Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

5 KĨ THUẬT GIẢI TOÁN VẬT LÍ BẰNG MÁY TÍNH CASIO THẦY PHẠM VĂN TÙNG ki thuat su dung casio trieu hoi min x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.94 KB, 7 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

8H CHINH PHỤC MÔN VẬT LÍ BẰNG MÁY TÍNH CASIO
Phần 02: Kĩ thuật triệu hồi mìn X
Thầy Phạm Văn Tùng — hocmai.vn

01

Tham gia khoá học để hiểu được trọn vẹn bài giảng
__________________________________________

D

hi

nT

uO

Ta
iL
ie

Điểm mạnh:
— Có thể gọi nghiệm nhanh và kết quả được gán tự động vào X
— Rút ngắn quy trình tính toán xuống, hạn chế khả năng tính nhầm của học sinh


up
s/

Điểm hạn chế:
— Một số trường hợp nhận kết quả chậm (nên thu gọn trước khi gọi mìn X)
— Bị hạn chế khi chỉ gọi được 1 biến.

om
/g

ro

❷ Ví dụ có hướng dẫn
Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc v1  40 3 cm/s ; khi vật có li độ
x2  4 2 cm thì vận tốc v 2  40 2 cm/s . Chu kì dao động của vật là?

B. 0,8 s

C. 0,2 s
D. 0,4 s
Hướng dẫn
— Đánh giá: Xuất hiện x và v ta nghĩ ngay tới sử dụng hệ thức độc lập.
v2
v2
— Thiết lập mối quan hệ: x12  12  x22  22    T


2
2
(40 3)

(40 2)2

4
2

— Nhập vào máy: 42 
 X = 10π rad/s (bấm "ALPHA" → "X" → "=" )
X2
X2
2
 0,2 s
— Tính chu kì: T 
X

ok

.c

A. 0,1 s





w

w

w


.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai
H

oc

❶ Kĩ thuật triệu hồi mìn X
Kĩ thuật triệu hồi mìn X được phát triển từ kĩ thuật CALC khi khai thác triệt để tính chất khai thác nghiệm
gần đúng của máy tính. Có thể nói một số tình huống nhất định đây là kĩ thuật cứu cánh cho ta khi giải
một số bài khó mà không thể mô tả bằng cách giải truyền thống.
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Nhập hàm cần tính: F(X) = 0
Bước 2: Bấm máy: "SHIFT" → "CALC" (SHIFT + SOLVE)
Bước 3: Chờ đợi một chút nhận kết quả

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều
hòa với cơ năng E = 25mJ. Khi vật qua li độ -1cm thì vật có vận tốc - 25cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng:
A. 250N/m
B. 200N/m
C. 150N/m
D. 100N/m
Hướng dẫn
— Đánh giá: Để gọi được k ra thì đồng nghĩa với việc phải thiết lập được ω trước nhưng có một vấn đề

đó là bài toán cho các đại lượng li độ, vận tốc và năng lượng hệ đơn vị khác nhau (cụ thể hệ cm còn
năng lượng hệ chiều dài lại là m  khó)

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 1


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2
| Facebook: Phạm Văn Tùng
2
2
1
1
v
1
v
— Thiết lập mối quan hệ: E  kA2  k.(x2  2 )  k.(x2  .m)
2
2
2
k

2
1 
0,25 .0,4 

— Nhập vào máy: 25.10-3 = X 0,012 
 X = 250  k = 250 N/m.
2 
X

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp: uAB  120 2cos(120t) (V). Biết:

1
102
(H), C 
(F) . R có thể thay đổi được. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất mạch điện có cùng giá
4
48
trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt là ?
A. 20 Ω; 25 Ω
B. 10 Ω; 25 Ω
C. 5 Ω; 25 Ω
D. 20 Ω; 5 Ω
Hướng dẫn
— Đánh giá: Với dữ kiện đề bài cho ta đưa dữ kiện bài toán dồn về biến X (điện trở)
U2 .R
— Thiết lập dữ kiện: P  I2 .R  2
. ZL = 30 Ω; ZC = 40 Ω
R  (ZL  ZC )2

D

hi

1202.X

,
X2  (30  40)2

nT

— Nhập vào máy: 576 

Ta
iL
ie

uO

— Thao tác: "SHIFT" → "CALC" → "0" → "="
— Nhận kết quả: X = 5. Vấn đề đặt ra là làm sao ta có thể gọi nốt nghiệm còn lại ?
Cách 1: Ta có thể gọi một điểm lân cận khác bằng cách thao tác tiếp "SHIFT" → "CALC" → "20" → "="
nhận kết quả: X = 20 (chọn số lân cận đáp án còn lại)
Cách 2: Tiêu diệt nghiệm cũ bằng cách nhân 2 vế với phương trình nhân tử là nghiệm:
576
1202.X

Nhập vào máy:
; tới đây thao tác: "SHIFT" → "CALC" → "0" → "=" nhận
(X 5) (X 5). X2  (30  40)2 

ro

up
s/


kết quả: X = 20
— Như vậy chọn D.

ok

.c

om
/g

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm
A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V),
trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong
mạch gần giá trị nào nhất ?
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
Hướng dẫn
— Để xác định được độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, ta sẽ phải xác định điện áp trên r
(cuộn dây không thuần cảm) trước.
— Để bài toán kết thúc nhanh và hiệu quả nhất ta kết hợp phương pháp giản đồ và kĩ thuật Casio như sau:
Đặt Ur = X ta thiết lập được các hệ quả như bên hình vẽ. Tới đây ta
dùng các tính chất trong tam giác để tìm ra X qua kĩ thuật triệu hồi
mìn X.
Quy trình: U2  (UR  Ur )2  (UL  UC )2
Nhập vào máy: 1752  (25  X)2  (175  252  X2 )2

w


w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai
H

oc

01

L

Thao tác: "SHIFT" → "CALC" → "0" → "="
Nhận kết quả: X = 24
U  Ur 25  24

   73,74o . Chọn C
Như vậy: cos  R
U
175

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

D

hi
nT
uO
Ta
iL
ie
up
s/
ro
om
/g
.c
ok

w


w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai
H

oc

01

Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26
μm và bức xạ có bước sóng λ2= 1,2.λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện bứt ra từ catôt lần
lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catôt này là:
A. 0,42 μm.
B. 1,45 μm.
C.1,00 μm.
D. 0,90 μm.
Hướng dẫn
— Đối với dạng bài này chỉ cần 1 công thức tối thiểu (học sinh có thể tự biến đổi)
 1 1

hc   
2
 0 
W®1  v1 
    1
W®2  v 2 
 1
1
hc   
 2 0 
1
1

2
 4
0,26 X
— Nhập vào máy:   
 X = 21/50 = 0,42  Chọn A
1
1
3

1,2.0,26 X

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 3



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 8 cm.
Câu 4: (ĐH 2014): Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng
thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức
cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức
cường độ âm tại A và C là
A. 103 dB và 99,5 dB
B. 100 dB và 96,5 dB.

C. 103 dB và 96,5 dB.
D. 100 dB và 99,5 dB.
Câu 5: (ĐH 2012): Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước
sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại
M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. 2 3 cm.
D. 3 2 cm.

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Câu 6: (ĐH 2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm,
giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm
M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại
O bằng
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 7.

Câu 7: (ĐH 2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O
nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm.
B. 2 10 cm.
C. 2 2 cm.
D. 2 cm.
Câu 8: ( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một
nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại
A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB.
B. 17 dB.
C. 34 dB.
D. 40 dB.
Câu 9: (CĐ 2014): Đặt điện áp u  U0 cos2ft (U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —


ai
H

oc

01

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: (CĐ 2014): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của
con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2; 2  10 . Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40 cm
B. 36 cm
C. 38 cm
D. 42 cm
Câu 2: (ĐH 2012): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc
T
dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+
4
vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng
A. 0,5 kg
B. 1,2 kg
C.0,8 kg
D.1,0 kg
Câu 3: (ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì
tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2.

có R, L, C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là
36 và 144 . Khi tần số là 120 Hz thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với u. Giá trị f1 là
A. 50 Hz

B. 60 Hz
C. 30 Hz
D. 480 Hz
Câu 10: (CĐ 2013) : Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100  t (V) (t tính bằng giây). Tại thời
điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2=t1+0,0015s, điện
áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 40 3 v
B. 80 3 V
C. 40V
D. 80V

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 4


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

oc

01

Câu 11: (ĐH 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện
là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động.

Khi  = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là
1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng
A. 300
B. 450
C. 600
D.900

Câu 12: (ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính
2
1
bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó
s , điện áp này có giá trị là
300
A. 100V.
B. 100 3V.
C. 100 2V.
D. 200 V.

D

hi

B. 20 2 

C. 10 2 

D. 20 

nT


A. 10 

up
s/

Ta
iL
ie

uO

Câu 14: (CĐ 2014): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình vẽ, trong đó điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hai
đầu đoạn mạch MB lệch pha 45o so với cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị
cực đại bằng U. Giá trị U là
A. 282 V.
B. 100 V.
C. 141 V.
D. 200 V.
Câu 15: (ĐH 2013): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 4q12  q22  1,3.1017 , q tính bằng C.

ok

.c

om
/g


ro

Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9
C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA.
B. 10 mA.
C. 8 mA.
D. 6 mA.
Câu 16: (ĐH 2011): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định
13,6
bởi công thức En =
(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo
n2
dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ
quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa
hai bước sóng 1 và 2 là
A. 272 = 1281.
B. 2 = 51.
C. 1892 = 8001.
D. 2 = 41.
Câu 17: (CĐ 2014): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6eV còn khi
ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng
K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 m.
D. 102,7 nm.
Câu 18: (ĐH 2013) : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của
chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất
phóng xạ này là

15
1
1
1
N0
N0
A.
B.
C. N0
D. N0
16
16
8
4

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai

H

Câu 13: (ĐH 2011) : Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu
1
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H và tụ điện có điện
5
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá
trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 5


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

Câu 19: (ĐH 2013): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U , với tỷ lệ số hạt
7
235
U và số hạt 238 U là
. Biết chu kì bán rã của 235 U và 238 U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109
1000
3

năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U là
?
100
A. 2,74 tỉ năm.
B. 2,22 tỉ năm.
C. 1,74 tỉ năm.
D. 3,15 tỉ năm.
238
Câu 20: (ĐH 2012): Hạt nhân urani 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206
82 Pb . Trong
hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát
238
92

U và 6,239.1018 hạt nhân

206
82

01

238
92

Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành

không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của


238
92

oc

quá trình đó, chu kì bán rã của

U . Tuổi của khối đá

hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

D

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát
238
92

U và 6,239.1018 hạt nhân

206
82

hi

238
92

Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành

nT


quá trình đó, chu kì bán rã của

uO

không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.109 năm.

U . Tuổi của khối đá

D. 2,5.106 năm.

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie


C. 3,5.107 năm.

238
92

w

w

w

.fa

ce

bo

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

ai
H

khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.109 năm.
C. 3,5.107 năm.
D. 2,5.106 năm.
206
Câu 21: (ĐH 2012): Hạt nhân urani 238
92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb . Trong


Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 6


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thầy Phạm Văn Tùng — Hocmai.vn — Pen-C Pen-I Pen-M N2

| Facebook: Phạm Văn Tùng

ĐÁP ÁN
Câu 6

C

Câu 11

B

Câu 16

C

Câu 2

D


Câu 7

B

Câu 12

C

Câu 17

D

Câu 3

A

Câu 8

A

Câu 13

C

Câu 18

B

Câu 4


A

Câu 9

B

Câu 14

D

Câu 19

C

Câu 5

C

Câu 10

B

Câu 15

C

Câu 20

A


Câu 21

A

01

A

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro


up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

—Thầy Phạm Văn Tùng Hocmai.vn Online —

D

ai
H

oc

Câu 1

Kĩ thuật sử dụng Casio chinh phục môn Vật lí

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

| Trang 7




×