Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.81 KB, 2 trang )
Khóa học Toán học cơ bản và Nâng cao 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
Facebook: LyHung95
09. BÀI TOÁN HÌNH VUÔNG – P1
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
Bài 1: [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD có A thuộc d1: x + y + 2 = 0, các đỉnh C, D thuộc đường d2: x – y – 2
= 0. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông biết diện tích hình vuông bằng 8.
Đ/s: A(–2; 0), B(0; 2), C(2; 0), D(0; –2;)
Bài 2: [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD biết A thuộc d1: x − 3y = 0, C thuộc d2: 2x + y − 5 = 0. Tìm tọa độ các
đỉnh hình vuông ABCD biết rằng B, D thuộc đường thẳng d3: x – y = 0.
Đ/s: A(3; 1), B(3; 3), C(1; 3), D(1; 1) hoặc A(3; 1), B(1; 1), C(1; 3), D(3; 3)
Bài 3: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d1: x + 2y – 3 = 0 và d2: x + y − 4 =
0. Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc
đường thẳng y = 2.
Đ/s: A(1; 1), B(2; 2), C(1; 3), D(0; 2) hoặc A(1; 1), B(0; 2), C(1; 3), D(2; 2)
Bài 4: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông có tâm I(1; 1) và phương trình một cạnh là x – y + 2 =
0. Viết phương trình các cạnh của hình vuông đã cho hình vuông.
Đ/s: A ( −1;1) , B (1;3) , C ( 3;1) , D (1; −1)
Bài 5: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho ba điểm I (1;1) , J ( −2; 2 ) , K ( 2; −2 ) . Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD sao cho I là tâm hình vuông, J thuộc cạnh AB và K thuộc cạnh CD.
Đ/s: A (1;5 ) , B ( −3;1) , C ( 5;1) , D (1; −3 )
Bài 6: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A ( −3;5) , tâm I thuộc
đường thẳng d : y = − x + 5 và diện tích bằng 25. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết rằng tâm I
có hoành độ dương.
Bài 7: [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD có tâm I, biết A(–2; 2) trọng tâm các tam giác ABC và IBC lần lượt là
4
7 5