Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 50 trang )

1
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
1. Đỗ Thị Xuân Anh
2. Trần Thị Phước Hà
3. Lê Thị Thanh Hằng
4. Thái Kiều Huyền Trang
5. Nguyễn Thị Thanh Vân
6. Trần Thị Thu Hiền
7. Trần Thị Hải Yến
8. Huỳnh Thụy Thảo Ly
GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông
Nhóm 06 – NH Đêm 4
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
I
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK
II
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
III
1.1. Khái niệm trung tâm tài chính

“Trung tâm tài chính” là một thành phố mà trong đó tập trung
các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, các tổ chức tài
chính và các hoạt động phụ trợ của các định chế tài chính nhằm
phục vụ cho các khu vực bên ngoài trung tâm tài chính,

Sự hình thành và phát triển của một trung tâm tài chính là một
quá trình dần dần trong đó các hoạt động tài chính được mở
rộng do sự tăng trưởng của lĩnh vực kinh doanh.
1


“Trung tâm tài chính quốc tế” như London hay New York…
hoạt động nhằm phục vụ cho các yêu cầu tài chính khu vực
vượt ra ngoài ranh giới của các một quốc gia

Các trung tâm tài chính quốc gia này chính là các trung tâm có
ưu thế hơn trong cung cấp các dịch vụ tài chính có chất lượng
cao, có vị trí địa lý thuận lợi, dịch vụ viễn thông quốc tế có
nhiều tiện ích nhất
2
1.1. Khái niệm trung tâm tài chính
1.2. Đặc điểm của trung tâm tài chính

Trung tâm tài chính là nơi tập trung một số lượng lớn các định
chế tài chính phát triển, đặc biệt là các ngân hàng phát triến
mạnh mẽ, lớn mạnh về vốn, uy tín và đáng tin cậy. Có hệ thống
pháp lý phát triển, có hệ thống tòa án phân xử đáng tin cậy.

Các điều kiện về vị trí địa lý thuận lợi, mức độ phát triển về kinh
tế, hạ tầng kỹ thuật, công nghệ hơn hẳn so với các khu vực khác,
Là nơi tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao như các chuyên
gia tài chính giỏi…
3

Trung tâm tài chính là nơi gồm nhiều các hoạt động tài chính
như kinh doanh ngoại hối, thị trường tài chính chính thức như
thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu,
quản lý tiền bạc, thanh toán bù trừ và các hoạt động bảo lãnh
thanh toán, sát nhập mua lại Có khối lượng giao dịch tài
chính chiếm tỷ trọng chi phối trong toàn hệ thống tài chính -
ngân hàng

3
1.2. Đặc điểm của trung tâm tài chính

Trung tâm tài chính là đơn vị đầu tàu phát triển mạnh mẽ các
dịch vụ tài chính, các ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ tới
các khách hàng tại các quốc gia khác nhau và đáp ứng nhu cầu
của các nhà đầu tư quốc tế một cách hiệu quả.

Một trung tâm tài chính quốc tế tạo môi trường thuận lợi cho
các hoạt động giao dịch thường xuyên giữa các ngân hàng và
các chuyên gia tài chính khác để thực hiện mục tiêu đồng tài
trợ vốn, chia sẻ rủi ro và tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư và
cấp vốn.

Các trung tâm tài chính lớn ảnh hưởng và tác động tới các lĩnh
vực chính trị, công nghiệp, tiền tệ và thương mại trên thế giới.
1.3. Vai trò của trung tâm tài chính đối với
nền kinh tế thế giới
1.4. Điều kiện hình thành trung tâm tài chính

Để hình thành trung tâm tài chính quốc gia đó phải xem xét đến
các yếu tố quy mô của các công ty tài chính tham gia hoạt động
trên thị trường, cùng với một số yếu tố khác như tổng số dự án
đầu tư, môi trường kinh doanh, thuế, nguồn nhân lực, sự phát
triển viễn thông và công nghệ thông tin.

Trung tâm tài chính yêu cầu có một lượng vốn dư thừa (cung)
nhằm đáp ứng cho nhu cầu tài chính (cầu), các trung gian tài
chính và các hoạt động dịch vụ.


Cần có sự hợp tác nhịp nhàng và chặt chẽ giữa các ngân hàng
trong việc đồng tài trợ cấp vốn và các giao dịch tín dụng khác.

Phải có những chuyên gia có kinh nghiệm (người tham gia và
người môi giới) và các lãnh đạo ngân hàng được tin cậy để điều
hành.

Điều kiện về công nghệ thông tin tốt là một yêu cầu tiên quyết.

Các điều kiện về mặt pháp lý, cũng như yêu cầu về sự ổn định
kinh tế chính trị trong nước là điều kiện cơ bản cần thiết.

Trung tâm tài chính quốc tế cũng cần phải mở, hội nhập về khía
cạnh văn hoá và cạnh tranh.
1.4. Điều kiện hình thành trung tâm tài chính
1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
Amsterdam

Sở giao dịch chứng khoán Amsterdam (Amsterdam Stock
Exchange) mở cửa năm 1611.

Để làm nền móng cho các phát triển trên, người Hà Lan đã phát
triển một hệ thống ngân hàng vững mạnh và thống lĩnh hệ thống
tài chính quốc tế trong suốt thế kỷ 17.

Ngày nay, trung tâm tài chính quốc tế Amsterdam vẫn là một
trong những trung tâm tài chính hàng đầu của thế giới, được xếp
hạng 9 vào năm 2012.
5

London

Vào thế kỷ 18, City of London là một khu thương mại

Sau hơn 200 năm phát triển, Khu tài chính London hiện có quy
mô lớn nhất và quốc tế nhất thế giới

Năm 2012, Khu tài chính London được xếp thứ 3 trong số
những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.
6
1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
Paris

Thủ đô Paris của Pháp là nơi tập trung các dịch vụ tài chính của
châu Âu và thế giới. Đây cũng là nơi nhiều công ty lớn chọn đặt
trụ sở, văn phòng.

Sở giao dịch chứng khoán Paris với gần 400 ngân hàng và công
ty cùng những hoạt động đa dạng về tài chính, kinh doanh, chính
trị và du lịch đã khiến Paris trở thành một trong những trung tâm
tài chính lớn nhất trên thế giới.
8
1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
Berlin
Kể từ khi thống nhất vào năm 1871, tốc độ công nghiệp hóa và
tăng trưởng nhanh của nước Đức đòi hỏi cần thiết phải có một
trung tâm tài chính với quy mô tương ứng. Berlin nổi bật với
những ngân hàng lớn như Deustche Bank, ngân hàng Dresdner,

ngân hàng Disconto-Gesellschaft và ngân hàng Darmstadter.
Cũng như London, Berlin có các ngân hàng ở nước ngoài để tài
trợ cho thương mại Đức ở nước ngoài.
9
1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
Tokyo

Thị trường chứng khoán Tokyo mở cửa vào năm 1878.

Tokyo từng bước một đã vươn dậy sau cơn khủng hoảng kinh tế
hồi thập niên 90, và giờ đây trở thành thị trường chứng khoán lớn
thứ 2 thế giới về giá trị vốn hoá thị trường.

Ngày nay, Tokyo là trung tâm tài chính quốc tế, là nơi đặt trụ sở
chính của nhiều ngân hàng đầu tư và công ty bảo hiểm lớn trên
thế giới.
10
1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
Hong Kong

Đặc khu kinh tế Hong Kong được Vương quốc Anh trao trả cho
Trung Quốc từ năm 1997 cũng là một trong những trung tâm kinh
tế, tài chính hàng đầu thế giới nhờ chính sách kinh tế phát triển tự
do không có sự can thiệp của chính quyền

Sự phát triển vượt bậc của Trung Quốc trên thị trường tài chính
toàn cầu càng gia tăng thế mạnh cho Hồng Kông.
11

1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
Singapore

Singapore là thành phố nhỏ nhất khu vực Đông Nam Á nhưng
lại là nơi có dịch vụ ngân hàng đẳng cấp quốc tế và cơ sở hạ tầng
hàng đầu thế giới.

Tốc độ phát triển nhanh, mức thuế thấp và môi trường ngân
hàng thân thiện là những nhân tố khiến Singapore trở thành điểm
đến hấp dẫn đối với hàng nghìn tập đoàn đa quốc gia trong mọi
lĩnh vực từ khắp nơi trên thế giới.

Theo các nhà phân tích, Singapore sẽ trở thành các trung tâm tài
chính hàng đầu vào 2022.
12
1.5. Lịch sử phát triển của các trung
tâm tài chính thế giới
18
II. TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
NGÂN HÀNG NEW YORK
19
2.1. Lược sử về New York và quá trình hình thành trung
tâm TC-NH New York
2.1.1. Vài nét về New York

Thành phố New York nằm trên một bến cảng tự nhiên lớn thuộc duyên
hải Đại Tây Dương của Đông Bắc Hoa Kỳ; thành phố gồm có năm quận:
The Bronx, Brooklyn, Manhattan, Queens, và Đảo Staten.


Là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ, dân số hơn 8,3 triệu người
(2012), diện tích: 783,8 km².

Thành phần các sắc tộc ở New York gồm: da trắng chiếm 52,3%, da đen
28,8%, còn lại là người gốc châu Á, cư dân các đảo Thái Bình Dương và
thổ dân da đỏ.

New York được biết đến như là "Quả táo lớn” và "Thành phố không bao
giờ ngủ”, và là trung tâm tài chính, thương mại, chính trị, giải trí và văn
hóa quốc tế.
21
Địa danh nổi tiếng
Sức hút của New York
không chỉ nằm ở mặt
kinh tế mà còn bao gồm
nhiều điểm đến hấp dẫn
khác, bao gồm: Central
Park, The Empire State
Building, Greenwich
Village, bức tượng Nữ
thần Tự do, Quảng
trường Thời Đại, tòa nhà
Liên hiệp quốc, World
Trade Center, thung
lũng Hudson, bờ biển
New Jersey…
2.1.2. Quá trình hình thành trung tâm TC-NH New York

Thành phố New York vốn được thuyền trưởng người Ý tên là
Giovanni da Verrazzano khám phá ra lần đầu tiên vào năm 1524.


Năm 1626, vụ mua bán đất tai tiếng nhất trong lịch sử đã diễn ra, trong
đó, chỉ với một số tiền rẻ mạt, khoảng 60 guilder Hà Lan – tương
đương khoảng 1.000 đô la Mỹ vào năm 2006, người Hà Lan đã mua
đảo Manhattan của thổ dân da đỏ, lấy eo đất gần cửa sông Hudson làm
trạm thương nghiệp gọi là "Tân Amsterdam".

Năm 1664, người Anh chiếm được thành phố và đặt tên nó thành
"New York".

New York trở thành thủ đô của Hoa Kỳ từ năm 1785 đến năm 1790,
và là thành phố lớn nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1790.

Năm 1819, việc mở cửa kênh Erie đã nối liền cảng bờ Đại Tây Dương
đến các thị trường nông nghiệp rộng lớn phía trong nội địa Bắc Mỹ.
2.1.2. Quá trình hình thành trung tâm TC-NH New York

Năm 1898, thành phố hiện đại New York được thành lập với sự kết hợp
của quận Brooklyn, quận New York, quận Richmond, và phần phía tây
của quận Queens.

Năm 1904, việc khánh thành hệ thống Xe điện ngầm New York giúp kết
chặt thành phố mới lại với nhau. Trong suốt nửa đầu thế kỷ 20, thành
phố trở thành một trung tâm công nghiệp, thương mại và thông tin của
thế giới, hàng loạt những tòa nhà chọc trời đua nhau mọc lên.

Thành phố New York qua mặt Luân Đôn trở thành đô thị đông dân nhất
trên thế giới vào đầu thập niên 1920.

Phố Wall đưa New York trở thành trung tâm tài chính nổi tiếng, có ảnh

hưởng lớn đến tình hình kinh tế của cả thế giới.
2.2. Vai trò của trung tâm TC-NH New York
2.2.1. Đối với Mỹ

New York là một trung tâm thương mại, tài chính, bảo hiểm, địa ốc,
ngân hàng, chứng khoán, chế tạo và du lịch của Hoa Kỳ.

Là nơi tập trung trụ sở hành chính của các tập đoàn lớn, nơi duy nhất
trong các thành phố Mỹ tập trung số lượng lớn các công ty nước ngoài.

Khu vực tài chính Lower Manhattan là nơi hội tụ của các cơ quan
quan trọng như ngân hàng Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ, Thị trường
chứng khoán New York, các công ty môi giới - tài chính.

Là nơi cung cấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế Hoa Kỳ.

×