Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

SLIDE da và các phần phụ thuộc da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 31 trang )

DA VÀ CÁC
THÀNH PHẦN
PHỤ THUỘC DA


- 16% trọng lượng cơ thể, d.tích bề mặt:1.5-2m 2.
- Hệ thống da gồm: da và các thành phần phụ
thuộc da: các tuyến, các thành phần sừng hóa.
- Cấu tạo: 3 lớp: biểu bì, chân bì, hạ bì.
- Chức năng:
+ Bảo vệ: chống sự xâm nhập của các yếu tố
gây hại, sự mất nước, tia cực tím, sự va chạm
cọ sát.
+ Là cơ quan cảm thụ, điều hòa thân nhiệt,
bài tiết, chuyển hóa.


A. DA
- Chiều dày thay đổi tùy theo vùng: 0,5-5mm
I. Lớp biểu bì
- B.mô lát tầng s.hóa: gồm 5 lớp t.bào tạo
keratin với 4 loại t.bào: t.bào tao sừng, hắc tố
bào, t.bào langerhan, tế bào merkel
- Là cơ sở phân biệt: da dày (400-600µm), da
mỏng (75-150µm)
1. Các lớp tế bào của biểu bì
Gồm 5 lớp, từ dưới lên trên bề mặt gồm có:


1.1. Lớp đáy
- 1 hàng t.bào h.vuông hoặc trụ thấp trên


màng đáy
-L.kết giữa các t.bào: thể l.kết, với m.đáy:
thể bán l.kết.
- Gồm các t.bào gốc, nhiều h.ảnh p.chia,
tạo sự đổi mới liên tục của t.bào biểu bì.
- Trong bào tương chứa các siêu sợi keratin


Da mỏng: lớp sừng mỏng hơn da dày
Da dày



1.2. Lớp gai
-H.đa diện, nhân h.cầu, có nhiều nhánh bào
tương ngắn: gai bào tương.
- Trong bào tương chứa nhiều bó siêu sợi
keratin: tơ trương lực: tập trung ở các gai bào
tương và lồng vào tấm bào tương đặc của thể
l.kết
- L.kết giữa các t.bào: thể l.kết, giúp t.bào chịu
được các tác động va chạm, cọ sát.
- L.đáy và l. gai gọi lớp malpighian, chứa h.ảnh
phân bào


Tế bào lớp gai: những chỗ lồi dạng gai liên kết các tế bào lớp này chặt chẽ để
chống lại sự co sát, bào mòn.



Tế bào lớp gai:
mũi tên cho thấy
các gai bào
tương với các tơ
trương lực và
thể liên kết


1.3. Lớp hạt
-Gồm 3-5 hàng t.bào đa diện dẹt
- Bào tương: có các hạt keratin chứa protein giàu
histidine và cystine nằm cạnh tơ trương lực và có các
hạt dạng lá chứa lipid và Glycosaminoglycan: tiết vào
khoảng gian bào có chức năng là chất gắn gian bào,
ngăn cản sự xâm nhập các chất ngoại lai.
1.4. Lớp bóng
-Mỏng, trong mờ, gồm các t.bào dẹt
- B. tương: nhân, các bào quan biến mất, chứa các lá
keratin nén chặt trong chất nền tụ đặc (eleidin: sự kết
hợp của tơ trương lực và hạt keratohyalin)


1.5. Lớp sừng
-15-20 hàng, t.bào biến đổi thành vẩy sừng (bào tương
chứa đầy chất sừng dạng sợi: keratin) nén chặt thành
các lá sừng: liên tục bong ra trên bề mặt
-Ở da mỏng: l.bóng và l.sừng ít phát triển.

2. Các loại tế bào của biểu bì
2.1. Tế bào sừng

- Loại tế bào chính, tạo 5 lớp t.bào biểu bì.
- Là t.bào tạo sự đổi mới liên tục của biểu bì: sinh sản
ở l.đáy và bị đẩy dần lên trên bề mặt cùng với các biến
đổi cấu trúc


2.2. Hắc tố bào
- Nguồn gốc: mào hạch thần kinh.
-K.thước lớn, thân t.bào ở l.đáy, các nhánh b.tương
phân nhánh xen giữa các t.bào l.đáy và l.gai.
-Bào tương: nhiều LNB hạt (t.hợp tyrosinase), nhiều ty
thể, bộ golgy phát triển.
-Là nơi tổng hợp sắc tố melanin, di chuyển đến nhánh
bào tương và được chuyển sang t.bào sừng: tập trung ở
vùng bào tương trên nhân để bào vệ DNA nhân.
-Màu da: quy định bởi 3 yếu tố: melanin, carotene,
mao mạch máu ở l.chân bì.
- Tỷ lệ giữa tb hắc tố và tb sừng khác nhau tùy vùng
da, không phụ thuộc chủng loại, giới. Khác về màu sắc
da phụ thuộc: tốc độ tạo melanin, số lượng các hạt
melanin và sự sắp xếp của các hạt trong các tb sừng.


Mầm hạt melanin

Hạt melanin

Hạt melanin đang phát
triển



2.3. Tế bào langerhan
- S.lượng ít, phân bố chủ yếu l.gai, H.sao.
- Ng.gốc tủy xương
- Có khả năng liên kết, xử lý và trình diện kháng
nguyên cho tb lymphoT: có vai trò trong các phản
ứng miễn dịch da.
2.4. Tế bào merkel
- Thường có ở da dày, rải rác ở l.đáy và l.gai. Màng
tb ở cực đáy tiếp xúc với các tận cùng thần kinh. Là
các thụ thể cảm giác cơ học.


II. Lớp chân bì
- Là mô l.kết, c.dày thay đổi(dày nhất ở lưng:4mm)
- Danh giới chân bì và biểu bì không phẳng: nhú chân
bì xen gờ biểu bì: vân da.
- Chứa các cấu trúc có nguồn gốc biểu bì
-Gồm 2 lớp:
+ Lớp nhú: mỏng, mô l.kết thưa, phần chủ yếu của
nhú chân bì: nhiều mao mạch, các tận cùng t. kinh và
các sợi collagen l.kết m.đáy với chân bì: sợi neo.
+ Lớp lưới: dày, mô l.kết đặc: s.collagen type I, nhiều
lưới sợi chun (đàn hồi của da)



III. Hạ bì
- Mô l.kết, liên kết lỏng lẻo da với các mô lân cận
- Chứa nhiều tế bào mỡ: số lượng thay đổi tùy từng

vùng da và kích thước thay đổi tùy tình trạng dinh
dưỡng.
IV. Sự phân bố mạch và thần kinh
- Mô l.kết da chứa nhiều mạch máu và mạch bạch
huyết. Mạch máu dinh dưỡng cho da tạo thành 3 đám
rối: đám rối sâu: lớp rối mạch dưới da, đám rối giữa:
ở ranh giới hạ và chân bì, rối nông: ở dưới nhú chân
bì, các nhánh nhỏ từ các đ.rối phân bố cho nhú chân
bì.


- Thần kinh phân bố ở da từ dây t.kinh não tủy: tạo
thành các đám rối cảm giác hoặc từ thần kinh thực
vật: phân bố đến các mạch, cơ trơn, tuyến.
- Các tận cùng thần kinh ở da: 2 loại: đầu tận cùng tự
do (p.bố ở b.bì, tuyến, chân lông) và các thụ thể có vỏ
bọc: tiểu thể thần kinh: phân bố ở chân bì, hạ bì. Sự
phân bố không đều ở các vùng da.
- Diện tích bề mặt rộng và sự phân bố thần kinh cảm
giác nhiều: da là cơ quan thụ cảm lớn nhất, nhận các
kích thích từ môi trường.
B. CÁC PHẦN PHỤ THUỘC DA
I. Các tuyến phụ thuộc da


Đầu tận cùng tự do
Pacinian


1. Tuyến bã

- Ở giữa l.nhú và l.lưới, p.bố nhiều: da mặt, đầu, trán
(400-900/cm2), phần còn lại: 100/cm2. không có ở
vùng da không có lông.
- Cấu tạo: + Phần chế tiết: nang t.bã, 2 loại tb:
* Tế bào lớp đáy: dẹt, nhỏ, ít biệt hóa, nằm trên m.đáy:
sinh sản, biệt hóa tạo tb t.bã.
* Tế bào t.bã: lớn, h.cầu, bào tương chứa các giọt mỡ
tăng dần. Cuối cùng: nhân và bào quan tiêu biến, bào
tương chứa đầy mỡ.
* Chế tiết kiểu toàn hủy. Bắt đầu h.động ở dậy thì.
Được điều khiển bởi Testosterone (nam) và sự kết hợp
của estrogen và androgen thượng thận (nữ).


Tế
bào
tuyến


Tế bào dòng


2. Tuyến mồ hôi
- Phân bố khắp da. Cấu tạo gồm 2 phần:
-Phần chế tiết: tiều cầu mồ hôi, nằm sâu trong l.chân
bì. Thành ống gồm 2 hàng t.bào:
+ Hàng t.bào chế tiết: t.bào h.vuông, gồm2 loại tb:
t.bào sẫm màu: phần bào tương trên nhân chứa nhiều
các hạt chế tiết chứa glycoprotein, tế bào sáng: không
có các hạt chế tiết, màng bào tương đáy có nhiều nếp

gấp, vận chuyển muối và nước.
+ Hàng tế bào cơ biểu mô
- Phần bài xuất: gồm ống bài xuất: thành ống: b.mô
vuông tầng và đường dẫn mồ hôi: không có thành
riêng.
- 2 loại: toàn vẹn, bán hủy(nách, bẹn, núm vú)


Phần chế tiết

ống bài xuất


Lớp biểu bì

Tuyến bã

Tuyến
mồ hôi

Cơ dựng lông

bao liên kết


II. Các thành phần sừng hóa: lông, móng
1. Cấu tạo của lông
- P.bố khắp bề mặt da, trừ 1 số vùng
- Màu sắc, k.thước, sự p.bố phụ thuộc: chủng tộc,
giới, tuổi, vùng da (da mặt 600/cm2, còn lại 60/cm2).

- Lông phát triển không liên tục (có các g.đoạn phát
triển theo sau các g.đoạn nghỉ) và không đồng đều ở
các vùng da
- Cấu tao: Lông chính thức gồm 3 lớp: tủy lông, vỏ
lông, l.áo cutin (áo ngoài lông): được tạo thành từ sự
sinh sản và phát triển của các tb ở nhú lông.


×