Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án bài 15 GDCD 8 PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.28 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
- BÀI GIẢNG: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC
CHẤT ĐỘC HẠI
- Đối tượng: Học sinh lớp 8
- Thời gian: 1 tiết.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại;
- Phân biệt được tính chất nguy hiểm của các vũ khí, chất dễ cháy, dễ nổ và các
chất độc hại khác
- Có được các biện pháp phòng ngừa tai nạn; nhận biết được được các biện pháp
phòng ngừa của nhà nước về phòng ngừa các tai nạn trên.
2. Về thái độ
- Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của nhà nước về phòng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh có ý thức thực hiện tốt các biện pháp phòng
ngừa.
3. Về kĩ năng
- Có thái độ đề phòng và tích cực nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- HS biết tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tai nạn do vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại gây ra.

1


- Biết đề xuất các biện pháp phòng tránh tai nạn do vũ khí cho bản thân và
người khác, biết ứng phó với sự cố nguy hiểm do chất cháy nổ hoặc chất độc hại
gây ra.
B. CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI HỌC


1. Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
2. Các quy định của Nhà nước.
3. Trách nhiệm của công dân.
C. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
2. Phương tiện dạy học
- Micro, máy chiếu.
- Bảng đen, phấn.
- Hình ảnh minh họa.
3. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa và sách giáo viên GDCD lớp 8.
- Bộ luật Hình sự.
- Luật phòng cháy, chữa cháy.

2


1. Tổ chức lớp
Ổn định và tổ chức
lớp
(1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ - HIV/AIDS là gì? Kể
(3 phút)
tên những con đường - HIV là tên của một loại vi-rút gây suy
lây nhiễm?
giảm miễn dịch ở người. AIDS là giai

đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện
triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe
dọa tính mạng con người.
- Em cần làm gì để - HIV/AIDS lây nhiễm qua 3 con đường:
phòng tránh nhiễm Từ mẹ sang con, đường máu, đường tình
HIV/AIDS?
dục.
- Để phòng chống HIV/AIDS:
+ Không dùng chung kim tiêm, vật dụng
cá nhân.
+ cần có lối sống lành mạnh tự chủ trong
các quan hệ với bạn bè.
+ Không sử dụng chất ma túy, mại dâm.
3. Mở bài
(1 phút).

4. Phát triển bài
(35 phút)
4.1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề trong
sách giáo khoa.

1. Đọc mẫu thông tin

3

- Gv: Mời 1 em học sinh đứng lên đọc
mẫu thông tin trong mục đặt vấn đề và

yêu cầu các em thảo luận và trả lời phần
câu hỏi.
- HS: đọc và trả lời.
- Gv: chốt ý.
a. Tai nạn do vật liệu cháy, nổ, vũ khí đã
ảnh hưởng hết sức to lớn về tính
mạng,tài sản của con người.
b.Nó đã để lại những hậu quả hết sức
nghiêm trọng: con người thì bị tử
vong, tàn phế suốt đời,hao tốn tiền tài,
làm hư vật chất ảnh hưởng nặng nề
đến sức khỏe.
c. Để loại trừ và hạn chế bản thân chúng
ta phải có những kiến thức, để tranh
gây ra hậu quả nghiêm trọng.


d. Những quy định
e. Để người dân tránh được những tác
hại của nó cũng như đề phòng được
những rủi ro do nó gây ra.
4.2. Hoạt động 2
2. Nội dung bài học
Tìm hiểu nội dung 2.1. Thực trạng hiện
bài học.
nay
Ngày nay, con người
vẫn luôn phải đối mặt
với những thảm họa
do vũ khí, cháy nổ và

các chất độc hại gây
ra. Các tai nạn do vũ
khí, cháy, nổ và các
chất độc hại đã gây
tổn thất to lớn về cả
người và tài sản cho cá
nhân, gia đình và xã
hội.

4

- Gv: cho các em học sinh xem tranh
ảnh về các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ,
các chất độc hại gây ra.Các em cho thầy
biết những thảm họa do vũ khí gây ra
như thế nào ?
- Gv: Thảo luận trong vòng 2 phút
- Hs: học sinh trả lời.
- Gv: Cám ơn ý kiến của các em. Đúng
vậy do sự phát triển của xã hội,lợi ích,sự
an nguy của đất nước,việc chạy đua vũ
trang của các nước lớn diễn ra càng gây
gắt .Các loại vũ khí ra đời ngày càng
nhiều, hiện đại, sức công phá lớn,vũ khí
hạt nhân, tên lửa tầm xa ngày càng phát
triển, làm cho toàn cầu đang bị đặt ở tình
thế khó khăn. Ngày trước vì muốn thôn
tính toàn cầu, muốn phá hoại đất nước
ta, Mỹ ném hàng loạt chất độc màu da
cam. Bom b52 xuống đất nước ta để lại

những hậu quả đau đớn cho người dân
nước ta.( cho HS xem tranh ảnh)
Tai nạn cháy ,nổ cũng gây ra thiệt hại hết
sức to lớn cho của cải, tài sản,tính mạng
con người mà tiêu biểu là vụ cháy
ITC( trung tâm thương mại Quốc tế )
năm 2002 tại Sài Gòn Vụ hỏa hoạn cướp
đi sinh mạng 60 người (được công bố,
có nguồn tin là hơn 200 người), làm 70
người khác bị thương. Thiệt hại tài sản
hơn 32 tỷ đồng. Các đơn vị thiệt hại do
cháy có mua bảo hiểm gồm ITC (mua
bảo hiểm của Bảo Minh 12 tỷ đồng, đã
được tạm ứng đền bù 5 tỷ đồng), Công
ty bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA mua bảo


hiểm 7,2 tỷ đồng đã nhận đủ.
Gv: Những thảm họa do các chất độc hại
gây ra cũng đã ảnh hưởng rất nặng nề
đến môi trường sống của chúng ta. Thầy
lấy một ví dụ: đó là những ngày qua ngộ
độc rượu có chứa methanol đã cướp đi
rất nhiều tính mạng cũng như tiền của: 9
sinh viên ở Hà Nội bị ngộ độc rượu hôm
8/3 vừa qua.
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm để tìm ví dụ
về :
- Nhóm 1: tai nạn vũ khí.
- Nhóm 2: tai nạn cháy.

- Nhóm 3: tai nạn nổ.
- Nhóm 4: tai nạn các chất độc hại.

4.3. Hoạt động 3

2.2. Biện pháp phòng
chống.
Để phòng ngừa, hạn
chế các tai nạn đó,
Nhà nước đã ban hành
Luật phòng cháy và
chữa cháy,Luật Hình
sự và một số văn bản
quy phạm pháp luật
khác, trong đó:
- Cấm tàng trữ, vận
chuyện, buôn bán, sử
dụng trái phép các loại
vũ khí,các chất nổ,
chất cháy,chất phóng
xạ và chất độc hại.
5

Gv cho Ví dụ: Cậu bé Tiểu Kiệt (3 tuổi)
ở An Huy (Trung Quốc) đã tự tay nhỏ
keo 502 vào mắt trái của mình. Keo này
ngay lập tức dán chặt 2 mí mắt của cậu
bé. Người nhà chỉ phát hiện sự việc khi
cậu khóc thét lên . Vì thế các em khi sử
dụng các chất thì phải đọc kĩ càng công

dụng để trảnh các thiệt hại đáng tiếc xảy
ra.


- Cơ quan, tổ chức, cá
nhân có trách nhiệm
bảo quản, chuyên chở
và sử dụng vũ khí
cháy nổ, chất cháy,
chất phóng xạ, chất
độc hại phải được
huấn luyện về chuyên - gv: đưa ra thêm một số tình huống giả
môn, có đủ phương định cho các em xử lý. Cho học sinh làm
tiện cần thiết và luôn bài tập 4 trong sgk.
tuân thủ quy định về - hs: làm bài tập.
an toàn.
- Gv: Giải bài cho các em.
2.3. Trách nhiệm của a) Can ngăn, khuyên nhủ các bạn
công dân và học sinh.
không nên chơi với các vật lạ, và các
- Tự giác tìm hiểu và
chất nguy hiểm đó.
thực hiện nghiêm b) Báo cho người lớn gần nhất để họ có
chỉnh các quy định về
những biện pháp xử lý kịp thời.
phòng ngừa tai nạn vũ c) Can ngăn người đó, trường hợp
khí, cháy,nổ và các
không thể can ngăn thì báo ngay cho
5. Luyện tập
chất cháy nổ.

người lớn.
(4 phút)
- Tuyên truyền,vận d) Báo cho người lớn hoặc âm thầm
động gia đình,bạn bè
báo cho chính quyên địa phương gần
và mọi người xung
nhất để họ xử lý.
quanh thực hiện các
quy định trên.
- Tố cáo nhửng hành
6. Công việc về vi vi phạm hoặc xúi
nhà (1 phút).
giục người khác vi
phạm các quy định
trên.

6



×