Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện kế toán hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Công ty CP XNK vật tư kỹ thuật REXCO tại Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.5 KB, 83 trang )

Kho¸ ln tèt nghiƯp

1

Danh mục kí hiệu chữ viết tắt

1. Đầu tư trực tiếp

FDI

2. Đầu tư gián tiếp

ODA

3. Viện khoa học

VKH

4. Khoa học công nghệ Việt Nam

KHCNVN

5. Xuất nhập khẩu

XNK

6. Nhập khẩu

NK

7. Hội đồng quản trị



HĐQT

8. Thuế giá trị gia tăng

GTGT

9. Thuế tiêu thụ đặc biệt

TTĐB

10.Bộ tài chính

BTC

11. Cổ phần

CP

12. Tỉ giá hối đoái

TGHĐ

13. Tỉ giá thực tế

TGTT

14. Chiết khấu thương mại

CKTM


15. Chiết khấu thanh toán

CKTT

16. Ủy thác nhập khẩu

UTNK

17. y thỏc xut khu

UTXK

Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

2

Danh mục sơ đồ bảng biểu
Trang
Bảng 1-1: Nguồn nhân lực của công ty.......................................... 4.
Bảng 1-2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động chi nhánh....................6.
Bảng 1-3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh………………….9.
Bảng 1-4-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh………….12.
Bảng 1-4-2: Hình thức chứng từ ghi sổ…………………………….16.
Bảng 3-1: Hình thức s nht kớ chung...55.


Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

3

Mở Đầu
Hiện nay nước ta đang trong thời kì đổi mới và hội nhập nền kinh tế
thế giới thông qua các hoạt động Xuất nhập khẩu và các hoạt động đầu tư
trực tiếp (FDI), đầu tư gián tiếp (ODA). Nền kinh tế nước ta kể từ khi mở
cửa đã không ngừng xâm nhập vào thị trường thương mại thế giới với sự
đóng góp rất lớn của các Công ty Xuất nhập khẩu trên nhiều lĩnh vực kinh
doanh đa dạng.
Cùng với xu thế hội nhập và phát triển chung của các doanh nghiệp
kinh doanh trong nước, năm 1993 Doanh nghiệp nhà nước Công ty Xuất
nhập khẩu vật tư kỹ thuật REXCO đã được thành lập theo Quyết định số
171/VKH _ QĐ tại Hà Nội đến năm 2005 thì theo Quyết định số 826/QĐ_
KHCNVN cổ phần hoá Doanh nghiệp và đổi tên thành Công ty cổ phần
XNK vật tư kỹ thuật REXCO. Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, trước
nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, Công ty thành lập thêm Chi nhánh
tại Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động của mình Cơng ty XNK vật tư kỹ thuật
REXCO với phương châm “Giá rẻ nhất, chất lượng tốt nhất” đã đóng góp
một phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế và công cuộc hội nhập kinh tế thế
giới của nước nhà.
Với mong muốn hiểu biết về thị trường thương mại Xuất nhập khẩu

cũng như công tác kế toán trong lĩnh vực ngoại thương nên em đã chọn chi
nhánh Công ty XNK vật tư kỹ thuật REXCO tại Hà Nội là nơi thực tập của
mình. Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh Công ty em đã rất chăm chỉ
thu thập thơng tin và tìm hiểu về cơng tác hạch tóan kế tốn của Cơng ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài về “ Hồn thiện
kế tốn hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa”. Nhờ sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt
tình của thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quang mà em đã hoàn thành tốt
chuyên đề thực tập và bài luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành
cảm ơn!
Ngun ThÞ Th H»ng

Líp: KÕ to¸n 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

4

Chương 1. Lý luận chung về kế tốn hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa tại
các doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu
1.1.

Khái niệm và đặc điểm của hàng hóa

Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu
tổ chức kinh tế đó là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Sản xuất
hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài
người, là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm để
trao đổi hoặc bán trên thị trường. Vậy hàng hóa là gì?
Có rất nhiều khái niệm về hàng hóa, tuy nhiên có thể hiểu một cách khái

quát hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của
con người và được con người dùng để trao đổi với nhau.
Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, sản xuất hàng hóa có bản chất
khác nhau, hàng hóa khác nhau có các đặc điểm đặc thù riêng, có thuộc tính,
tính chất, cơng dụng và sử dụng khác nhau nhưng mọi hàng hóa đều có hai
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Giá trị sử dụng của hàng
hóa là cơng dụng của sản phẩm có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con
người. Ví dụ: cơm để ăn, quần áo để mặc, nguyên vật liệu để phục vụ sản
xuất… Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng
hàng hóa đó. Xét về khía cạnh giá trị của hàng hóa thì để hiểu được giá trị
phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi của hàng hóa là quan hệ tỷ lệ về
lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Khi hai sản
phẩm, hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải
có một cơ sở chung đó là giá trị của hàng hóa. Vậy giá trị hàng hóa là lao
động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa, chất của
hàng hóa là lao động. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là
thuộc tính xã hội của hàng hóa.
Như vậy, hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng
và giá trị, nhưng là sự thống nhất ca hai mt i lp.

Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

5

1.2. Các hình thức tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp kinh

doanh Xuất nhập khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ
giữa một quốc gia này với một quốc gia khác, là q trình mua và bán hàng
hóa khơng qua khâu chế biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng, bằng
Nghị định thư ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngồi Nghi định thư.
Q trình tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu được thực hiện theo hai
phương thức bán bn và bán lẻ, trong đó: Bán bn là hình thức mà hàng
hóa sau khi được nhập khẩu về được bán cho các tổ chức bán lẻ, tổ chức
kinh doanh sản xuất, dịch vụ hoặc các đơn vị xuất khẩu để tiếp tục q trình
lưu chuyển của hàng hóa. Bán lẻ hàng hóa là hình thức hàng hóa được nhập
khẩu về và bán trực tiếp cho người tiêu dùng mà không qua các trung gian.
Đối với kinh doanh xuất khẩu thì chủ yếu là hình thức bán bn. Các doanh
nghiệp thu mua hàng từ các cơ sở kinh doanh, sản xuất trong nước sau đó
bán cho các tổ chức bán buôn ở các nước nhập khẩu. Bán buôn và bán lẻ
hàng hóa có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức: Bán thẳng, bán qua
kho trực tiếp, gửi bán qua đơn vị, đại lý ký gửi, bán trả góp, hàng đổi
hàng…
Q trình xuất khẩu hàng hóa được thực hiện theo hai phương thức là
xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Trong đó xuất khẩu trực tiếp là đơn
vị xuất khẩu trực tiếp kí hợp đồng xuất khẩu với nước nhập khẩu và thực
hiện các nghiệp vụ xuất khẩu hàng, xuất khẩu ủy thác là đơn vị xuất khẩu
thông qua trung gian để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi.
1.3. Các phương pháp tính giá hàng hóa
Tính giá là một trong bốn phương pháp của hạch toán kế toán, là
phương pháp thơng tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có
liên quan đến từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Trên khía cạnh là các
doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu thì tính giỏ ch yu l phng

Nguyễn Thị Thuý Hằng


Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

6

pháp xác định giá thực tế mua và giá thực tế xuất kho cho các vật tư, hàng
hóa bán ra và xuất khẩu.
Đối với hàng hóa mua vào thì các yếu tố hình thành nên giá thực tế
bao gồm giá ghi trên hóa đơn có cả thuế nhập khẩu (trường hợp hàng nhập
về), hoặc khơng có thuế nhập khẩu (trường hợp mua hàng trong nước để
xuất khẩu) và chi phí thu mua như chi phí bốc xếp dỡ, vận chuyển, hao hụt
trong định mức…Tuy nhiên tùy vào phương pháp tính thuế của doanh
nghiệp là khấu trừ hay trực tiếp mà giá thực tế sẽ khác nhau. Nếu doanh
nghiệp tính thuế khấu trừ thì giá thực tế khơng bao gồm thuế GTGT (kể cả
trong hóa đơn và chi phí thu mua).
Đối với giá thực tế hàng xuất thì phải căn cứ vào đặc điểm của từng
doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập xuất, trình độ của nhân
viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc
lựa chọn phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho phải tuân thủ nguyên tắc
nhất quán, tức phải ổn định phương pháp tính giá hàng xuất kho ít nhất
trong một niên độ kế tốn. Có nhiều phương pháp tính giá hàng hóa xuất
kho, nhưng các doanh nghiệp thường áp dụng một trong các phương pháp
sau:
_ Phương pháp giá thực tế đích danh: Là phương pháp mà giá thực tế hàng
xuất chính là giá thực tế đích danh của hàng hóa đó lúc mua vào. Phương
pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng
từng lơ hàng hóa nhập kho. Ưu điểm của phương pháp này là cơng tác tính
giá hàng hóa được thực hiện kịp thời.

_ Phương pháp nhập trước, xuất trước: Theo phương pháp này, hàng hóa
được tính giá thực tế xuất trên cơ sở giả định là lô hàng nào nhập vào kho
trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượng hàng hóa xuất kho thuộc lần
nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó. Phương pháp này chỉ
thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hóa, số lần nhập
xuất của mỗi danh im khụng nhiu.
Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

7

_ Phương pháp nhập sau, xuất trước: là phương pháp mà hàng hóa được
tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô hàng hóa nào nhập vào kho
sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy việc tính giá thực tế hàng xuất sẽ được
thực hiện ngược lại với phương pháp nhập trước - xuất trước. Sử dụng
phương pháp này giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng
kịp thời với giá cả thị trường.
_ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền: theo phương pháp này, căn
cứ vào giá thực tế của hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế tốn xác
định được giá bình qn của một đơn vị hàng hóa. Từ giá bình qn và khối
lượng hàng xuất trong kì để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.
Gía thực tế hàng XK = Giá bq của 1 đv hàng hóa x Lượng hàng hóa xuất TK

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm hàng
hóa nhưng số lần nhập xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Ngồi ra cịn có các phương pháp tính giá thực tế hàng xuất kho khác

như: Phương pháp giá thực bình quân sau mỗi lần nhập; phương pháp giá
đơn vị bình quân cuối kỳ trước; phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ và
phương pháp giá hạch toán. Tuy nhiên những phương pháp này ít được áp
dụng hơn.
1.4. Kế tốn hàng hóa trong các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu:
Kinh doanh xuất nhập khẩu có bốn phương thức chủ yếu là xuất nhập
khẩu trực tiếp và xuất nhập khẩu ủy thác. Kế tốn hàng hóa trong kinh
doanh Xuất khẩu được ghi chép như trong các doanh nghiệp kinh doanh nội
thương, tức là thu mua hàng hóa trong nước để đi Xuất khẩu.
1.4.1. Thu mua hàng hóa để Xuất khẩu
* Đối với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp KKTX:
Tài khoản sử dụng là TK 1561: giá mua hàng hóa.
Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ mua hàng để xuất khẩu được
kế tốn định khoản như sau:

Ngun ThÞ Th H»ng

Líp: KÕ to¸n 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

8

+ Trường hợp hàng mua và chứng từ cùng về:
Nợ TK 1561: giá trị hàng mua thực nhập
Nợ TK 157: nếu gửi bán hàng giao đại lí
Nợ TK 632: nếu giao bán thẳng trực tiếp cho khách
Có TK 111,112: nếu thu tiền ngay (giá thanh tốn)
Có TK 331: nếu cho khách nợ

+ Trường hợp hàng về chưa có chứng từ thì theo ngun tắc quản lí
tài sản, kế toán tiến hàng các thủ tục kiểm nhận nhập hàng, ghi sổ theo giá
tạm tính:

Nợ TK 1561: thực tế nhập theo giá tạm tính
Có Tk 331: giá tạm tính (chưa có thuế GTGT)

Khi nhận được chứng từ của lơ hàng nhập, căn cứ thực tế về chi phi
mua, kế tốn điều chỉnh giá tạm tính của lơ hàng đã nhập và phản ánh số
liệu, ngày tháng của chứng từ nhập mua lơ hàng vào dịng ghi tạm tính và
dịng ghi mức điều chỉnh tăng giảm:
Nếu giá tạm tính > giá thực tế: thì điều chỉnh giảm
Nợ TK 331: số chênh lệch giá tạm tính trừ giá thực tế
Có TK 1561: số chênh lệch giá tạm tính trừ giá thực tế
Nếu giá tạm tính < giá thực tế: thì điều chỉnh tăng
Nợ TK 1561: số chênh lệch
Có TK 331: số chênh lệch
Đồng thời ghi số thuế GTGT khấu trừ:
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331.
+ Trường hợp chứng từ về trước hàng, kế toán lưu chứng từ vào “Hồ
sơ chưa có hàng”, cuối kì nếu hàng chưa về kế toán ghi vào TK 151:
Nợ TK 151: hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 111, 112, 331

Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D



Kho¸ ln tèt nghiƯp

9

Kì sau hàng về căn cứ thực tế kiểm nhận, kế toán ghi:
Nợ TK 1561: nếu nhập kho hàng hóa
Nợ TK 157: nếu gửi bán thẳng
Nợ TK 632: nếu giao bán thẳng hàng mua
Có TK 151:
+ Trường hợp hàng nhập thừa, thiếu so với hóa đơn, kế tốn cần lập
biên bản và căn cứ tính chất thừa thiếu của hàng để xử lý:
Nếu hàng kiểm nhận thừa: ghi chờ xử lý
Nợ TK 1561: nhập hàng mua thừa
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 3381: hàng mua thừa chờ xử lý
Nếu khơng nhập hàng thì theo dõi ở TK 002, ghi:

Nợ TK 002

Nếu hàng kiểm nhận thiếu:
Nợ TK 642: thiếu trong định mức
Nợ TK 1388: bồi thường hàng mua thiếu ngoài định mức
Nợ TK 1381: ghi chờ xử lý hàng mua thiếu ngoài định mức
Nợ TK 632: nếu ghi tăng giá vốn hàng hóa
Có TK 331: phải trả nhà cung cấp
+ Trường hợp được hưởng CKTM, CKTT, giảm giá hàng mua:
Nợ TK 331: khấu trừ nợ phải trả
Nợ TK 111,112: nhận chiết khấu, giảm giá bằng tiền
Có TK 1561: CKTM hoặc giảm giá hàng mua

Có Tk 515: CKTT được hưởng
Có TK 133: giảm thuế đầu vào( giảm giá, CKTM)
1.4.2. Nhập khẩu trực tiếp
Hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp hàng hóa được bắt đầu
bằng nghiệp vụ mở thư tín dụng (L/C) theo HĐKT đã ký kết. Nếu đơn vị có
ngoại tệ gửi ở Ngân hàng thì chỉ cần theo dõi trên TK 1122 chi tiết mở thư

NguyÔn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

10

tín dụng. Nếu đơn vị phải vay NH để mở L/C thì phải kí quỹ một tỉ lệ nhất
định theo số tiền mở L/C và theo dõi trên TK 144.
a. Có TK 007: nguyên tệ
b. Nợ TK 144: tỉ lệ ký quỹ (TGTT)
Nợ TK 635: nếu lỗ về TG
Có TK 111,112: (TG xuất ngoại tệ)
Có TK 515: Nếu lãi về TG
Khi NH báo Có số tiền vay mở L/C:
a. Nợ TK 1122: TGTT nhập ngoại tệ
Có TK 311: TGTT giao dịch
b. Nợ TK 007: nguyên tệ
Tiếp theo là các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa và thanh toán:
_ Khi tiếp nhận hàng nhập khẩu:
Nợ TK 151: Hàng NK kiểm nhận tại cửa khẩu (TGTT lúc mua)

Nợ TK 1561, 152,153,211: Hàng NK đã về nhập kho
Có TK 331: phải trả NCC (TG lúc nhận nợ)
Có TK 3333: thuế NK phải nộp
Có TK 3332: thuế TTĐB phải nộp nếu có
_ Hàng nhập khẩu đi đường về:
Nợ TK 1561,152,153,211: hàng đi đường về nhập kho
Nợ TK 157: hàng đi đường gửi bán thẳng
Nợ TK 632: hàng tiêu thụ tại cửa khẩu
Có TK 151: hàng đi đường
_ Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu:
+ nếu doanh nghiệp tính thuế theo PP khấu trừ:
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu
+ nếu doanh nghiệp tính thuế theo PP trực tiếp hoặc khơng thuộc đối
tượng chịu thuế GTGT: thì thuế GTGT được tính vào giá hng NK
Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

11

_ Thanh tốn tiền hàng và nộp thuế cho NSNN:
a. Nợ TK 331: TGTT lúc nhận nợ
Nợ TK 635: nếu lỗ về TGHĐ
Có TK 1122: (L/C) TG xuất ngoại tệ
Có TK 515: nếu lãi về TGHĐ
b. Có TK 007: nguyên tệ

c. Nộp thuế:
Nợ TK 3333: Thuế NK
Nợ TK 3332: Thuế TTĐB
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111,112: Số tiền phải nộp
_ Trường hợp hàng mua bị thiếu hụt, kế toán treo vào TK 1381 và chờ xử lí:
Nợ TK 1381
Có TK 151,152,1561,211
_ Trường hợp được hưởng CKTM, CKTT, giảm giá hàng mua:
Nợ TK 331: TGTT lúc nhận nợ
Nợ TK 635: nếu lỗ về TG
Có TK 1122: TGTT xuất ngoại tệ
Có TK 515: nếu lãi về TG
_ Các chi phí liên quan đến hàng NK (fí giám định hải quan, fí NH…)
Nợ TK 152,153,211,1562
Nợ TK 133: Thuế GTGT nếu có
Có TK 111,112,141,331
1.4.3. Nhập khẩu ủy thác
Tùy vào doanh nghiệp là đơn vị giao ủy thác nhập khẩu hay đơn vị
nhận ủy thác nhập khẩu mà hạch toán khác nhau:
Tại đơn vị giao ủy thác nhập khẩu:
Các nghiệp vụ phát sinh được hạch toán qua sơ đồ sau:

Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp


12

TK 331_ĐV nhận UT

TK 111,112

Trả trước 1phần tiền hàng
NK cho đv nhận UT mở
L/C

1

TK151,152,153,156,211

Tiếp nhận hàng NK do đv nhận UT trả
(PP tính thuế khấu trừ)
TK 133

3

Nếu đv nhận UT NK chỉ
kê khai nộp thuế,đv giao
UT tự nộp thuế vào NS

2
Trả tiền hàng NK còn
thiếu cho đv nhận UT

6


Tiền hoa hồng phải trả đv nhận UT NK
và các khoản CP đv nhận UT chi hộ

4
Tiếp nhận hàng NK từ đv nhận UT NK
(PP tính thuế trực tiếp)

5

Ngun Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

13

Tại đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu:
1
TK 111,112

TK 331_NCC

TK 3333,3332,3331

12

1


TK 144

5

TK 131_đv giao UT

4

5

3

3

1

TK 152,153,156

2

6

9

TK 3333,3332,3331

7
8
TK 5113


10
TK 3331

13
11

11

13

Ghi chú:
1- Nhận trước một phần tiền hàng NK UT do đvị giao UT trả để mở L/C
2- Ký quỹ để mở L/C
3- Nhận hàng NK từ người bán giao trả thẳng đvị giao.
4- Các khoản thuế phải nộp cho hàng giao thẳng
5- Đvị nhận UT chỉ kê khai nộp thuế, đvị giao UT tự nộp thuế vào NS
6- Hàng nhận UT tạm nhập kho doanh nghiệp ( giá mua)
7- Các khoản thuế phải nộp cho hàng tạm nhập khẩu
8- Nếu đvị nhận UT nộp thuế hộ cho đvị giao UT vào NSNN
9- Xuất hàng trả đvị giao UT NK (giỏ mua+cỏc loi thu)
Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

14

10- Tiền hoa hồng và phí UT NK được nhận

11- Phải thu về các khoản chi hộ đvị giao UT NK (fí NH, fí giám định…)
12- Thanh toán cho người bán về hàng NK UT
13- Nhận tiền hàng NK UT còn thiếu do đvị giao UT trả
1.5. Kế tốn các phương thức tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp
kinh doanh Xuất nhập khẩu
1.5.1. Kế toán các phương thức tiêu thụ hàng nhập khẩu:
* Trường hợp bán thẳng không qua kho:
- Khi giao hàng trực tiếp tại cửa khẩu:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 151: hàng mua đang đi đường
Có TK 33312: (nếu tính thuế GTGT theo pp trực tiếp)
- Nếu gửi hàng đến điểm hẹn của khách hàng:
Nợ TK 157: hàng gửi bán
Có TK 151: hàng mua đang đi đường
Có TK 33312: (nếu tính thuế GTGT pp trực tiếp)
- Khi hàng gửi bán tiêu thụ được ghi kết chuyển giá vốn
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có Tk 157: hàng gửi bán
- Phản ánh doanh thu bán hàng do đvị trực tiếp bán:
Nợ TK 111,112,131: đã nhận tiền hoặc cịn phải thu
Có TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp
- Phản ánh doanh thu bán hàng qua đại lý:
Nợ TK 133: thuế GTGT tính trên hoa hồng đại lý
Nợ TK 641: hoa hồng phải trả cho bên ký gửi
Nợ TK 131: phải thu doanh thu gửi đại lý
Có TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 3331: (nếu tính GTGT theo pp khu tr)
Nguyễn Thị Thuý Hằng


Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

15

* Trường hợp bán hàng có qua kho:
Bán hàng nhập khẩu qua kho được thực hiện dưới ba hình thức là bán
hàng trực tiếp tại kho, chuyển hàng theo hóa đơn và hàng giao đại lý:
Sơ đồ hạch toán:
TK 1561

TK 632

TK 5111

1

5

TK 641

6

TK 133

TK 157

2


TK 111,112,131

TK 3331

3
5

6

4

Ghi chú:
1- Xuất kho hàng hóa tiêu thụ bán trực tiếp
2- Xuất kho hàng hóa gửi bán hoặc giao đại lý
3- Hàng gửi bán giao đại lý đã tiêu thụ được
4- Hàng gửi bán bị trả lại mang về nhập kho
5- Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
6- Phản ánh tiền hoa hồng và thuế GTGT phải trả cho đvị nhận đại lý
1.5.2. Kế toán các phương thức xuất khẩu hàng hóa đi tiêu thụ:
* Trường hợp xuất khẩu trực tiếp:
_ Khi đưa hàng đi xuất khẩu: Kế toán ghi sổ như sau
Nợ TK 157: ghi theo giá vốn
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,131: hàng mua khơng qua kho đi XK ln
Có TK 1561: xuất kho hàng đi tiêu thụ
Có TK 151: hàng đi đường chuyển thẳng cho XK

Ngun ThÞ Th H»ng


Líp: KÕ to¸n 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

16

_ Khi hàng xuất khẩu được coi là tiêu thụ:
+ Kết chuyển giá vốn của hàng XK:
Nợ TK 632: giá vốn hàng XK
Có TK 157:
+ Phản ánh doanh thu hàng XK:
Nợ TK 1122,131: (TGTT lúc bán)
Có TK 511: (TGTT lúc bán)
+ Phản ánh thuế XK phải nộp:
Nợ TK 511: trừ vào doanh thu
Có TK 3333: thuế XK
_ Khi khách hàng thanh toán tiền hàng:
Nợ TK 1122: TGTT lúc thu nợ
Nợ TK 635: nếu lỗ về TGHĐ
Có TK 131: TGTT lúc nhận nợ
Có TK 515: nếu lãi về TGHĐ
_Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng XK:
Nợ TK 641: ghi tăng chi phí
Nợ TK 133: thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111,112,331
 Trường hợp xuất khẩu ủy thác:
Tùy vào doanh nghiệp là đvị giao hay nhận ủy thác XK mà hạch toán
khác nhau:
 Hạch toán ở đvị giao UT XK:

Sơ đồ hạch tốn ở trang sau:

Ngun ThÞ Th H»ng

Líp: KÕ to¸n 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

17
6

TK 156,155

TK 157

TK 632

TK 3333

1a

TK 111,112,131

TK 511

TK131_đv NUT

4
TK 641


3

2
TK 111,112

TK 133

1b
5
TK 133

7

8

Ghi chú:
1a - Xuất kho hàng hóa cho đvị nhận UT XK ( ghi giá vốn)
1b - Mua hàng giao thẳng cho đvị nhận UT XK
2 - Hàng giao UT đã bán được ( ghi giá vốn)
3 - Phản ánh doanh thu hàng XK UT
4 - Phản ánh thuế XK phải nộp trừ vào doanh thu
5 - Chuyển tiền cho đvị nhận UT nộp thuế XK hộ
6 - Khi nhận được chứng từ nộp thuế XK từ đvị nhậ UT
7 - Phản ánh tiền hoa hồng phải trả và các khoản đvị nhận UT chi hộ
8 - Thu tiền hàng xuất khẩu còn thiếu từ đvị nhn UT

Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D



Kho¸ ln tèt nghiƯp

18

 Hạch tốn ở đơn vị nhận UT XK:
Khi hàng nhận UT XK tiêu thụ được hoặc nhận tiền của đv giao UT để nộp thuế hộ

TK 111,113

Nộp thuế hộ đv GUT và phải thu về các khoản chi hộ

TK 331_đv GUT

TK 511

Tiền hoa hồng và phí UT XK nhận được
TK 3331

thuế GTGT

Chú ý: Khi đvị nhận UT XK nhận hàng XK để tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 003: ( giá theo HĐ)
Khi bán được hàng XK:
Có TK 003: ( giá bán theo HĐ)
1.6. Hình thức ghi sổ kế tốn hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa trong các
doanh nghiệp kinh doanh nói chung
Sổ kế tốn là những tờ sổ lập theo mẫu quy định và có liên hệ chặt
chẽ với nhau dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở của

chứng từ kế toán.
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài
chính thì hệ thống sổ kế tốn bao gồm các sổ thẻ chi tiết, sổ tổng hợp trong
đó doanh nghiệp được phép sử dụng một trong bốn sổ tổng hợp sau đây: Sổ
Nhật kí – sổ cái; Sổ Nhật ký chung; Sổ chứng từ ghi sổ và Sổ nhật ký –
chứng từ và trong mỗi hình thức sổ có sổ cái các tài khoản. Tùy vào quy mơ
hoạt động, loại hình kinh doanh và các điều kiện kế toỏn m cỏc doanh

Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

19

nghiệp sẽ lựa chọn một hệ thống sổ kế tốn duy nhất cho doanh nghiệp mình
Các sổ thẻ chi tiết giống nhau ở mọi hình thức sổ kế toán tổng hợp.
Thứ nhất: Sổ thẻ kế toán chi tiết gồm có những sổ, thẻ chi tiết sau:
 Sổ quỹ tiền mặt: Thủ quỹ ghi và ghi cả ba thơng tin là thu, chi tồn
quỹ.
 Sổ kế tốn chi tiết quỹ tiền mặt: do kế toán tiền mặt ghi ba thơng tin
nợ, có, tồn. Giữa kế tốn tiền và thủ quỹ phải thường xuyên có sự đối
chiếu số liệu nếu có chênh lệch phải tìm ngun nhân xử lí.
 Sổ tiền gửi Ngân hàng: Do kế toán vốn bằng tiền ghi số tiền gửi vào,
rút ra, còn lại trên tài khoản của Công ty.
 Sổ chi tiết công cụ dụng cụ: Kế toán vật tư ghi cả về hiện vật và giá
trị.
 Thẻ kho: Do thủ kho ghi về số lượng nhập, xuất, tồn của vật tư. Giữa

thủ kho và kế tốn vật tư phải thường xun có sự đối chiếu.
 Thẻ Tài sản cố định: dùng để theo dõi tình hình biến động TSCĐ
 Sổ Tài sản cố định
 Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán
 Sổ chi tiết tiền vay
 Sổ chi tiết tiền bán hàng
 Sổ chi tiết CPSX kinh doanh
 Và các loại sổ chi phí khác
Thứ hai: Sổ kế tốn tổng hợp
 Hình thức sổ nhật ký – sổ cái: thường được áp dụng trong doanh
nghiệp có quy mơ nhỏ, số lượng nghiệp vụ phát sinh ít, u cầu quản
lý khơng cao, số lượng tài khoản sử dụng ít, trình độ nhân viên kế
tốn khơng cao.
 Hình thức nhật ký chung: thường được sử dụng cho mọi loại hình
doanh nghiệp có số lượng tài khoản sử dụng nhiều, yêu cầu quản lý
cao, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, dễ dàng ỏp dng k toỏn
Nguyễn Thị Thuý Hằng

Lớp: Kế toán 47D


Kho¸ ln tèt nghiƯp

20

máy.Có hai sổ kế tốn tổng hợp là sổ nhật ký chung ghi theo trình tự
thời gian phát sinh các nghiệp vụ và sổ nhật ký đặc biệt được sử dụng
cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên lặp lại gồm sổ nhật
ký đặc biệt thu tiền, sổ nhật ký đặc biệt chi tiền, sổ nhật ký mua hàng
và sổ nhật ký bán hàng (doanh nghiệp chỉ được sử dụng một trong

hai)
 Hình thức nhật ký chứng từ: Áp dụng với các doanh nghiệp có quy
mô lớn, số lượng tài khoản sử dụng nhiều, yêu cầu quản lý cao, trình
độ nhân viên kế tốn cao và đồng đều
 Hình thức chứng từ ghi sổ: thường sử dụng trong các doanh nghiệp có
quy mơ nhỏ và vừa, số lượng các nghiệp vụ phát sinh không nhiều,
thuận lợi cho việc áp dụng kế tốn máy.
Để tìm hiểu cụ thể hơn về các hệ thống sổ được sử dụng trong các doanh
nghiệp em xin đi sâu vào hệ thống chứng từ ghi sổ: Hình thức chứng từ ghi
sổ có ba sổ kế tốn tổng hợp là chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
và sổ cái.
+ Chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phân loại các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng loại
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi
trình tự thời gian phát sinh của các chứng từ ghi sổ đồng thời để quản lý
chứng từ ghi sổ và đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh
+ Sổ cái: mỗi tài khoản có một sổ cái, theo dõi tình hình phát sinh
nghiệp vụ có liên quan đến tài khoản đó và số dư cuối kỳ của tài khoản.
Trình tự ghi sổ:
+ Căn cứ vào chứng từ kế toán đã kiểm tra, kế toán phân lọai chứng
từ và lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc lập có thể
hằng ngày hoặc định kì
+ Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên lặp lại thì lập
bảng tổng hợp chứng từ từ đó vào chứng từ ghi sổ.
Ngun ThÞ Th H»ng

Líp: KÕ to¸n 47D




×