Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BIÊN bản THAO GIẢNG của giáo viên dạy môn hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.06 KB, 17 trang )

HỒ SƠ THAO GIẢNG
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THU YẾN

Năm học: 2016 -2017


TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ TOÁN – LÍ

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN
V/v góp ý giáo án trước thao giảng

+ Thời gian: 9 giờ phút, ngày 12 tháng 10 năm 2016
+ Địa điểm: Tại phòng máy chiếu trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
+ Chủ tọa buổi họp đồng chí Nguyễn Hoàng Anh tổ trưởng tổ toán, lí
+ Thư kí buổi họp: Đồng chí Nguyễn Thị Tha giáo viên tổ
+ Thành phần: Tập thể tổ Toán – Lí
NỘI DUNG
I. Đồng chí Thu Yến thông qua giáo án thao giảng trên bảng chiếu
-

Tiết (PPCT): 20
Bài 11 HÌNH THOI

- Lớp dạy: 8/1
Ngày dạy: 18/10/2016, tiết 4 , buổi chiều


- Thông qua giáo án thao giảng:
- Mục tiêu bài học:
a. KT: HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu
nhận biết 1 tứ giác là hình thoi
- Vận dụng được định nghĩa ,các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thoi để
giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
b. KN: Rèn KN vẽ 1 hình thoi , chứng minh 1 tứ giác là hình thoi
c. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình , tìm lời giải và trình bày lời giải
chứng minh bài toán hình học

- Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm .
- Phương tiện dạy học : máy chiếu , bảng nhóm
- Tổ chức
+ Kiểm tra bài: (3 phút) ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành & tính chất
nhận biết hình bình hành ?
Bài tập áp dụng ( trên máy chiếu )

+ Hoạt động 1 : Định nghĩa
- GV đặt câu hỏi tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình gì các em đã học (vì
sao) .


- GV vẽ 1 hình thoi và giới thiệu hình thoi.
- HD HS tìm hiểu đ/n như SGK
- Hướng dẫn HS cách vẽ hình thoi.
+ Hoạt động 2. - Tính chất của hình thoi
-Hình thoi là HBH nên hình thoi có các tính chất của HBH không?
Cho HS nhắc lại các tính chất của HBH
Cho HS hoạt động nhóm ?2 và chọn nhóm có kết quả nhanh nhất trả lời và bổ sung

Chứng minh tính chất
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết.
-Qua định nghĩa và tính chất của hình thoi ta rút ra dấu hiệu nhận biết HT là gì?
Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3

+ Hướng dẫn học ở nhà :
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-LBT 76, 77. Nghiên cứu BT 75- Tiết sau LT
* Nhận xét - Bổ sung

II. Tập thể tổ đóng góp ý kiến
Ý kiến đồng chí Hoa
Bổ sung HĐ 1 : Từ ví dụ cụ thể hướng dẫn hs rút ra định nghĩa

- Ý kiến đồng chí Hoàng Anh :
+ HĐ 2 : Phần KTBC giới thiệu hoạt động 1
* Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh chủ toạ buổi họp chốt lại ý kiến và
nhận xét chung: Qua một thời gian thảo luận của tổ đi đến thống nhất như sau:
- Mục tiêu (nội dung): như phần thuyết trình
- Phương pháp : như phần thuyết trình
- Phương tiện : Thảo luận nhóm theo bàn
- Tổ chức : Theo góp ý
+ Đồng chí Thu Yến tiếp thu các ý kiến đã đóng góp.
-> Tập thể tổ thống nhất các nội dung đã thể hiện trong biên bản. Biên bản kết
thúc lúc 10 giờ cùng ngày.
THƯ KÝ

CHỦ TỌA BUỔI HỌP
TỔ TRƯỞNG


Nguyễn Thị Tha

Nguyễn Hoàng Anh


Ngày soạn: 8/10/2016
Tiết 20 : Tuần 10:
Bài 11 HÌNH THOI
I/Mục tiêu :
a. KT: HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu
nhận biết 1 tứ giác là hình thoi
- Vận dụng được định nghĩa ,các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thoi để giải
các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
b. KN: Rèn KN vẽ 1 hình thoi , chứng minh 1 tứ giác là hình thoi
c. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình , tìm lời giải và trình bày lời giải
chứng minh bài toán hình học
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Compa, thước hình thoi, Máy chiếu
HS : Bảng nhóm
III / Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành & tính chất nhận biết hình bình hành ?
2. Nội dung bài mới
 ĐVĐ ( SGK )
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Định
I/ Định nghĩa:
nghĩa (8’)

ĐN: Hình thoi là tứ giác có 4
-GV đặt câu hỏi tứ giác có -Tứ giác có 4 cạnh
cạnh bằng nhau.
bốn cạnh bằng nhau là
bằng nhau là hình
hình gì các em đã học (vì bình hành (theo dấu
sao) .
hiệu nhận biết cạnh
đối nhau bằng nhau.)
Yêu cầu hs quan sát hình Nghe giới thiệu
thoi và giới thiệu
HD HS tìm hiểu đ/n như
Tìm hiểu định nghĩa
SGK
HS vẽ hình thoi.
Tứ giác ABCD là hình thoi
Hướng dẫn HS cách vẽ
<=> AB = BC = CD = AD
hình thoi.
Hoạt động 2 : Tính chất
II/ Tính chất :
của hình thoi ( 15’)
Định lí: Trong hình thoi
-Hình thoi là HBH nên

a) Hai đường chéo vuông góc
hình thoi có các tính chất
với nhau.
của HBH không?
b) Hai đường chéo là các đường

Cho HS nhắc lại các tính
Nhắc lại...
phân giác của các góc hình thoi.
chất của HBH
GT ABCD là hình thoi
Cho HS hoạt động nhóm ? Làm ?2 theo nhóm
KL AC ⊥ BD
2 và chọn nhóm có kết
AC là ph/giác góc A
quả nhanh nhất trả lời và
HS nêu tính chất
BD là ph/giác góc B
bổ sung
HBH
CA là ph/giác góc C
DB là ph/giác góc D
Chứng minh tính chất
Trình bày chứng
Chứng minh ( SGK)
minh


Hoạt động 3 : Dấu hiệu
nhận biết( 10’)
-Qua định nghĩa và tính
chất của hình thoi ta rút ra
dấu hiệu nhận biết HT là
gì?
Chứng minh dấu hiệu
nhận biết 3


III/ Dấu hiệu nhận biết
SGK trang 105
HS nêu dấu hiệu
nhận biết

Trình bày c/m
3 . Củng cố ( 6’): -Hs dọc dề bài 73 ( trên màn hình và trả lời. )
- Củng cố bằng sơ đồ tư duy.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’) -Học bài theo vở ghi và SGK.
-LBT 76, 77. Nghiên cứu BT 75- Tiết sau LT
IV. Nhận xét - Bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………….



TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ TOÁN – LÍ

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN
V/v thảo luận rút kinh nghiệm sau thao giảng

+ Thời gian: 8 giờ phút, ngày 26 tháng 10 năm 2016

+ Địa điểm: Tại phòng truyền thống trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
+ Chủ tọa buổi họp đồng chí Nguyễn Hoàng Anh tổ trưởng tổ toán, lí
+ Thư kí buổi họp: Đồng chí Nguyễn Thị Tha
+ Tập thể tổ Toán – Lí; vắng
NỘI DUNG
I. Đồng chí Thu Yến thông qua trình bày sơ lược nội dung tiết đã
thao giảng, ngày 18 tháng 10 năm 2016.
-

Tiết (PPCT): 10

Bài 11 HÌNH THOI

Lớp dạy: 8/1
Ngày dạy: 18 tháng 10 năm 2016, tiết 4 , buổi chiều
II. Tập thể tổ rút kinh nghiệm sau tiết thao giảng
1. Đồng chí Nguyễn Hoành Anh chủ toạ buổi thảo luận gợi ý các nội
dung thảo luận.
- Tiến trình bài dạy có thực hiện đúng ý đồ mà tổ đã bàn bạc và thảo luận
chưa?
- Mục tiêu cơ bản của tiết dạy như thế nào? có làm rõ trọng tâm chưa?
- Phương tiện, phương pháp sử dụng trong tiết dạy phù hợp chưa? có cần
thay đổi gì không?
- Khâu tổ chức các hoạt động như thế nào?
- Kết quả tiếp thu bài của học sinh?
2. Tập thể đóng góp ý kiến
* Ý kiến của đồng chí Tha
Ưu điểm :



- Chuổi hoạt động phù hợp với mục tiêu,nội dung và phương pháp dạy học
được sử dụng.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá chính xác với bộ môn.
- Sử dung thiết bị dạy học phù hợp với các hoạt động của học sinh.
Tồn: Tính hiệu quả trong tổng hợp,phân tích ,phân tích đánh giá kết quả
hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh òn hạn chế
* Ý Kiến của đồng chí Dình
Ưu
- Chuỗi hoạt động học phù hợp
- Thể hiện rõ mục tiêu nhiệm vụ
- Phương pháp phù hợp
- Học sinh thảo luận tích cực
Hạn chế:
- Hoạt động nhóm ồn
- Kết quả nhóm 2 chưa chính xác
Ý Kiến của đồng chí Hoa
- Chuỗi h/đ học phù hợp MT, ND và PP dạy học
- Thiết bị dạy học được sử dụng phù hợp từng h/đ học của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS rõ ràng, cụ thể
- Theo dõi, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS để hỗ trợ
- Tổ chức và điều khiển HS học tập khá tích cực.
Hạn chế:
Phương án KT đánh giá ở h/đ 1 chưa phù hợp ( GV ghi bảng thiếu nội
dung)
Tính tổng hợp, phân tích đánh giá quá trình thảo luận của HS chưa triệt để.
* Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh chủ toạ buổi họp chốt lại.
- Đã làm rõ mục tiêu cơ bản của tiết dạy.
- Chuỗi h/đ học phù hợp MT, ND và PP dạy học
- Thiết bị dạy học được sử dụng phù hợp từng h/đ học của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS rõ ràng, cụ thể

- Theo dõi, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS để hỗ trợ
- Tổ chức và điều khiển HS học tập khá tích cực.
- Tiết thao giảng đạt kết quả tốt.
- Tập thể tổ xem như đây là một tiết đã thiết kế và thực hiện có hiệu quả.
Như vậy, hàng năm khi dạy đến tiết này cứ thực hiện theo phương án mà tập thể
tổ đã thực hiện.
-> Tập thể tổ thống nhất các nội dung thể hiện trong biên bản và không
có ý kiến gì thêm. Biên bản kết thúc lúc 9 giờ 0 phút cùng ngày.
THƯ KÝ

CHỦ TỌA BUỔI HỌP
TỔ TRƯỞNG


Nguyễn Thị Tha

TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1
TỔ TOÁN – LÍ

Nguyễn Hoàng Anh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc


BIÊN BẢN
V/v góp ý giáo án trước thao giảng

+ Thời gian: 8 giờ 30 phút, ngày 30 tháng 09 năm 2016
+ Địa điểm: Tại phòng máy chiếu trường THCS Vĩnh Bình Nam 1

+ Chủ tọa buổi họp đồng chí Nguyễn Hoàng Anh tổ trưởng tổ toán, lí
+ Thư kí buổi họp: Đồng chí Nguyễn Thị Tha giáo viên tổ
+ Thành phần: Tập thể tổ Toán – Lí
NỘI DUNG
I. Đồng chí Thu Yến thông qua giáo án thao giảng trên bảng chiếu
-

Tiết (PPCT): 24 . Tuần: 8
Bài 13 ƯỚC VÀ BỘI

Lớp dạy: 6/1

Ngày dạy: 6/10/2016 , tiết 2 , buổi sáng
- Thông qua giáo án thao giảng:
* Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được định nghĩa về ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp
các ước, các bội của một số
- Học sinh có kĩ năng kiểm tra một số có phải là ước hoặc là bội của của một
số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn
giản, biết tìm bội và ước trong các bài toán thực tế đơn giản.
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác
trong học tập.

* Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm .
- Phương tiện dạy học : máy chiếu , bảng nhóm
- Tổ chức
- Trong các số 123 ; 425 ; 267 số nào chia hết cho 3 ? (- Các số: 123; 267 chia
hết cho 3)
+ Hoạt động 1. : Ước và bội

GV giới thiệu KN
?.1 Cho học sinh trả lời tại chỗ
+ Hoạt động 2. Cách tìm ước và bội
- Giới thiệu kí hiệu
- Vd: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7?


- Làm cách nào để tìm bội của 7 nhanh nhất?
- Vậy để tìm các bội của một số ta làm như thế nào?
?2. Cho học sinh thảo luận nhóm
8 chia hết cho các số nào ?
? Ư(12) = ?
? Vậy để tìm ước số a ta làm như thế nào ?
- Chốt lại vấn đề.
? 4. Cho học sinh trả lời tại chỗ

+ Hướng dẫn học ở nhà :
- Về xem kĩ cách tìm ước và bội của một số, xem lại các dấu hiệu chia hết
- Chuẩn bị trước bài 14 tiết sau học
BTVN: Bài 112, 113, 114 Sgk/44.45.
*. Nhận xét - Bổ sung

II. Tập thể tổ đóng góp ý kiến
- Ý kiến đồng chí Thuận
Bổ sung HĐ 1 : Phần KTBC giới thiệu hoạt động,

- Ý kiến đồng chí Thanh
+ HĐ 2 : Hoạt động 2 cần tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi
- Ý kiến đồng chí Hoa: Bổ sung phiếu học tập ở HĐ 1( Điền dấu ‘x’ vào ô
thích hợp trong các câu sau:

Câu
32 là bội của 8

Đúng

Sai

16 là ước của 4
100 là bội của 21
5 là ước của 100
1 là ước của 99
- Ý kiến đồng chí Hưng: Phần củng cố nên sử dụng sơ đồ tư duy.


- Ý kiến đồng chí Dình: Phần củng cố tổ chức trò chơi.
* Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh chủ toạ buổi họp chốt lại ý kiến và
nhận xét chung: Qua một thời gian thảo luận của tổ đi đến thống nhất như sau:
- Mục tiêu (nội dung): như phần thuyết trình
- Phương pháp : như phần thuyết trình
- Phương tiện : Thảo luận nhóm theo bàn
- Tổ chức : Theo góp ý
+ Đồng chí Thu Yến tiếp thu các ý kiến đã đóng góp.
-> Tập thể tổ thống nhất các nội dung đã thể hiện trong biên bản. Biên bản kết
thúc lúc 09 giờ 30 phút cùng ngày.
THƯ KÝ

CHỦ TỌA BUỔI HỌP
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Tha


Nguyễn Hoàng Anh


Ngày soạn:9/09/2016
Tuần 8, Tiết 24
ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh nắm được định nghĩa về ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp
các ước, các bội của một số
- Học sinh có kĩ năng kiểm tra một số có phải là ước hoặc là bội của của một
số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn
giản, biết tìm bội và ước trong các bài toán thực tế đơn giản.
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác
trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Máy chiếu..
- HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:

1 . Kiểm tra bài cũ: 6’
Câu 1: Tìm xem 12 chia hết cho những số nào?
Viết tập hợp A các số tự nhiên vừa tìm được?
Câu 2: Tìm xem những số tự nhiên nào chia hết cho 5? Viết tập hợp B 5 số tự nhiên
vừa tìm được?

2 Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1 Ước và bội

(7’)
GV giới thiệu KN
18 là bội của 3 và không
?.1 Cho học sinh trả lời tại là bội của 4.
chỗ
4 là ước của 12 và không
là ước của 15
Hoạt động 2:Cách tìm ước
và bội (25’)
- Giới thiệu kí hiệu
- Vd: Tìm các bội nhỏ hơn
30 của 7?
- Làm cách nào để tìm bội
của 7 nhanh nhất?

Nội dung chính
1. Ước và bội

Nếu có số tự nhiên a
chia hết cho số tự
nhiên b thì ta nói a là
bội của b, còn b là ước
của a
2. Cách tìm ước và bội
- Tập hợp các ước của a là
Ư(a), tập hợp các bội của
a là B(a)
- VD1: Tìm các bội nhỏ
hơn 30 của 7
B(7) , 30 là : 0, 7, 14, 21,

28.

- Tiếp thu, ghi vở
- TL: Là: 0, 7, 14, 21, 28.
-.Lấy 7 nhân lần lượt với
0, 1, 2, 3, 4 ta được các
bội của 7 nhỏ hơn 30
- TL: Lần lượt nhân số đó
- Vậy để tìm các bội của với 0, 1, 2, 3, 4, 5,……
một số ta làm như thế nào? - Thảo luận nhóm -> TL
?2. Cho học sinh thảo luận kết quả.
* Ta có thể tìm các bội
nhóm (3’)
của một số bằng các
- TL.
nhân lần lượt số đó với 0,
? 8 chia hết cho các số nào ?
1, 2, 3, ………
? Ư(12) = ?
- Lấy a chia lần lượt các
? Vậy để tìm ước số a ta số 1, 2, 3, 4, 5, 6, ………
làm như thế nào ?
xem a chia hết cho số nào VD2: Tìm tập hợp Ư(8)


thì các số đó là ước của a. Ta có: Ư(12) ={1, 2, 3, 4,
6, 12 }
- Chốt lại vấn đề.
* Ta có thể tìm các ước
của a bằng cách lần lượt

chia a cho các số tự
nhiên từ 1 đến a để xem
a chi hết cho số nào thì,
khi đó các số ấy là ước
- Đứng tại chổ TL kết quả. của a.
? 4. Cho học sinh trả lời tại
?.4
chỗ
+ Các ước của 1 là 1.
+ Bội của 1 là 0, 1, 2, 3,
………
3./ Củng cố:5’
? Cách tìm Ư, B của một số.
- Bài 111 . bài 112 tr 44 sgk
4./ Hướng dẫn học sinh về nhà:2’
- Về xem kĩ cách tìm ước và bội của một số, xem lại các dấu hiệu chia hết
- Chuẩn bị trước bài 14 tiết sau học
BTVN: Bài 112, 113, 114 Sgk/44.45.
5 – Bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.........


TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ TOÁN – LÍ


Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN
V/v thảo luận rút kinh nghiệm sau thao giảng

+ Thời gian: 9 giờ phút, ngày 12 tháng 10 năm 2016
+ Địa điểm: Tại phòng truyền thống trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
+ Chủ tọa buổi họp đồng chí Nguyễn Hoàng Anh tổ trưởng tổ toán, lí
+ Thư kí buổi họp: Đồng chí Nguyễn Thị Tha
+ Tập thể tổ Toán – Lí; vắng
NỘI DUNG
I. Đồng chí Thu Yến thông qua trình bày sơ lược nội dung tiết đã
thao giảng, ngày 18 tháng 10 năm 2016.
-

Bài 13 ƯỚC VÀ BỘI

Tiết (PPCT): 24

Lớp dạy: 6/1

Ngày dạy: 6/10/2016 , tiết 2 , buổi sáng
II. Tập thể tổ rút kinh nghiệm sau tiết thao giảng
1. Đồng chí Nguyễn Hoành Anh chủ toạ buổi thảo luận gợi ý các nội
dung thảo luận.
- Tiến trình bài dạy có thực hiện đúng ý đồ mà tổ đã bàn bạc và thảo luận
chưa?
- Mục tiêu cơ bản của tiết dạy như thế nào? có làm rõ trọng tâm chưa?
- Phương tiện, phương pháp sử dụng trong tiết dạy phù hợp chưa? có cần
thay đổi gì không?

- Khâu tổ chức các hoạt động như thế nào?
- Kết quả tiếp thu bài của học sinh?
2. Tập thể đóng góp ý kiến
* Ý kiến của đồng chí Thuận
Sử dụng phương pháp phù hợp vói bộ môn
Truyền đạt đủ nội dung và đúng mục tiêu
Làm rõ trọng tâm bài


Học sinh biết làm bài tập ước và bội
* Ý Kiến của đồng chí Tha
Ưu điểm
Sử dung thiết bị dạy học phù hợp với các hoạt động của học sinh.
Học sinh tích cực hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Tồn: Sử dụng các biện pháp hổ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác còn hạn
chế
Ý Kiến của đồng chí Hoa
GV và HS chuẩn bị bài chu đáo bài học.
Chuỗi h/đ học phù hợp MT, ND và PP dạy học
Thiết bị dạy học phù hợp từng h/đ học của HS
Sử dụng PP phù hợp, chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS rõ ràng, logic
Theo dõi, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS để hỗ trợ
Tổ chức và điều khiển HS học tập khá tích cực. HS h/đ nhóm hiệu quả
Đôi chỗ GV còn lầm lẫn giữa lời nói và ghi bảng.
* Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh chủ toạ buổi họp chốt lại.
- Đã làm rõ mục tiêu cơ bản của tiết dạy.
- Chuỗi h/đ học phù hợp MT, ND và PP dạy học
- Thiết bị dạy học được sử dụng phù hợp từng h/đ học của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS rõ ràng, cụ thể
- Theo dõi, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS để hỗ trợ

- Tổ chức và điều khiển HS học tập khá tích cực.
- Tiết thao giảng đạt kết quả tốt.
- Tập thể tổ xem như đây là một tiết đã thiết kế và thực hiện có hiệu quả.
Như vậy, hàng năm khi dạy đến tiết này cứ thực hiện theo phương án mà tập thể
tổ đã thực hiện.
-> Tập thể tổ thống nhất các nội dung thể hiện trong biên bản và không
có ý kiến gì thêm. Biên bản kết thúc lúc 10 giờ 0 phút cùng ngày.
THƯ KÝ

CHỦ TỌA BUỔI HỌP
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Tha

Nguyễn Hoàng Anh


DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA GÓP Ý
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên
Nguyễn Hoàng Anh

Nguyễn Thị Hưng
Nguyễn Thị Hoa
Trần Văn Tuyên
Vũ Hữu Thanh
Nguyễn Thị Tha
Lê Tuyết Dình
Nguyễn Thị Thu Yền

Chức
vụ
TT
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

Trước thao
giảng

Sau thao
giáng

Ghi chú
TTCM

Thư kí
GV dạy



DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Họ và Tên
Lê Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Lê Huỳnh Diễm Như
Vũ Hữu Thành

Nguyễn Thị Quý Thiện
Thái Thị Mỹ Diện
Nguyễn Thị Khánh Linh
Lê Thị Mộng Nghi
Lê Nguyễn
Phan Huỳnh Như
Huỳnh Thị Xuân Hương
Nguyễn Thị Cẩm My
Phạm Thị Kim Nhi
Vũ Thị Diễm Thi
Trang Kim Yến
Bùi Văn Linh
Võ Minh Triết
Nguyễn Thị Ý Nhi
Phạm Út Nhì
Lê Thị Tú Trinh

Lớp
8/1
8/1
8/1
8/1
8/1
6/1
6/1
6/1
6/1
6/1
6/4
6/4

6/4
6/4
7/1
7/1
7/1
7/3
7/3
7/3

Môn
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Toán
Công nghệ
Công nghệ
Công nghệ
Công nghệ
Công nghệ
Công nghệ


Ghi chú

GVBM
Nguyễn Thị Thu Yến



×