tốc độ đi xuống
của điểm (C) phù hợp nhau thì thanh ABC sẽ quay quanh B=B
nghĩa là van trợt điều khiển sẽ đợc duy trì ở vị trí đóng kín
các cửa dầu. Piston lực do đó đợc cố định và xác lập một vị

trí thanh răng nhiên liệu mới tơng ứng với sự thay đổi của phụ
tải.
Nếu tốc độ chuyển động của (A) và (C) không phù hợp nhau
thì van trợt điều khiển sẽ dao động quanh vị trí cân bằng,
quá trình điều chỉnh cứ thế lặp đi lặp lại cho tới khi van trợt
đợc định vị tại vị trí đóng kín các cửa dầu. Trong trờng hợp
này vòng quay của động cơ sẽ bị dao động.
Trạng thái cân bằng đợc thiết lập khi van trợt điều khiển che
kín các cửa dầu ra, vào xilanh lực tức là điểm B lại trở về
điểm B=B=B. Vị trí của thanh ABC ở trạng thái cân bằng
mới ABC=ABC. Lò xo bù lại trở về trạng thái tự do không
chịu kéo, nén. Chỉ có vị trí tơng đối của piston và xilanh bù
là thay đổi.
Trờng hợp tăng tốc độ đặt bộ điều chỉnh hoạt động tơng tự
nhng kết quả là vòng quay của động cơ tăng lên và ổn định
ở giá trị đặt mới.
Trờng hợp phụ tải giảm và giảm tốc độ đặt bộ điều chỉnh
hoạt động ngợc lại.
3. Đặc điểm
Bộ điều tốc có liên hệ ngợc mềm với cấu trúc kiểu này có hệ số
không đều = 0.
Thời gian điều chỉnh của bộ điều tốc có liên hệ ngợc mềm có
thể thay đổi đợc thông qua việc thay đổi độ mở của van
kim tiết lu. Đặc điểm này rất quan trọng vì cùng một loại bộ
điều chỉnh có thể trang bị cho các động cơ khác nhau mà
không cần thay đổi cấu trúc của bộ điều tốc và khi động cơ,
Lu Hành nội bộ

-9hình thức


Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
bộ điều tốc đã cũ vẫn có thể hiệu chỉnh để có thể phối hợp
công tác tốt với nhau.
Tác động của bộ điều tốc để thay đổi lợng
nhiên liệu cấp khi phụ tải thay đổi đợc
thực hiện từng bớc cho nên quá trình
điều chỉnh đợc mềm hoá hơn so với
bộ điều chỉnh có liên hệ ngợc cứng.
Bộ điều tốc có liên hệ ngợc mềm có thể
đợc trang bị cho các động cơ diesel lai
chân vịt, lai máy phát điện hoạt động độc lập.
Câu 10 : Sơ đồ nguyên lý kết cấu của bộ điều tốc có liên
hệ ngợc phụ tổng hợp. GiảI thích Nguyên Lý hoạt động , nêu
đặc điểm , phạm vi ứng dụng ( TD.10)
Trả lời :
1. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của bộ điều tốc có liên hệ ngợc
phụ tổng hợp
Flyweights: cặp quả văng ly tâm Speeder spring: lò xo tốc
độ Adjusting nut: đai ốc điều chỉnh sức căng lò xo tốc độ
Thrust bearing: Vòng bi chặn (khớp trợt) Ball head: mâm đỡ
quả văng Driving gear: bánh răng truyền động từ động cơ
Feedback lever: thanh truyền liên hệ ngợc cứng To sump: về
két sump Oil supply from gear pump: dầu cấp từ bơm Pilot
control valve: van trợt điều khiển Pilot control valve bush:
xilanh (ống bao) van trợt điều khiển
Power piston: piston lực Pivot: khớp quay Compensating

needle valve: van kim tiết lu Receiving piston: Piston bù thụ
động (bị động) Transmitting piston: piston bù chủ động
Compensating spring: lò xo của cơ cấu bù Floating
lever: thanh truyền tự do Output shaft: trục ra của bộ điều
chỉnh (nối với thanh răng nhiên liệu)
.2. Nguyên lý hoạt động
ở trạng thái cân bằng (vòng quay của động cơ không thay
đổi) sức căng lò xo tốc độ cân bằng với lực ly tâm do cặp
quả văng tạo ra, khớp trợt và đầu (E) của thanh truyền tự do
EFG (floating lever) đứng yên ở một vị trí nhất định. Van trợt
điều khiển khi đó đợc duy trì ở vị trí che kín cửa dầu vào xi
lanh lực. Piston lực do đó đợc giữ ở một vị trí nhất định qui
định vị trí của thanh răng nhiên liệu tơng ứng với phụ tải hiện
Lu Hành nội bộ
- 10 Cấm sao chép dới mọi
hình thức


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
tại của động cơ. ở trạng thái cân bằng lò xo của cơ cấu bù
(compensating spring) ở trạng thái tự do không chịu kéo và
không chịu nén.
Trong trờng hợp phụ tải tăng, vòng quay của động cơ bị giảm
đi, lực ly tâm do cặp quả văng tạo ra nhỏ hơn sức căng lò xo
làm cho khớp trợt bị đẩy đi xuống kéo theo đầu bên trái (E)
của thanh truyền tự do đi xuống vị trí (E). Thanh EFG này
quay tức thời quanh đầu bên phải (G). Điểm (F) đi xuống vị trí
(F) kéo van trợt điều khiển đi xuống, khoang dới của xi lanh
lực đợc nối thông với đờng cấp từ bơm. Dầu đợc cấp vào

khoang phía bên dới của xilanh lực làm cho piston lực bị đẩy đi
lên kéo thanh răng nhiên liệu quay theo chiều tăng lợng nhiên
liệu cấp vào động cơ. Khi nhiên liệu cấp vào động cơ tăng lên
vòng quay của động cơ cũng sẽ tăng dần lên (theo đặc tính
tăng tốc).
Tác động của liên hệ ngợc cứng: khi piston lực đi lên đầu
(B) của thanh truyền liên hệ ngợc cứng cũng đi lên (B=>B),
thanh ABC quay tức thời quanh khớp quay (pivot) làm (A) đi lên
(A=>A). Tác động này có xu hớng giảm sức căng của lò xo tốc
độ. Kết quả là giảm tín hiệu độ lệch (giữa lực ly tâm và sức
căng lò xo tốc độ), và van trợt điều khiển sẽ có xu hớng đợc kéo
lên đóng kín cửa dầu điều khiển Khi đó thanh truyền tự do
EFG dịch chuyển nh sau: E=>E, F=>F.
Tác động của liên hệ ngợc mềm: khi piston lực đi lên piston
bù chủ động (transmitting piston) sẽ bị đẩy đi xuống nhờ
thanh truyền DC. Do dầu phải tiết lu qua van kim tiết lu
(compensating needle valve) nên tức thời piston bù bị động
(receiving piston) bị đẩy đi lên làm cho lò xo bù (compensating
spring) bị nén lại, đầu (G) của thanh truyền EFG sẽ đi lên. Một
khi nhiên liệu cấp vào động cơ tăng lên, vòng quay của động
cơ sẽ tăng dần lên, lực li tâm do cặp quả văng tạo ra do đó
tăng dần lên cân bằng với sức căng lò xo, khớp trợt do đó lại đợc
đẩy dần lên, đầu (E) của thanh truyền EFG đi lên (E=>E).
Trong khi đó lò xo bù khi trớc bị nén bây giờ giãn ra đẩy dầu từ
phía trong bình thông nhau qua van kim tiết lu ra ngoài làm
cho piston bù bị động chuyển động xuống dới (nghĩa là điểm
(G) đi xuống (G=>G)). Tốc độ chuyển động của piston bù
bị động (tốc độ chuyển động của điểm (G)) phụ thuộc vào
độ mở của van kim tiết lu, vào độ nhớt của dầu và độ cứng
của lò xo. Nếu tốc độ đi lên của điểm (E) và tốc độ đi xuống

của điểm (G) phù hợp nhau thì thanh EFG sẽ quay quanh F=F
nghĩa là van trợt điều khiển sẽ đợc duy trì ở vị trí đóng kín
cửa dầu điều khiển. Piston lực do đó đợc cố định và xác lập
Lu Hành nội bộ
- 11 Cấm sao chép dới mọi
hình thức


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
một vị trí mới của thanh răng nhiên liệu tơng ứng với sự thay
đổi của phụ tải.
Nếu tốc độ chuyển động của (E) và (G) không phù hợp nhau
thì van trợt điều khiển sẽ dao động quanh vị trí cân bằng,
quá trình điều chỉnh cứ thế lặp đi lặp lại cho tới khi van trợt
đợc định vị tại vị trí đóng kín các cửa dầu. Trong trờng hợp
này vòng quay của động cơ bị dao động.
Trạng thái cân bằng đợc thiết lập khi van trợt điều khiển che
kín các cửa dầu ra, vào xilanh lực tức là điểm F lại trở về
điểm F=F=F. Vị trí của thanh EFG ở trạng thái cân bằng mới
là EFG=EFG. Lò xo bù lại trở về trạng thái tự do không chịu
kéo, nén. Chỉ có vị trí tơng đối của piston bù chủ động và bị
động là thay đổi.
Trờng hợp tăng tốc độ đặt bộ điều tốc hoạt động tơng tự nhng kết quả là vòng quay của động cơ tăng lên và ổn định ở
giá trị đặt mới.
Trờng hợp phụ tải giảm và giảm tốc độ đặt bộ điều tốc hoạt
động ngợc lại.
3. Đặc điểm
Bộ điều tốc có liên hệ ngợc tổng hợp với cấu tạo kiểu này là bộ
điều chỉnh có hệ số không đều 0. Tuy nhiên có thể hiệu

chỉnh để có = 0.
Tơng tự nh bộ điều tốc có liên hệ ngợc mềm thời gian điều
chỉnh của bộ điều tốc có liên hệ ngợc tổng hợp có thể thay
đổi đợc thông qua việc thay đổi độ mở của van kim tiết lu.
Đặc điểm này rất quan trọng vì cùng một loại bộ điều tốc có
thể trang bị cho các động cơ khác nhau mà không cần thay
đổi cấu trúc của bộ điều tốc và khi động cơ, bộ điều tốc đã
cũ vẫn có thể hiệu chỉnh để có thể phối hợp công tác tốt với
nhau.
Giống với bộ điều tốc có liên hệ ngợc mềm sự thay đổi lợng
nhiên liệu cấp của bộ điều tốc có liên hệ ngợc tổng hợp khi phụ
tải thay đổi đợc thực hiện từng bớc cho nên quá trình điều
chỉnh cũng đợc mềm hoá hơn so với bộ điều chỉnh có liên hệ
ngợc cứng.

Lu Hành nội bộ

- 12 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ

Lớp MKT43 ĐH1

Câu 11: Trình bầy quy trình thay dầu hiệu chỉnh bộ
điều tộc thuỷ lực
Trả lời :
1. Quy trình thay dầu :

a. Chuẩn bị: đủ các dụng cụ cần thiêt, dầu đúng chủng
loại,
b. Tiến hành :
- Động cơ có thể tắt trong thời gian dài :
+ .Tháo Bộ điều tốc ra khỏi đông cơ ( PhảI đánh dấu vị trị
trên trục ra của Bộ điều tốc và trên trục điều chỉnh tốc độ
của Bộ điều tốc trớc khi tháo )
+ .Xịt dầu Diesel vào làm sạch các chi tiết
+ .Xả dầu Diesel ra và đổ đầy dầu của Bộ điều tốc vào
Chỉ tắt động cơ trong 1 thời gian ngắn :
+ Xả dầu bẩn trong Bộ điều tốc ra qua cửa xả dầu
+ . Thay nut xả dầu và điền đầy Bộ điều tốc bằng dầu nhẹ.
Mở van kim bù 2 or 3 vòng và cho đông cơ chạy trong khoảng
1 phút.
+ Xả dầu nhẹ qua cửa xả dầu .
+ náp dầu của Bộ điều tốc đúng chủng loại
+ Điều chỉnh van kim bù cho Bộ điều tốc hoạt động tốt
+ đảm bảo tất cả dầu diesel đã đợc xả hết ra ngoài và Bộ
điều tốc đợc điền đầy dầu .
2. Hiệu chỉnh Bộ điều tốc thuỷ lực :
a. Thay đổi tốc độ quay : thực hiện thông qua núm điều
chỉnh tốc độ có ghi synchroze. Chỉ việc quay theo chiều (-/
+) sẽ làm thay đổi tốc độ của đông cơ . trên mặt Bộ điều
tốc có núm synchrozer indicator là núm có bánh răng ăn khớp
với núm synchroze để chỉ báo số vòng đã đợc hiệu chỉnh .
b. Thay đổi đặc tính làm việc của liênhệ ngợc phụ mềm, bao
gồm hiệu chỉnh :
Độ mở của van kim tiết lu từ 135 270 ( Van kim tiết lu đợc
đặt ở phần dới của vỏ Bộ điều tốc và bên ngoài đợc bảo vệ
bởi 1 vít 6 cạnh độ mở của van kim tiết lu quyết định lu lợng dầu từ bên ngoài vào bình thôngnhau hoặc từ bên trong

đI ra và đó chính là tốc độ trở về trnạg tháI ổn định trong
quá trình chuyển tiếp ( khi góc mở bằng 0 nghĩa là van
đóng hoàn toàn )
Lu Hành nội bộ

- 13 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Hiệu chỉnh kim bù . kim bù đợc đặt ở bên sờn Bộ điều tốc
cùng với bảng chia theo các vạch đều nhau . thực chất của
hiệu chỉnh kim bù là thay đổi hành trình của piston chủ
động của liên hệ ngợc mềm càng đặt kim lệch về bên có
dấu (+) bao nhiêu thì cùng 1 góc quay của trục ra sẽ làm
hành trình của piston chủ động tăng báy nhiêu và ngợc
lại.hiệu chỉnh kim bù tức là hiệu chỉnh biên độ dao
độngcủa vong quay tức thời,thông thờng ngời ta thờng đặt
kim bù ở giá trị min hoặc không.khi Bộ điều tốc đã cũ
thì sau khi làm vệ sinh xong, ngời ta thờng tăng kim về phía
max cứ mỗi lần một vạch cho đến khi tìm đợc tạng tháI làm
việc ổn định.
c. Hiệu chỉnh độ không đồng đều: thực hiện thông qua núm
điều chỉnh speed drop khi đặt ở vị trí không ta có độ
lệch bằng không. ngời ta thờng đặt hệ số không đồng đều
bằng 0 đến 5% ,còn với động cơ lai chân vịt thì từ 0 đến
10%.
d. Hiệu chỉnh thiết bị giới hạn tải load limit: thông qua núm

giới hạn tải load limit. PhảI dựa vào đặc tính phối hợp giữa
động cơ và chân vịt mà nhà chế tạo đã cấp cho từng con
tàu. đối với tàu có tuổi cao thì phải tính đến hệ số giảm
công suất và tăng sức cản vỏ tàu. hay dựa vào kinh nghiệm
của ngời vận hành.
Câu 12: trình bày chức năng của các thiết bị phụ đợc trang
bị cho Bộ điều tốc . Giải thích tại sao ngời ta lại trang bị
thiết bị giới hạn nhiên liệu theo áp suất khí tăng áp và giới
hạn nhiên liệu theo tốc độ đặt?
1. chức năng của các thiết bị phụ đợc trang bị cho Bộ điều tốc
là:
động cơ trợ động cho quá trình khởi động:có chức năng để
khởi động động cơ đợc dễ dàng , nhanh và tin cậy .Với
Nguyên Lý hoạt động của thiết bị đợc xây dựng trên cơ sở
cấp vào bộ điều chỉnh dầu dới áp suất tại thời điểm cấp
không khí khởi động vào động cơ, khi đó bộ điều chỉnh
làm dịch chuyển thanh răng nhiên liệu của động cơ đến vị
trí cấp nhiên liệu khởi động và đảm bảo động cơ khởi động
đợc ngay.
Thiết bị dừng động cơ tự động : có choc năng bảo vệ động
cơ trong trờng hợp hệ thống dầu bôI trơn bị sự cố , thiết bị
này cũng đảm bảo không dừng động cơ trong khi khởi động
ở những trờng hựop có thể xảy ra hiện tợng giảm áp của dầu
bôI trơn một cách tức thời
Lu Hành nội bộ

- 14 hình thức

Cấm sao chép dới mọi



Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Thiết bị đặt tốc độ động cơ băng khí nén và bằng tay: để
thực hiệnchức năng điều khiển từ xa đối với động cơ Diesel .
Thiết bị giới hạn cấp nhiên liệu vào động cơ theo áp suất khí
tăng áp : có choc năng làm cho động cơ có tăng áp phản ứng
nhanh với sự thay đổi của tảI .
Thiết bị giới hạn nhiên liệu theo tốc độ (?)
2. GiảI thích : + Trang bị thiết bị giới hạn nhiên liệu theo áp suất
khí tăng áp : hệ thống náy đợc sử dụng tong các động cơ có
tăng áp nhằm mục đích giới hạn lợng cấp nhiên liệu vào động
cơ theo áp suất khí tăng áp . bằng phơng pháp này nó đảm
bảo đủ lợng không khí cấp cần thiết đốt cháy hết lợng nhiên
liệu trong một chu trình. Thông thờng nếu không có thiết bị
này sự chem. Chễ thay đổi vòng quay của tuabin khi tăng
vòng quay của động cơ dẫn đến tình rang thiếu không khí
để đốt cháy hết nhiên liệu trong một chu trình. Hậu quả là
xảy ra cháy xấu động cơ sinh khói đen và thờng xuyên xảy ra
hiện tợng phản ứng chem. Của động cơ với phụ tảI .
+ Thiết bị giới hạn nhiên liệu theo tốc độ đặt .
(?)
Câu13: Vẽ sơ đồ trang trí động lực thể hiện các trờng hợp
làm việc song song của động cơ Diesel tàu thuỷ. Trình bày
quy trình hoà đồng bộ, phân chia tảI, dừng một máy trong
vận hành khai thác hai động cơ Diesel giống nhau lai máy
phát làm việc song song trên đặc tính tĩnh .
Trả lời:
1. Sơ đồ trang trí động lực :


Hai hay nhiều động cơ Diesel trơt lên làm việc và cùng
lai chân vịt hay lai các máy phát điện cùng cung cấp điện
cho một hệ thống đợc gọi là chế độ làm việc song song của
các động cơ Diesel .
Yêu cầu: ở chế độ cân bằng tĩnh tảI phảI đợc chia đều cho
các động cơ
ở chế độ động thì hệ thống phảI làm việc ổn định ,thời
gian xác lập lại trạng tháI cân bằng phảI nhanh .các động cơ
phảI cùng nhận , cùng giảm tảI nh nhau

Sơ đồ1 1:
1: Bộ điều tốc
De1

1

4

2

3
3

2: Hộp số
3: Chân vịt
4 : Khớp nối thuỷ lc

De2

Lu Hành nội bộ


- 15 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
2. Quy trình hòa đồng bộ các tổ hợp động cơ điêzel máy
phát :Giả sử động cơ điêzel lai máy phát số 1 đang hoạt
động và cung cấp điện lên lới, do yêu cầu sử dụng điện cần
hòa thêm một tổ hợp điêzel - máy phát số 2 vào lới, quy trình
chung để thực hiện nh sau:
- Chuẩn bị, kiểm tra và khởi động điêzel - máy phát số 2.
Sau khi khởi động chú ý kiểm tra tình trạng hoạt động
của động cơ điêzel và các thông số nh áp suất và nhiệt
độ nớc làm mát, dầu bôi trơn, nhiệt độ khí xả), kiểm
tra điện áp và tần số của máy phát.
- Khi các thông số hoạt động của tổ hợp điêzel - máy phát
số 2 tốt và ổn định thì tiến hành hòa đồng bộ. Sử
dụng đồng bộ kế để chọn thời điểm hòa, tăng giảm
vòng quay của máy số 2 để điều chỉnh tần số cho gần
với tần số của lới. Đóng cầu dao đa máy phát số 2 vào lới
khi kim đồng bộ kế quay tới gần vị trí hòa (thờng là vị
trí 12h00 trên đồng hồ). Nếu sử dụng hệ thống đèn tắt
thì lựa chọn thời điểm hòa là khi hai đèn tắt (hoặc
sáng yếu nhất). Nếu sử dụng hệ thống đèn quay thì thời
điểm hòa là khi các đèn quay chậm và hai đèn dới sáng
nhất, đèn trên tắt (hoặc rất yếu).
- Sau khi đã đóng cầu dao của máy phát số 2 mà không có

hiện tợng bất thờng gì thì tiến hành phân chia tải bằng
cách tác động vào các tay điều khiển đặt tốc độ cho
bộ điều tốc.
3. Quy trình phân chia tải nh sau: tăng lợng nhiên liệu vào
máy vừa hoà đồng thời giảm lợng nhiên liêu của máy phát
đanglàm việc quan sát đồng hồ công suất đến khi thấy công
suất tại hai máy phát gần bằng nhau thì dừng
4. Quy trình ngắt và dừng các tổ hợp động cơ điêzel máy phát đang hoạt động song song ra khỏi lới.
Giả sử hai tổ hợp động cơ điêzel lai máy phát số 1 và 2 đang hoạt
động và cung cấp điện lên lới, do yêu cầu sử dụng điện cần ngắt
một tổ hợp điêzel - máy phát số 2, quy trình chung để thực hiện
nh sau:
- Dồn hết tải sang máy phát số 1 bằng cách tác động vào các tay
điều khiển đặt tốc độ cho bộ điều tốc (tăng số 1 hoặc giảm
số 2 hoặc đồng thời tăng số 1 giảm số 2).
- Khi tải của máy phát số 2 còn khoảng 5-10 KW thì mở cầu dao
của máy phát số 2.
- Để động cơ điêzel lai máy phát số 2 hoạt động không tải một
thời gian cho động cơ nguội từ từ trớc khi dừng máy.
Lu Hành nội bộ

- 16 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Câu14: Yêu cầu đối với Bộ điều tốc trang bị trên các động
cơ Diesel làm việc song song . GiảI thích tại sao các Bộ điều

tốc vô sai tĩnh hầu nh không đựoc sử dụng cho các động cơ
Diesel giồng nhau làm việc song song trên đặc tính tĩnh .
Trả lời :
1. Yêu cầu đối với Bộ điều tốc trang bị trên các động cơ Diesel
làm việc song song
ở chế độ cân bằng tĩnh tảI phảI đợc chia đều cho các
động cơ
ở chế độ động thì hệ thống phảI làm việc ổn định
,thời gian xác lập lại trạng tháI cân bằng phảI nhanh .các
động cơ phảI cùng nhận , cùng giảm tảI nh nhau
2. Các Bộ điều tốc vô sai tĩnh hầu nh không đựoc sử dụng cho
các động cơ Diesel giồng nhau làm việc song song trên đặc
tính tĩnh vì :
- . Giả thiết
Hai động cơ hoạt động song song có các thông số của bộ điều
tốc và của động cơ nh sau: Hệ số không đều: 1 = 2= 0
Hệ số không nhạy: 1 < 2 0
Giới hạn nhiên liệu cực đại: h1max = h2max
Độ phi tuyến: 1 = 2 = 0
Vòng quay ở chế độ không tải: no1 = no2
Hiện tợng
Động cơ số một có thể bị quá tải khi phụ tải
tăng, bị công suất ngợc khi phụ tải giảm.
Giải thích
Trờng hợp phụ tải tăng động cơ số 1 sẽ
nhận tải và đến một lúc nào đó nó sẽ có
thể bị quá tải trong khi động cơ số 2 vẫn giữ nguyên điểm
công tác.
Giả sử điểm công tác hiện tại của hai động cơ là (A) có vòng
quay no1 = no2 và công suất Ne1 = Ne2. Nếu phụ tải thay đổi, giả sử

phụ tải giảm xuống, vòng quay của cả hai động cơ sẽ tăng lên lớn
hơn no. Vì bộ điều tốc của động cơ số 1 có hệ số không nhạy
nhỏ hơn nên khi vòng quay của nó tăng lên và vợt ra khỏi vùng không
nhạy thì bộ điều tốc làm việc và giảm nhiên liệu cấp vào để ổn
định vòng quay ở no. Trong khi đó bộ điều tốc của động cơ thứ
hai vẫn cha có tác động điều chỉnh vì vòng quay nó vẫn cha
tăng đủ để vợt ra khỏi vùng không nhạy. Vì vậy có sự phân phối
Lu Hành nội bộ
- 17 Cấm sao chép dới mọi
hình thức


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
tải không đều giữa hai động cơ, động cơ số 1 bây giờ sẽ mang
ít tải hơn động cơ số 2. Nếu tải tiếp tục giảm thì đến một lúc
nào đó động cơ 1 sẽ làm việc không tải, động cơ 2 sẽ nhận toàn
tải của hệ thống. Trong trờng hợp này có thể xảy ra hiện tợng máy
phát điện của động cơ số 1 trở thành phụ tải của động cơ số 2,
đây là hiện tợng công suất ngợc rất nguy hiểm cho hệ thống và tổ
hợp diesel-máy phát điện.
Nh vậy do thời điểm bắt đầu hoạt động điều chỉnh khác
nhau dẫn đến sự phân bố tải không đều nhau trong chế độ
động và tĩnh và có thể dẫn tới các trờng hợp gây nguy hiểm nh
công suất ngợc và quá tải.
Khắc phục:
Để bảo vệ cho máy phát điện không bị công suất ngợc (trở
thành phụ tải) ngời ta trang bị các rơ le công suất ngợc. Các rơ le
này sẽ ngắt cầu dao của máy phát bị công suất ngợc ra khỏi hệ
thống. Nguyên nhân gây ra sự làm việc không đồng bộ của hai

động cơ này là do hệ số không nhạy khác nhau. Nếu có thể
hiệu chỉnh để đảm bảo 1 = 2 thì hai động cơ có thể hoạt
động đồng bộ đợc. Tuy nhiên trên thực tế việc hiệu chỉnh này
là không thể vì vậy để cho hai động cơ có thể làm việc đồng
bộ ngời ta phải tăng Hệ số không đều để làm mềm hoá đặc
tính
Câu 15: Phân tích sự ảnh hởng của hệ số không đồng
đều và giới hạn nhiên liệu cực đại tới chất lợng làm việc
của các động cơ Diesel giống nhau trên đặc tính điều
chỉnh
Trả lời :
Hệ số không đồng đều: 1 2 ( 1 > 2 ). Hệ số vùng không
nhạy: 1 = 2 tại N ; No1 = N02 = n0 ; Ntải1 = N01 = N02
; N = NA NB

N tăng khi phụ tảI tăng ( n < n0);
Lu Hành nội bộ

- 18 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ

Lớp MKT43 ĐH1

N tăng khi phụ tảI giảm ( n > n0); N = 0 khi ( n n0)
N tăng đến một mức độ nào đó thì xảy ra hiện tợng một
động cơ bị quá tảI tong khi một động cơ vẫn hoạt động bình thờng

Khắc Phục : điều chỉnh để 1 = 2 trong giới hạn cho phép
ảnh hởng của giới hạn nhiên liệu cực đại: hmax Xét (h1max h2max)
Nếu tảI tăng đến một mức độ nào đó thì mmọt động cơ sẽ
bị quá tảI trong khi động cơ còn lại vẫn hoạt động bình thờng
điều này sẽ gây nguy hiểm trong khai thác
Khắc phục : Điều chỉnh h1max = h2max
Câu 16: Vẽ và giảI thích sơ đồ cấu trúc cơ bản của hệ
thống tự động điều khiển từ xa động cơ Diesel tàu thuỷ.
Hãy giảI thích sơ đồ khối mạch khởi động động cơ Diesel
lai chân vịt định bớc ( TD16)
Trả lời:1. Sơ đồ cấu trúc cơ bản của Hệ thống tự động điều
khiển từ xa Diesel tàu thuỷ

3. GiảI thích hình vẽ TD 16 : Do công suất của động cơ trên tàu
thuỷ thờng rất lớn nên phơng pháp khởi động trực tiếp bằng
không khí nén đợc sử dụng rộng rãi nhất. Một sơ đồ khối
đơn giản minh họa mạch khởi động động cơ diesel đợc thể
hiện nh trên :
Trình tự các bớc cơ bản trong chức năng khởi động động cơ
của hệ thống tự động điều khiển từ xa đợc mô tả nh sau:
- . Kiểm tra các điều kiện cần thiết để khởi động nh áp suất,
nhiệt độ dầu bôi trơn, áp suất, nhiệt độ nớc làm mát, áp suất
khí điều khiển, khởi động, nguồn điện của hệ thống điều
khiển từ xa, tách máy via ra khỏi bánh đà,... (kiểm tra sự hoàn
Lu Hành nội bộ

- 19 hình thức

Cấm sao chép dới mọi



Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
thiện quá trình chuẩn bị máy). Nếu các điều kiện khởi động
không thoả mãn thì không cho phép khởi động. Nếu các điều
kiện khởi động đều đợc thoả mãn thì,
-. Mở van khởi động chính để đa khí nén vào hệ thống
phân phối khí khởi động (đĩa chia gió hoặc thiết bị phân
phối khí - starting air distributor) sau đó vào từng xilanh của
động cơ tơng ứng với thứ tự nổ đồng thời cắt không cho cấp
nhiên liệu vào động cơ. Sau khi cấp khí nén vòng quay của
động cơ sẽ tăng lên. Nếu vòng quay của động cơ không tăng
thì dừng việc khởi động và báo khởi động không thành công,
nếu vòng quay của động cơ tăng lên và đạt tới vòng quay khởi
động thì,
-. Cấp nhiên liệu vào động cơ. Sau khi cấp nhiên liệu một thời
gian nhất định thì kiểm tra xem vòng quay của động cơ có
tăng lên hay không (động cơ đã làm việc với nhiên liệu cha).
Nếu vòng quay của động cơ không tăng thì đóng van khởi
động chính và khởi động lại một số lần nhất định, sau khi
hết số lần khởi động thì dừng việc khởi động và báo khởi
động không thành công. Nếu vòng quay của động cơ tăng lên
(động cơ hoạt động bình thờng với nhiên liệu) thì,
4. Đóng van khởi động chính và báo khởi động thành công.
Sau đó thay đổi và duy trì sự làm việc của động cơ ở vòng
quay tơng ứng với vị trí tay điều khiển (tay chuông).
Câu 17: Vẽ và giảI thích sơ đồ khối các trạng tháI làm
việc của động cơ Diesel tàu thuỷ . GiảI thích sơ đồ khối
mạch điều chỉnh tốc độ động cơ Diesel lai chân vịt
định bớc(TD17)

1. Vẽ và giảI thích sơ đồ khối các trạng tháI làm việc của động
cơ Diesel tàu thuỷ
c h u y ển sa n g l à m v iệc sự cố

Tr ạ ng
t h á i l àm
v iệc bì
nh
t hu ờ n g

Tr ạ ng
t h á i l àm
v iệc sự cố

g
n

u
h
t
h
ìn
b

t hiết bịđo
v òng quay



g


hệt hống
l ôgic

phụ t ải

s

n

động cơ
diesel

g
c



bộ điều chỉnh
v òng quay



c hu y ển sa n g d ừn g bì
n h t hu ờ ng
Tr ạ ng
t h á i dừng
sự cố

c hu y ển sa n g d ừn g sự c ố


Lu Hành nội bộ

t hiết bịt hực
h iện

n


d

Kh ở i độ ng

d

d ừn g bì
nh t h u ờ n g
Tr ạ ng
t h á i d ừn g

nh
t huờng

d ừn g sự c ố

x ó a l ện h l à m v iệc sự c ố

- 20 hình thức

t hiết bịt ạ o

t ín h iệu cho
t r uớ c

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
2.GiảI thích sơ đồ khối mạch điều chỉnh tốc độ động cơ
Diesel lai chân vịt định bớc(TD17)
Nguyên lý làm việc của hệ thống đợc giải thích nh sau: lệnh
thay đổi vòng quay của động cơ đợc phát ra bởi ngời vận hành
thông qua thiết bị tạo tín hiệu cho trớc (tay điều khiển nhiên liệu,
tay ga...). Tại đây tín hiệu lệnh này đợc biến đổi thành tín hiệu
bên trong phù hợp với sự hoạt động của các phần tử lôgic (thành tín
hiệu điện, thủy lực hay khí nén), sau đó tín hiệu lệnh này đợc
so sánh với tín hiệu đo vòng quay tức thời của động cơ đa tới từ
thiết bị đo. Độ lệch giữa hai tín hiệu chính là tín hiệu ra của hệ
thống lôgic, nó đợc khuếch đại tại phần tử thực hiện và tác động
lên bộ điều chỉnh vòng quay để thay đổi vòng quay của động
cơ. Khi nào độ lệch giữa hai tín hiệu lệnh và tín hiệu đo triệt
tiêu thì tín hiệu tác động lên bộ điều chỉnh vòng quay cũng bị
triệt tiêu và vòng quay của động cơ đợc duy trì ở giá trị mới tơng
ứng với giá trị đặt.
Câu 18 : GiảI thích sơ đồ khối mạch điều khiển, dừng
mạch , đảo chiều, ra vào ly hợp đối với động cơ Diesel lai
chân vịt định bứơc ( TD18). Động cơ chuyển sang trạng
tháI dừng sự cố thông qua các tín hiệu nào
Trả Lời :
1. Sơ đồ thuật toán mạch dừng động cơ :

Dừng bình thờng : Khi có tín hiệu dừng động cơ thì
tay điều khiển sẽ ở vị trí dừng (thực hiện căt nhiên liệu
ở bơm cao áp). Khi đó thiết bị kiểm tra vòng quay sẽ
kiểm tra vòng quay động cơ nếu vòng quay của nó nhỏ
hơn giá trị vòng quay cho phép đảo chiều thì báo
động cơ đã dừng bình thờng và kết thúc quá trình.
ngợc lại nếu vòng quay của nó lớn hơn giá trị vòng quay
cho phép đảo chiều thì nó sẽ tiếp tục kiểm tra cho đến
khi nào đạt yêu cầu thì thôI
Dừng sự cố : Khi có bất cứ một sự cố ảnh hởng đến sự
làm việc bình thờng của động cơ thì sẽ có tín hiệu
dừng sự cố . lúc này tín hiệu đa tới cắt nhiên liệu vào
động cơ và quá trình nh dừng bình thờng ,đồng thời sẽ
có tín hiệu đa tới thực hiện khoá mạch khởi động và báo
dừng sự cố . khi đã khắc phục xong sự cố ngời khai thác
sẽ ấn nút reset để khởi động lại động cơ , nếu cha
khắc phục xong sự cố và cha ấn nút reset thì mạch sẽ
không cho phép khởi động lại động cơ và chỉ báo động
cơ đang dừng sự cố.
2. Sơ đồ thuật toán điều khiển mạch đảo chiều: Khi có tín
hiệu đảo chiều đa tới hệ thống thì thiết bị kiểm tra đảo
chiều sẽ kiểm tra các điều kiện đảo chiều ( vòng quay, áp
Lu Hành nội bộ
- 21 Cấm sao chép dới mọi
hình thức


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
suất gió nén.. ) nếu cha thoả mãn thì sẽ quay lại tiếp tục

kiểm tra , Khi các điểu kiện đã đạt yêu cầu thì tín hiệu sẽ
đợc đa tới thiết bị tực hiện đảo chiều .Bộ đếm giờ
(Reversing time remaining) sẽ kiểm tra thời gian thực hiện
lệnh đảo chiều , nếu không thoả mãn thì có tín hiệu đa tới
thiết bị báo không đảo chiều đợc và kết thúc lệnh, nếu thoả
mãn thì thiết bị kiểm tra vị trí trục cam ( Ahead/astern
cam ) sẽ kiểm tra vị trí cam nếu sai vị trí cam thì tín hiệu
quay trở lại thiết bị thực hiện đảo chiều lặp lại quá trình nh
trên, Nếu vị trí cam thoả mãn thì báo đảo chiều thành công
( Lúc này động cơ sẽ quay theo chiều ngợc lại)
3. Sơ đồ thuật toán ra vào ly hợp (?????)
4. Động cơ chuyển sang trang tháI dừng sự cố thông qua các tín
hiệu sau :
áp suất dầu bôI trơn
Nhiệt độ nớc làm mát ra
Quá tốc
Nhiệt độ ổ đỡ
Nhiệt độ dầu trong cacte
Câu:19 Nêu Chức năng và vẽ sơ đồ khồi của hệ thống tự
động kiểm tra báo động bảo vệ và hệ thống tự động dự
báo h hỏng . Nêu các chú ý khi khai thác vân hành hệ thống
này(TD 19)
Trả Lời :
1. Chức năng của hệ thống tự động kiểm tra, báo động, bảo
vệdự báo h hỏng :
Hệ thống kiểm tra các thông số có chức năng đo giá trị
của các thông số quan trọng của hệ động lực và biến
đổi chúng thành tín hiệu thích hợp để hiển thị tại
những nơI cần thiết nh buông láI , buồng điều khiển
máy , buồng máy hoặc làm tín hiệu đầu vào cho các

hệ thống báo động bảo vệ và dự báo tình trạng kỹ thuật
Hệ thống báo hiệu và báo động có chức năng chỉ báo
cho ngời khai thác biêt các trạng tháI làm việc và cảnh báo
, báo động khi các thông số đạt tới trạng tháI giới hạn
Hệ thống bảo vệ có chứcnăng bảo vệ các thiết bị của hệ
động lực khi các thông số quan trọng vợt ra ngoài giới hạn
cho phép, khi khai thác không đúng quy trình hoặc khi
hệ thông điều khiển bị h hỏng nhằm tránh các sự cố có
thể xảy ra

Lu Hành nội bộ

- 22 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Hệ thống dự báo h hỏng có chức năng dự báo tình trang
kỹ thuật của động cơ để từ đó cảnh báo cho ngời khai
thác biết các h hỏng có thẻ xảy ra .
2. Các chú ý khi khai thác vân hành hệ thống này.(????)
Câu 20: Nêu chức năng và giảI thích sơ đồ khối của hệ
thống tự động cấp điện trên tầu thuỷ (TD20)
Trả lời :
1. Chức năng :
Điều khiển ( khởi động, dừng) các tổ hợp động cơ máy
phát và chỉ báo các thông số, trạng tháI làm việc.
điều khiển hoà đồng bộ và phânchia tảI giữa các máy

phát hoạt động song song
Tự động đa máy phát của động cơ vào làm việc song song
khi có yêu cầu và tự động ngắt động cơ khi tảI giảm .
Khống chế không cho động cơ máy phát làm việc quá tảI .
Kiểm soát các thông số quan trọng và tự động báo động ,
bảo vệ động cơ máy phát
Tự động dự báo h hỏng.
2. GiảI thích sơ đồ (TD20):
a. Trong hệ thống này có 4 động cơ máy phát giống nhau , 1
trong 4 động cơ đợc thể hiện nh sơ đồ trên . các tín hiệu
về ( I, U ,cos ) đợc đa tới khối tính công suất tc sthời của
động cơ ( xác định tảI của máy phát ) . Sau đó đa tín hiệu
qua khối khuyếch đại vào bộ so sánh để so sánh với tín hiệu
pjân chia tảI từ khối phân chia tảI , tại khối phân chia tảI nó
tính toán tổng công suất tức thời của các máy phát và đa ra
tín hiệu phân chia tảI cho tong máy phát , tín hiệu độ lệch
công suất tức thời và tảI đợc đa tới khối tạo tín hiệu điều
chỉnh tảI để làm tăng hoặc giảm lợng nhiên liệu cấp vào
động cơ lai máy phát .
b.
Khi tảI lớn hơn 75 -80% tổng công suất định mức của
nhóm động cơ máy phát đang hoạt động thì sẽ có tín hiệu
từ bộ phân chia tảI đến bộ tạo tín hiệu bổ sung máy phát ,
tại đây nó sẽ đa tín hiệu tới các bộ kiểm tra điều kiện kởi
động, điều kiện hoà đồng bộ đểkhởi động đa máy phát
vào lới . khi phụ tảI tiêu thụ nhỏ hơn 75-80% khả năng cung
cấp của các máy phát đang hoạt động thì bộ tạo tín hiệu
ngắt máy phát sẽ hoạt động để đa tín hiệu tới bộ sang tảI
cho máy phát để nhắt bớt máy phát ra khỏi lới
c. Chú ý : Khi động cơ hoạt động thì thiết bị tn động

điều chỉnh điện áp và tự đông điều chỉnh tần số sẽ có
Lu Hành nội bộ

- 23 hình thức

Cấm sao chép dới mọi


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
tín hiệu đa tới đông cơ để duy trì điện áp , tần sồ ở giá
trị đặt
Câu 21 : Nêu chức năng và giải thích sơ đồ khối của một hệ
thống tự động điều chỉnh nồi hơi tuần hoàn tự nhiên
(TD21)
Trả lời:
1. Chức năng : Hệ thống tự động điều chỉnh nồi hơi bao gồm
tự động điều chỉnh mực nớc nồi, điều chỉnh áp suất và
nhiệt độ hơi , điều chỉnh quả trình cháy của nồi hơi .
a.
Hệ thống tự động điều chỉnh mực nớc nồi có choc năng
đờng ống trỳ ổn đinh mực nớc nồi trong mọi điều kiện hoạt
động của nồi hơi ( Water level controller Feed water
pressure controller )
b.
Hệ thống tự động điều chỉnh nhiết độ hơi quá nhiệt
với choc năng duy trì nhiệt độ hơi đi công tác luông ổn
đinh với mọi sản lợng khác nhau (Super heat steam
temperature controller)
c.

Hệ thống tự động điều chỉnh quá trình cháy có choc
năng quá trĩnh cháy của nồi hơi phù hợp với sản lợng hơi (áp
suất hơi ) yêu câu (Fuel pressure controller- Air pressure
controller-Air flow controllerSteam pressure controller )
2. GiảI thích :
a.
Khi có sự thay đổi mực nớc trong nồi hơi thì bộ điều
chỉnh mực nớc nồi sẽ tác dụng thay đổi độ mở của van cấp
nớc để từ đó thay đổi lợng nớc cấp vào nồi . Khi độ mở của
van cấp nớc thay đổi thì thiết bị điều chỉnh áp suất nớc
cấp sẽ tác động để mở cho lợng hơi đi vào tuabin hơi lai
bơm cấp nớc để duy trì áp suất nớc cấp .
b.
Khi nhiệt độ hơi quá nhiệt đi công thay đổi thì thiết
bị điều chỉnh hơi quá nhiệt sẽ cảm biến để điều khiển
tăng hoặc giảm lợng khí cháy đi qua bầu sấy hơi quá nhiệt .
c.
để duy trì quá trính cháy trong nồi hơi , duy trì áp suất
hơi thì thiết bị điều chỉnh áp suất hơi sẽ cảm biến để
tăng hoặc giảm lợng nhiên liệu cấp tới súng phun đồng thời
tăng hoặc giảm lợng không khí cấp vào cho phù hợp
Câu 22 Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi
mức nớc trong nồi hơi tàu thuỷ . So sánh bộ điều chỉnh mức
nớc 1 sung và 2 sung ?
Trả lời :
2. các yếu tố ảnh hởng tới sự thay đổi mức nớc nồi hơi
Sự mất cân bằng giữa sản lợng hơi sinh ra Qsr và sản lợng hơi
tiêu thụ Qtt.
Lu Hành nội bộ
- 24 Cấm sao chép dới mọi

hình thức


Đề cơng ôn tập môn HTTĐ
Lớp MKT43 ĐH1
Sự thay đổi đột ngột của phụ tải
Sự thay đổi của quá trình cháy
Sự thay đổi của việc cấp nớc vào NH
Sóng gió làm thay đổi mức nớc giả tạo
Đờng 1: sự thay đổi mức nơc khi Qtt> Qsr
Đờng 2: sự thay đổi mức nớc khi tăng phụ tải.
(Bùng sôi sau đó giảm ngay)
Đờng 3: sự thay đổi mức nớc khi giảm phụ tải
Đờng 4: sự thay đổi mức nớc khi tăng nhiên liệu
Đờng 5: sự thay đổi mức nớc khi tăng lợng cấp
Nớc vào nồi
Tóm lại: Qua thực nghiệm và xét ảnh hởng tông hợp các yếu tố
thì ngời ta thấy rằng khi phụ tải thay đổi thì ban đầu mực
nớc thay đổi cùng chiều với phụ tải và sau đó thì ngợc lại.
So sánh bộ điều chỉnh mức nớc một sung và hai sung :
- Với Bộ điều chỉnh một xung thì cấu tạo đơn giản, nó luôn duy
trì mực nớc nồi không thay đổi không phụ thuộc vào phụ tải, nó
luôn bắt đầu tác động vào van cấp nớc theo hớng không đúng
bởi vì tác động điều chỉnh thuộc loại tác động đổi chiều nên
hiện tợng bùng sôi và co lai luôn gây hiên tợng mở van nhầm hớng
- Với bộ điều chỉnh hai sung cấu tao phức tạp hơn , khi có hiện
tợng bùng sôi hoặc co lại nó có su hớng trở về trạng thái cân bằng
1 cách nhanh chóng , do hệ số của tín hiệu lu lợng hơi đợc tăng
nên cho nên khả năng của hệ thống để bắt đầu thay đổi lợc nớc cấp theo hớng đúng ở trạng thái chuyển tiếp đợc cải thiện .
tuy nhiên khi tăng hệ số khuyếch đại của nó cũng sẽ làm ảnh hởng đến tính ổn định của hệ thống và nếu hệ số khuyếch

đại quá cao sẽ làm cho hệ thống không đạt đựoc tính ổn định
Câu23 : Trình bầy các phơng pháp tự động điều chỉnh quá
trình cháy trong buồng đột nồi hơi tàu thuỷ ?
Trả lời
Thực tế, để điều chỉnh đợc quá trình cháy với chất lợng cao
chính là điều chỉnh một cách hợp lý tỷ lệ giữa nhiên liệu và không
khí. Trên cơ sở này, có thể phân loại hệ thống tự động điều
chỉnh quá trình cháy nh sau:
- Điều chỉnh theo phơng pháp nối tiếp: không khí theo nhiên
liệu hoặc nhiên liệu theo không khí
- Điều chỉnh theo phơng pháp song song
- Điều chỉnh dựa trên thiết bị tính nhiệt lợng
*Đối với phơng pháp điều chỉnh nối tiếp, bộ điều chỉnh áp
suất hơi sẽ trực tiếp cảm ứng sự thay đổi của phụ tải thông qua sự
thay đổi của áp suất hơi và sau đó tác động vào cơ cấu điều
chỉnh lợng nhiên liệu cấp hoặc lợng không khí cấp. Tiếp theo một
bộ phận cảm ứng sẽ đo lợng nhiên liệu cấp và lợng không khí cấp
Lu Hành nội bộ
- 25 Cấm sao chép dới mọi
hình thức


×