Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Thuyết trình môn ngân hàng phát triển dự án xây dựng cảng hàng không quốc tế long thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 44 trang )

Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành


Nhóm 3:

1. Nguyễn Thị Hoàng Hà
2. Vũ Thị Quỳnh Anh
3. Lê Quỳnh Anh
4. Trần Thị Hồng Vân
5. Lê Thị Minh Ngọc


IV.

III.

• Xây dựng và lựa chọn phương án
II.

• Quan điểm phản đối Dự án.
I.

• Quan điểm ủng hộ dự án.

Nội dung chính

• Giới thiệu dự án


I. Giới thiệu về Dự án CHK Long Thành


1.

Giới thiệu Dự án

2.

3.

Nguồn tài trợ Dự án

Đánh giá sự cần thiết và chi phí cho dự án


I. Giới thiệu dự án

1.

Giới thiệu:

- Công suất dự kiến lên đến 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng
hóa/năm khi hoàn tất các giai đoạn.

•. Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam (đại diện chủ đầu tư) cho biết đây là
cảng hàng không cấp 4F(*) theo phân cấp của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc
tế - ICAO, với chức năng trung chuyển trong khu vực Đông Nam Á, có khả năng
cạnh tranh với các cảng hàng không lớn trên thế giới, tiếp nhận được máy bay loại
A380-800 hoặc tương đương.


I. Giới thiệu dự án

***Các mục tiêu đầu tư được phân thành ba mục chính:



Cảng hàng không quốc tế Long Thành cần được đầu tư để phục vụ giao thông hàng không đang gia tăng
trong khu vực thành phố HCM.



Việc xây dựng một cảng trung chuyển lớn (không chỉ trên không mà cả trên bộ) sẽ thúc đẩy sự phát
triển hơn nữa khu vực phía Nam Việt Nam và cả Việt Nam.



Các quốc gia lân cận đã phát triển các cảng hàng không lớn, vì vậy Việt Nam sẽ phải có một cảng hàng
không trung chuyển lớn như thế để cạnh tranh về lĩnh vực giao thông hàng không.


I. Giới thiệu dự án
2. Nguồn tài trợ Dự án

Theo nghị quyết số 94/2015/QH13,
- khái toán cho toàn bộ dự án là 336.630 tỷ đồng (tương đương 16,03 tỷ USD,
áp dụng đơn giá của năm 2014),
trong đó, giai đoạn một là 114.450 tỷ đồng (tương đương 5,45 tỷ USD).



Sử dụng một phần vốn ngân sách nhà nước, vốn cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước của ngành hàng không, vốn hỗ trợ phát triển chính thức

(ODA), vốn doanh nghiệp, vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)
và các loại vốn khác.


I. Giới thiệu dự án
2. Nguồn tài trợ Dự án



Vốn ngân sách và vốn huy động:

 

-

Nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ, vốn ODA với giá trị dự
kiến 2,755 tỉ USD để đầu tư: khu bay (đường hạ - cất cánh, đường lăn, sân đỗ
máy bay, đường trục vào sân bay); bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định
cư; hệ thống cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc; trụ sở hải quan, công an, cảng
vụ.


I. Giới thiệu dự án
2. Nguồn tài trợ Dự án



Vốn ngân sách
và vốn huy động:


Ngày 26/2/2015, Ủy
ban Thường vụ Quốc
hội đã cho ý kiến
phương án được Chính
phủ điều chỉnh về cơ
chế tài chính cho dự án
sân bay Long Thành.

Cơ cấu vốn đầu tư (tỷ USD)

Vốn ODA
27%

62%

11%

Vốn ngân
sách Nhà
nước
Vốn doanh
nghiệp, cổ
phần, PPP…


I. Giới thiệu dự án
2. Nguồn tài trợ Dự án




Vốn ngân sách và vốn huy động:

- Nguồn vốn ngân sách nhà nước:
Theo Nghị quyết kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 của Quốc hội, với
dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành, ngân sách sẽ dành khoảng 5.000 tỷ
đồng.
21.886 tỉ đồng

18.544,3 tỉ đồng


I. Giới thiệu dự án
2. Nguồn tài trợ Dự án



Vốn ngân sách và vốn huy động:

 - Về nguồn vốn huy động ngoài ngân sách:
Vốn doanh nghiệp, cổ phần, liên doanh liên kết, hợp tác công tư (PPP) với giá trị
dự kiến 2,907 tỉ USD để đầu tư: nhà ga hành khách, sân đậu ôtô, nhà ga hàng hóa,
khu sửa chữa bảo trì máy bay, hệ thống cấp nhiên liệu bay, chế biến suất ăn và các
công trình thương mại khác.


I. Giới thiệu dự án
3. Đánh
giá sự cần
thiết và
chi phí

cho dự án


a. Sự cần thiết của Dự án
3. Đánh
giá sự

Bảng 1: Số hành khách tại một số sân bay trên thế giới năm 2013
Tên sân bay

Quốc gia

Số hành khách

Hartsfield Jackson

Atlanta, My

92 triêu hành khách/ năm

Bắc Kinh

Trung Quốc

80 triêu hành khách/ năm

Heathrow Airport

Anh Quốc


72 triêu hành khách/ năm

Tokyo

Nhât Bản

68 triêu hành khách/ năm

Paris Charles De Gaulle

Pháp

62 triêu hành khách/ năm

Frankfurt

Đức

60 triêu hành khách/ năm

Changi

Singapore

50 triêu hành khách/ năm

Kuala Lumpur

Malaysia


50 triêu hành khách/ năm

cần thiết
và chi phí
cho dự
án


I. Giới thiệu dự án
b. Về chi phí:

3. Đánh
giá sự cần
thiết và
chi phí

- Người cuối cùng đứng ra trả là từng người dân Việt Nam.

-

Hàng loạt các dự án khác dù phục vụ lợi ích dân sinh xã hội
của toàn bộ người dân Việt Nam cũng phải dừng lại
Chi phí xây dựng tính bình quân trên một hành khách: cho 1
sân bay cỡ vừa vào khoảng 81 USD/hành khách, trong khi

cho dự án

156 USD/hành khách

180 USD/hành khách



I. Giới thiệu dự án
3. Đánh
b. Về chi phí:

giá sự cần
thiết và

-

Đề xuất cơ chế và chi phí giải phóng mặt bằng CHKQT Long
Thành

chi phí
cho dự án

Trong Tờ trình gửi Thủ tướng, UBND tỉnh Đồng Nai nêu rõ:
Một trong những yêu cầu tiên quyết để có thể đưa vào vận hành
CHKQT này giai đoạn I năm 2025 là Đồng Nai phải bàn giao ít
nhất 2.500 ha không chậm hơn đầu năm 2019


Giải quyết vấn đề quá tải của sân bay Tân Sơn Nhất và cái nhìn về một hệ



Về hiệu quả kinh tế - xã hội




thống giao thông Hàng không trong tương lai.



Về vấn đề quy hoạch

3.

2.

1.

II. Quan điểm ủng hộ Dự án


1. VỀ QUY HOẠCH

Đại biểu Dương Trung Quốc (Đồng Nai):

“Các dự án thành phần khác đã và đang thực
hiện, giả dụ Quốc hội quyết không làm, thì quy hoạch
có bị phá vỡ, có lãng phí hay không”


1. VỀ QUY HOẠCH
a. Cơ sở lý luận




được đề cập từ những năm 1980, ý tưởng về một Cảng HKQT lớn nhất toàn quốc, có khả năng phát
triển thành một trung tâm trung chuyển hàng không, cạnh tranh với các cảng hàng không trung chuyển
trong khu vực.



Năm 1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 911/1997/QĐ-TTg ngày 24/10/1997 quy
hoạch sân bay Long Thành thuộc quy hoạch mạng cảng hàng không sân bay toàn quốc.



Các hạ tầng kết nối giữa Long Thành và các khu vực kinh tế quan trọng đã được triển khai xây dựng và
đưa vào khai thác.


1. VỀ QUY HOẠCH
a. Cơ sở lý luận



Đặc biệt, chủ trương đầu tư xây dựng Dự án đã được khẳng định trong Nghị quyết số 13-NQ/TW
ngày 16/1/2012 Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại vào năm 2020.



Đầu tháng 5/2015 tại Hội nghị lần thứ 11 BCH Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định sự
cần thiết, đúng đắn của chủ trương xây dựng Cảng HKQT Long Thành, coi đây là Dự án đặc biệt
quan trọng cấp quốc gia, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước



1. VỀ QUY HOẠCH


Hạng mục

Diện tích yêu cầu

Cảng HKQT

Cảng HKQT

Long Thành

Tân Sơn Nhất

1.688ha

641ha
(bao gồm khu vực quân sự)

Căn cứ không quân Biên Hòa

605ha
(bao gồm khu vực quân sự nhưng không bao gồm diện tích
khu vực đường CHC)

7.817,6
Chi phí thực hiện dự án


triệu USD

9.152,1

7.512,1

(bao gồm chi phí thu hồi đất đến giai đoạn

triệu USD

triệu USD

sau cùng)

730,5

16.170

4.665

triệu USD

triệu USD

triệu USD

Tái định cư

1.500


140.000

6.000

Số cư dân phải chịu đựng Tiếng ồn tàu bay

9.000

300.000

60.000

Tác động môi trường cụ thể

Không có

Không có

Nhiễm độc dioxin

Khoảng cách tính từ trung tâm thành phố

35km

7km

25km

Đường vành đai số 1 và 2,


Đường vành đai số 3,

tuyến Metro số 4

Xa lộ Hà Nội

Chi phí thu hồi đất đến giai đoạn sau cùng

Giao thông tiếp
cận

Đường cao tốc HCM-Long Thành-Dầu Giây ,
Bến Lức-Long Thành,
Biên Hòa-Vũng Tàu

Hạn chế giao thông/xe kích thước lớn không
Khác

 

được phép đi qua các con đường xung quanh
TSN vào ban ngày.

Cần có căn cứ không quân thay thế.


2. Giải quyết vấn đề quá tải của sân bay Tân Sơn Nhất và cái nhìn về một hệ thống giao thông Hàng không
trong tương lai.
Đại biểu Nguyễn Thanh Phương (Cần Thơ) nhận xét: “Quyết định chủ

trương đầu tư là đúng “điểm rơi” trong điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay. Các
nước trong khu vực cũng đều đang tham vọng làm mô hình này và chúng ta
không thể chậm hơn nữa. Sự quá tải của sân bay Tân Sơn Nhất là hiện hữu và
việc đưa ra ngoài TPHCM là tất yếu khi biểu đồ dự báo lượng hành khách
những năm 2015-2030 tăng mạnh. Còn việc kỳ vọng vào việc xây dựng nên một
cảng hàng không quốc tế trung chuyển là câu chuyện tương lai lâu dài với nhiều
điều kiện cần được tính toán, cân nhắc ky sau này.”


2. Giải quyết vấn đề quá tải của sân bay Tân Sơn Nhất và cái nhìn về một hệ thống giao Hàng
không trong tương lai.


B

quốc tế Tân Sơn Nhất

tế toàn cầu.

Giải quyết vấn đề quá tải ở CHK

Khả năng phát triển trong nền kinh


A


A _Giải quyết vấn đề quá tải ở CHK quốc tế Tân Sơn Nhất

>>> số lượng chuyến bay cất cánh/ hạ cánh tăng trong cả giai đoạn, sau 10 năm số lượng chuyến bay tăng gần 200% (=186,2%)


Sản lượng chuyến bay cất/hạ cánh (lần chuyến):

350
300
250
200

Tổng cộng

150
100

Quốc tế

50
0

2005

2006

2007

2008

2009

2010


2011

2012

2013

2014

Nguồn: Cục Hàng Không Việt Nam

Nội địa


A _Giải quyết vấn đề quá tải ở CHK quốc tế Tân Sơn Nhất

>>> tăng mạnh từ 7.368.420 (năm 2005) đến 22.140.348 (năm 2014), tăng gấp 3 lần.  

Nguồn: Cục Hàng Không Việt Nam


×