Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án hình học 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 78 trang )

Tuần: 20
Ngày soạn:01/01/2016
Tiết: 33
§5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
1/ Mục tiêu:
 Hiểu cách xây dựng cơng thức và chứng minh được cơng thức tính diện tích hình
thoi. từ cơng thức tính diện tích tính tứ giác có hai đường chéo vng góc và từ cơng
thức đã học vào các bài tập cụ thể.
 Vận dụng được các cơng thức tính diện tích hình thoi để tính diện tích các hình đã
học..Rèn luyện tho tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng. Trên
cơ sở việc tìm ra cơng thức tính diện tích hình thoi, có thêm cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật.
 Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những
bài tập về vẽ hình.
2.Chuẩn bị của gv và hs
HS: Phiếu học tập,
GV: Chuẩn bị sẵn bài giải hồn chỉnh bài tập 33 ( SGK) trên một bảng phụ .
3. Tiến trình bài soạn
a . KTBC
b . Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung chính
sinh
1/ Diện tích của hình
Hoạt động 1: Diện tích
có hai đường chéo
của hình có hai
vuông góc
đường chéo vuông
B


Phiếu học tập:
góc( 8’ )
GV: Cho học sinh làm trên phiếu ( Điền vào chổ trống)
SABCD = S……+ S…..
học tập do giáo viên chuẩn bị
Mà: SABC= ...........
trước, xem hình vẽ ở bảng và
A
C
O
và SADC =..............
điền vào phiếu học tập
Suy ra SABCD = ..............
GV: Thu phiếu sữa sai nếu có,
HS: Trình bày nhận xét
nêu kết quả chứng minh đúng.
của mình:
GV:
*Qua bài này, có thể
D
tính được diện tích của
*u cầu học sinh nêu ý nghĩa
tứ giác có có hai đường
của bài tốn vừa chứng minh
chéo vng góc, dựa
được.
SABCD = ½ AC . BD
vào độ dài của hai
đường chéo đó.
Hoạt động 2: Diện tích

2/ Diện tích hình thoi:
*Diện tích hình thoi
hình thoi: ( 10’ )
B
bằng
nữa
tích
độ
dài
của
*Tìm cơng thức tính diện tích
một cạnh nhân với
của hình thoi?
đường cao tương ứng
d
HS xem ví dụ giáo viên A
*Nhưng hình thoi còn là một
C
d
hình, vậy em có suy nghĩ gì thêm trình bày. Trả lời những
câu hỏi mà giáo viên đặt
về cơng thức tính diện tích hình
ra trong q trình trình
thoi?
bày ví dụ có trong SGK:
D
2

2


1


SABCD = ½ AC . BD

B

d1

A

d2

h0

C

H

D

Hoạt động 3: Ví dụ( 8’ )
Cho học sinh xem ví dụ SGK.
Phần này được GV chuẩn bị sẵn
trên trên một bản phụ
GV: u cầu HS tính diện tích
hình vng có độ dài đường chéo
d?
( Học sinh suy nghĩ rồi trả lời
miệng)

Hoạt động 4 : Vận dụng cơng
thức để vẽ hình theo điều kiện
cho trước( 7’ )
Cho hình thoi ABCD, HS hãy
nêu cách vẽ một hình chử nhật có
diện tích bằng diện tích hình thoi
đó. Giải thích hình vẽ
GV: Thu một số bài làm của HS,
chấm, chiếu cho cả lớp xem, sữa
sai. Cuối cùng trình bày bài giải
hồn chỉnh do GV đã chuẩn bị
sẵn ( Xem phần ghi bảng)

3: Ví dụ
A

E

B

HS: a/ Chứng minh tứ
M
N
giác ENGM là hình thoi.
b/ Tính MN = ...........
Đường cao EG
D
G
C
= ............

Suy ra điều phải chứng
minh.
Trả lời miệng:
a/ Cách vẽ 1:
ABCD là hình chữ nhật
vẽ được
HS: làm bài tập trên trên
phiếu học tập cá nhân.
HS vẽ hình lên giấy
A
B
nháp, suy nghĩ, trả lời:
- Hai hình có cạnh có
cùng độ dài, đường cao
hình thoi bé hơn hình
D
C
của nó.
b/ Cách vẽ 2:
- Suy ra hình vng có
ABCD là hình chữ nhật
diện tích lớn hơn.
vẽ được
.

B

A

C


D

c: Củng cố( 10’ )
Cho một hình thoi và một hình vng có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn hơn? Vì
sao?
Bài tập , 35 SGK
d. Dặn dò ( 1’ )
Học thuộc các cơng thức đã học
Làm bài tập32, 33,34 tr 128 ,129 SGK .
e.Bổ sung

2


Ngày soạn: 03/01/2016
Tiết: 34
LUYỆN TẬP
1/ Mục tiêu :
- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện
tích các hình đã học.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic.
2/ Chuẩn bi :
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)
- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm.
3. Tiến trình bài soạn
a . KTBC
1. Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm?

2. a)Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích).
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
b . Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Bài 32 trang 128 SGK
Bài 32 trang 128 SGK
- Gợi ý: - Dựa vào công thức
Gt: cho ∆ABC
tính diện tích các hình và điều - HS nêu GT – KL bài toán
Kl: vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1
kiện bài toán.
cạnh ∆ và SCN = S∆
- MN là đường trung bình của
A
∆ABC
EM K N
D

Bài 34 trang 128 SGK
Hỏi: Dùng tính chất 1 và 2 về
diện tích đa giác em có thể
ghép hình chữ nhật EFBC và
EGHD với những ∆ nào có
cùng diện tích và có thể tạo ra
những hình để so sánh diện
tích? (Đường chéo AC tạo ra
những ∆ nào có cùng diện
tích?)


- Đọc đề bài, vẽ hình vào vở,
ghi Gt – Kl.
Quan sát hình vẽ, suy nghĩ
cách giải

B
H
C
Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta
có:
∆EBM = ∆KAM ⇒ SEBM = SKAM
∆DCN = ∆KAN ⇒ SDCN = SKAN
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2)
(1), (2)⇒SABC = SBCDE = ½
BC.AH
Bài 34 trang 128 SGK
H`chữ nhật ABCD
Gt E ∈ AC
FG//AD; HK//AB
Kl SEFBK = SEGDH
A
F
B
H

E

K


D
C
∆ABC = ∆CDA (c,c,c) ⇒ SABC =
SADC . Tương tự ta cũng có: SAFE
3


= SAHE ; SEKC = SEGC
Suy ra: SABC – SAFE – SEKC =
SADC – SAHE – SEGC
Hay
SEFBK = SEGDH
c.Củng cố.
- Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác
d.Hướng dẫn. ( 1’ )
- Học ôn các công thức tính diện tích đã học
e.Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 21
Ngày soạn: 04/01/2016
Tiết: 35
Bài 6 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 
1.Mục tiêu
 Biết tính diện tích của một đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác
 Củng cố kĩ năng đo đạc chính xác.
 Tính toán , áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học.
 Có khả năng tính được một đa giác bất kỳ.
2.Chuẩn bị.

 GV:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
 Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
3.Tiến trình bài soạn
a.Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác?
b. Nội dung bài mới. ( 25’ )
Hoạt độngcủa GV
Chuẩn bị bảng phụ
hình 150
Để tính S AIH cần có
những yếu tố nào?
Cho HS đo và tính
S?
Tuy nhiên cũng có
thể tính theo cách
khác?
ABGH là hình gì?
HS tính S ABGH
CDEG là hình gì?
⇒ S CDEG

Hoạt động của HS
AH = 7 cm
IK = 3 cm

Nội dung chính
A

B


C

ABGH là hình chữ nhật
AB = 3 cm
AH = 7 cm

I

Theo em cách tính S
đa giác có bao nhiêu
cách chia ? có phải CDEG là hình thang
cách chia đó là duy CD = 2 cm
nhất không?
DE = 3 cm
CG = 5 cm

D

K

H

E

G

Tính S ABCDEGHI
4



1
1
AH.IK= 7.3 = = 10,5(cm2)
2
2
S ABGH = AB.AH= 7.3 = 21(cm2)
1
S CDEG = (DE + CG).CD
2
1
= (3+ 5).2= 8(cm2)
2
S ABCDEGHI =
S AIH +S ABGH + S CDEG = 10,5+ 21 +8 = 39 ,5(cm2)
2/ Nhận xét
Không, tuy nhiên cần Để tính diện tích đa giác ta chia đa giác thành những
khéo trong việc chia nhỏ hình thích hợp, tính diện tích mỗi hình , rồi tính diện
đa giác ra các hình đã tích đa giác.
biết cách tính diện tích.
S AIH =

c.Củng cố. ( 13’ )
Nhắc lại nội dung bài.
Bài tập 37, 38 SGK trang 130
d.Dặn dò. ( 1’ )
Học bài và làm bài 39 đến 40 trang 131.
e.Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/01/2016

Tiết: 36
ÔN TậP CHƯƠNG II

1/ Mục tiêu
 Ôn tập về các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều .
 Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác,
hình thang, hình thoi.
2/Chuẩn bị
Gv : Sgk, thước thẳng, Bảng phụ bài 3 trang 135.
Hs : Bảng nhóm .
2/ Nội dung Tiến trình bài soạn
a/ Kiểm tra bài cũ:
Dùng định nghĩa đa giác lồi để trả lời các câu hỏi a, b, c của bài 1 trang 131
Bài 1 trang 131
b . Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Bài 41 trang
Bài 41 trang 132
132
DC 12
Yêu cầu hs đọc đề , phân tích SEHIK + SKIC = SEHC a) DE = 2 = 2 = 6 cm
đề
Hs thực hiện .
SDBE = BC . DE
SEHIK = SEHC - SKIC
SDBE = .6,8. 6 = 20,4 cm2
……
Ta có : SEHIK + SKIC = SEHC

SDBE = ?
⇒ SEHIK = SEHC - SKIC
SEHIK = CH . CE - CI . CK
Yêu cầu hs tính
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 – 2,55
5


Hai tam giác
CAF và ABC có
cùng đáy AC
Hoạt động 2 : Bài 42 trang và đường cao
132
(là
khoảng
So sánh diện tích Hai tam giác cách giữa hai
CAF và ABC
đường
thẳng
song song AC và
BF) nên diện
tích của chúng
bằng nhau.

= 7,65 cm2
Bài 42 trang 132
Hai tam giác CAF và ABC có cùng
đáy AC và đường cao (là khoảng cách
giữa hai đường thẳng song song AC và
BF) nên diện tích của chúng bằng

nhau.
Nối AF. Do AC // BF nên : SCAF = SABC
Mà SABCD = SADC + SABC và SADF = SADC
+ SCAF
Do đó SABCD = SADF
Như vậy, cho trước tứ giác ABCD. Vẽ
đường chéo AC. Từ B vẽ BF // AC (F
nằm trên đường thẳng DC).
Nối AF. Ta có SADC = SABCD

c . Củng cố
Bài 43 trang 133
Nối OA , SAOE = SBOF
⇒ SOEBF = SEOB + SBOF
SOEBF = SEOB + SAOE
a2 1
SOEBF = SAOB =
= SABCD
4 4
Bài 44 trang 133
SABO + SCDO = SBCO + SDAO =

1
SABCD
2

Bài 45 trang 133
SOEBF = AB . AH = AD . AK
= 6AH = 4AK
Một đường cao có độ dài 5 cm thì đó là AK vì AK < AB (5< 6)

khơng thể là AH vì AH < 4. Vậy 6AH = 4.5 = 20
10
AH = cm
3
d : Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài.
e.Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tn22
Ngày soạn: 06/01/2016
Tn2
Tiết: 37
CHƯƠNG II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 1: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC

1.Mục tiêu bài soạn:

6


Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung
của định lý Talet.
 Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán.
2.Chuẩn bị.
GV:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke.
HS: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà.
3.Tiến trình bài soạn
a.Kiểm tra bài cũ.

1/ tỉ số của hai số 3 và 4 là gì?
2/ Nội dung Nhắc lại các đường thẳng song song cách đều.
3
6
So sánh các tỉ số vaø
a, b, c , d là các đường thẳng song song cách đều
4
8
⇒ AB = BC = CD.
2/ tìm x , biết:


A

6, 5
4
=
x
2

b.Nội dung bài mới.
A
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Tỉ số của hai đoạn
thẳng
? 1 thông qua kiểm tra bàiB cũ 1
C
Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm
⇒ tỉ số hai đoạn thẳng AB và
CD?

D
Hoạt động 2 : Đoạn thẳng tỉ lệ
AB A ' B '
;
?2 Tính
rồi so sánh?
CD C ' D '
B
A
D
C
B'
A'

a
C

b

B
c

D

d

Hoạt động của HS

Nội dung chính
1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng

a
Định nghĩa: Tỉ số của hai
b AB = 3 cm, CD = 4 cm
Cho
đoạn thẳng là tỉ số độ dài của
⇒ tỉ số hai đoạn thẳng AB và chúng theo cùng một đơn vị
c
đo.
AB 3
=
CD là:
Chú ý : SGK trang 56
d
CD 4
2/ Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa:hai đoạn thẳng
AB và CD gọi là tỉ lệ với hai
đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu
AB 2
=
có tỉ lệ thức:
CD 3
A' B ' 4 2
AB A ' B '
= =
=
hay
C
'
D

'
6
3
C'
D'
CD C ' D '
AB A ' B '
A ' B ' AB

=
=
CD C ' D '
C ' D ' CD
Hoạt động 3 : Định lý Talet
2/ Nội dung Định lý Talet
trong tam giác
trong tam giác
Nếu một đường thẳng song
song với một cạnh của tam
A
giác và cắt hai cạnh còn lại
thì nó định ra trên hai cạnh
Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
C'
B'
đó những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ
GT ∆ ABC, B’C’//BC
B
C

(B’ ∈ AB,C’ ∈ AC)
KL

7


B'

C

A
AB '
AB
AB '
B'B
B'B
AB

A

B'

B'

C'

B

C


B
So sánh các tỉ số
AB '
AC ' AB '
AC '
vaø
;
vaø
;
AB
AC B ' B
C 'C
B'B
C 'C
vaø
AB
AC
⇒ Đ lý Talet

D , theo
E định lý a
Vì MN // EF
10
Talet5 ta có:
C
DMB DN
6,5 4
=
hay
=

ME NF
x
2

N

x

2
F

E
Cho HS làm ?4
Tính các độ dài x, y
A
D
5
B

5

a
10
C

C

6,5
M


4
N
2
F

Vì MN // EF , theo định lý
Talet ta có:

4
y

DM DN
6,5 4
=
hay
=
ME NF
x
2

E

A
B
Vì DE // AB(cùng ⊥ AC) ,
theo định lý Talet ta có:

x
E


D
3,5

D

E

C
4

M

Ví dụ:Tìm x trong hình vẽ

x

2.6,5
⇒ x=
= 3, 25
4

D
6,5

AB '
AC ' AB ' AC '
=
;
=
AB

AC B ' B C ' C
B
B'B
C 'C
=
AB
AC

AC ' 5
= ;
AC 8
AC ' 5
=
=
C 'C 3
C'C ' C 3
= A =
AC x8

=

⇒ x=

2.6,5
= 3, 25
4

CD CE
5
4

=
hay
=
CB CA
8,5 y
8,5.4 34
x=
=
5
5

Vì DE // BC, theo định lý Talet ta
có:
AD AE
3 x
=
hay
=
DB EC
5 10
10. 3
x=
=2 3
5
c.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
Bài tập 2,3,5 SGK
d.Dặn dò.
Học bài và làm bài 4, 5 trang 59.Xem bài Định lý dảo và hệ quả của định lý Talet.
e.Bổ sung

Tuần: 22
Tiết: 38
1. Mục tiêu

Ngày soạn: 07/01/2016
§ 2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
8


Học sinh nắm được định lý Talet đảo và hệ quả của định lý.
Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số
liệu đã cho.
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình cũng như khi chứng minh
2. Chuẩn bị
GV:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
HS: thước thẳng, compa, êke, đọc bài định lý đảo và hệ quả.
3 Tiến trình bài soạn
a- Kiểm tra:
Phát biểu định lý Talet.
b- Nội dung bài mới:
- Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Định lý Talét đảo
1/ Định lý Talét đảo
SGK trang 59
∆ ABC có AB = 6 cm,
AC = 9 cm
Nếu một đường thẳng cắt hai

A
cạnh của một tam giácvà định ra
trên hai cạnh này những đoạn
thẳnh tương ứng tỉ lệ thì đường
C"
B'
thẳng đó song song với cạnh còn
C'
lại của tam giác.
B
C
AB ' 2 1
AC ' 3 1 GT ∆ ABC,
= = vaø
= =
(B’ ∈ AB,C’ ∈ AC)
AB 6 3
AC 9 3
AB ' AC '
Lấy trên cạnh AB điểm B’, Trên AB '
AC '
=
=
cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2 AB
B
'
B
C 'C
AC
cm, AC’ = 3 cm.

KL B’C’//BC
AB '
AC '
AC” = 3 cm
vaø
So sánh
AB
AC
Vẽ a qua B’ và cắt AC ở C”
C’ trùng C”
A
Tính AC”
B’C’//BC
Nhận xét gì về C’và C”, BC” và
C'
BC
B'
⇒ Định lý Talet đảo.



GV cho HS làm ?2
A
5 E
3
D
10
6
B
F

14
7

3 5
=
6 10
AD AE
hay
=
DB EC
⇒ DE //BC
C 10 14
=
5
7
CE CF
hay
=
a/ Trong hình đã cho có bao nhiêu
EA FB
cặp đường thẳng song song với ⇒ EF // AB
nhau?
Tứ giác BDEF là hình bình
b/ Tứ giác BDEF là hình gì?
hành

B

C


9


5

3
D
6
B
c/ So sánh các tỉ số và cho nhận DE = 7 cm
xét về mối liên hệ giữa các cặp AD 3 1 AE 5 1
cạnh tương ứng của hai tam giác AB = 9 = 3 ; AC = 15 = 3
ADE và ABC
DE
A = 7 =1
BC 21 3
2
AD AE DE
=E =
D ⇒x
AB AC BC
các cạnh của ∆ ADE tương
3
ứng
6,5 với các cạnh của ∆
C
ABC
B

Hoạt động 2 : Hệ quả của định

lý Talét
?4 Tính
A độ dài x của các đoạn
thẳng trong hình
2
A
x
E
D
2

x

D

3
3

B

E 2
3

A

B

10
F


7

A

x

A
3B'
D
6

3,5
F

D

E

6,5
6,5

C

DE // BC
3
M

5

C'


E
10

B

C

B

C

14

2/ Hệ quả của định lý
Talét(SGK trang 60)

O

C

E

N
2

O

C
B 7

F
14 D
GT ∆ ABC,A
3
E
(B’ ∈ AB,C’
∈5 AC)
D
10
B’C’//BC
6
AB 'B AC ' FB ' C ' 14
= 7 =
KL
AB
AC
BC

C

C

Cm (SGK trang 60)
Chú ý :(SGK trang 60)

x

A

5,2

P

MN // PQ

Q
C

B
B'

C'
a
B'

C'

a

A

C

B

AB '
AC ' B ' C '
=
=
AB
AC

BC

10


c- Củng cố
Nhắc lại nội dung bài.
Bài tập 6,7 SGK
d- Hướng dẫn học sinh về nhà
Học bài và làm bài 9 ,10 trang 63
Và chuẩn bị phần LT.
e.Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................
******oo000O O000ooo******

Tuần: 23
Tiết: 39

Ngày soạn: 07/01/2016
LUYỆN TẬP


I . Mục tiêu
 Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận và đảo) để giải quyết
những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
 -Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.

 Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II. Chuẩn bị
11


- HS: Bảng nhóm .
- GV: - Chuẩn bị trước những hình vẽ 18,19 (SGK) trên bảng phụ.
Phương pháp : Thực hành luyện tập . Thảo luận theo nhóm .
III. Tiến trình bài dạy
1 Ổn định
2 . Kiểm tra
Phát biểu hệ quả của định lí talét
Làm bài 7 tr 62
3 . Bài mới
- ĐVĐ : Trực tiếp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động1: (xem ở
HÌNH VẼ
bảng)
HS: Cả lớp cùng thực hiện

Nhận xét gì về hai đoạn
Dựa vào các số liệu trên phiếu học tập.
thẳng DE và BC?
ghi trên hình vẽ, có

Cho thêm BC = 6,4 tính DE?
thể rút ra nhận xét gì

Bài làm:
về hai đoạn thẳng
BD 1,5 3
=
=
DE và BC? Tính DE
DA 2,5 5
(Cho thêm BC =
CE 1,8 3
6,4)?.
=
=
EA 3 5
BD CE

=
DA EA
Suy ra DE //BC (Ta-lét đảo)
Theo hệ quả ta lại có:
DE AD 2,5
=
=
⇒ DE = 2,5.BC : 4
BC AB
4
DE = 2,5.6,4:4 = 4
Hoạt
động
2:
(Luyện tập).

GV: Yêu cầu HS
hoạt
động
theo
nhóm:
Bài tập 10 (SGK)
(Mỗi nhóm làm trên
một phiếu học tập
trên giấy khổ lớn).
GV: Cho mỗi nhóm
lên bảng dán phiếu
học tập và trình bày
bài làm của nhóm ,
GV sửa sai cho mỗi
nhóm (nếu có) và
trình bày lời giải
hoàn chỉnh.
GV: Xem hình vẽ ở
bảng đã cho và các

HS làm theo nhóm:
Cho d // BC, AH là đường
cao.

AB ' B ' C '
=
AB
BC
(Định lí Ta-lét & hệ quả) suy
ra điều cần chứng minh.

1 1
1
S ∆AB 'C ' = ( AH ).( BC )
2 3
3
1
1
= S ∆ABC = .67,5
9
9
2
= 7,5(cm ).
HS: Suy nghĩ rồi trình bày
trong vở nháp của mình sau

BT 2:
A

d B'

B

H'

H

C'

C


12


số liệu ghi trên hình đó trả lời.
vẽ, trình bày cách
thực hiện để đo
khoảng cách giữa hai
điểm A, B (chiều
rộng con sông) mà
không cần sang bờ
bên kia

A

B
B'

a
a'

C
C'

* Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng
cọc (như hình vẽ) ở một bờ sông.
* TừB, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’ vuông góc
với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
* Đo BC =a; BB’ = h; B’C’ = a’
* Theo hệ quả ta có:
x

a
= , từ đó suy ra x.
x + h a'
4 . Củng cố
Cho đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng
x 2
có độ dài x sao cho = .
n 3
5 . Dặn dò
Học thuộc các định lí Talet ( thuận – đảo )
Làm bài tập 11 tr 63
e/ Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................
******oo000O O000ooo******

Tuần: 23
Tiết: 40

Ngày soạn:08/01/2016

§3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu
 Hs hiểu tính chất đường phân giác của tam giác.
13



 Trên cơ sở một bài toán cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi
và phát hiện kiến thức mới.
 Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động, sang tư duy trừu tượng,
tiến đến vận dụng vào thực tế.
 Bước đầu HS biết vận dụng định lí trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác
trong và phân giác ngoài của một tam giác.
II. Chuẩn bị
- HS: Học bài cũ, chú ý ôn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của
một tam giác, dụng cụ để học dựng hình.
- GV: Bảng phụ
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề . Thực hành luyện tập
III. Tiến trình bài dạy
1 Ổn định
2 . Kiểm tra
Phát biểu hệ quả của định lí talét
3 . Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: (Oân
1 . Định lí
A
tập về dựng hình; tìm
kiến thức mới)
GV: HS làm bài tập?1
HS: * Làm bài tập? 1
(SGK).

Một số HS
phát biểu kết quả tìm

B
D
C
kiếm của mình:
Tìm hiểu chứng “ Trong bài toán đã thực
minh, tập phân tích và hiện: đường phân giác của
AB 3 1
chứng minh.
một tam giác chia cạnh đối
= = ;
AC 6 2
GV: Giới thiệu bài diện thành hai đoạn thẳng tỉ
mới và yêu cầu HS lệ với hai cạnh kề”.
BD 2,5 1
=
=
tìm hiểu chứng minh HS: Đọc chứng minh ở
DC
5
2
định lí ở SGK, dùng SGK và trình bày các vấn
hình vẽ có ở bảng, đề mà GV yêu cầu.
AB DB
yêu cầu HS phân tích: HS: Ghi bài (Xem phần
=
Suy ra:
AC DC

Vì sao cần định lí, GT & KL).
vẽ thêm BE//AC? HS: Quan sát hình vẽ 22


Sau khi vẽ SGK và trả lời:

Vẽ BE’// AC
thêm, bài toán trở
thành
chứng
có: ∆ ABE’ cân tại B


Định lí: (SGK)
minh tỉ lệ thức

( E ' = E ' AB )
GT ∆ABC, AD là tia phân
nào?.

Suy ra:
giác của

Có định lí

AB E ' B D' B
=
=
hay tính chất nào
BAC ( D ∈ BC
DC
liên quan đến nội AC AC
KL AB DB

=
dung này không?. HS: Tam giác ABC, nếu
AC DC
điểm
D
nằm
giữa
B,
C
sao

Cuối cùng,
cho
có cách vẽ thêm
AB DB
khác?.
=
thì AD là phân
GV: Yêu cầu vài HS AC DC
14


đọc định lí ở SGK. Ghi
bảng.
GV: Trong trường hợp
tia phân giác ngoài của
tam giác?/
GV: Vấn đề ngược lại?
GV: Ý nghĩa của mệnh
đề đảo trên? GV hướng

dẫn HS chứng minh,
xem như bài tập ở nhà.


giác trong của BAC .
HS: Chỉ cần thước thẳng để
đo độ dài của 4 đoạn thẳng: 2 . Chú ý: Định lí trên vẫn đúng đối với
AB, AC, BD, CD, sau khi tia phân giác của góc ngoài của tam
tính toán, có thể kết luận giác.
AD có phải là phân giác của

A
BAC hay không mà không
E
dùng thước đo góc.
HS làm trên phiếu học tập
bài tập ?2

B

B

C

D' B AB
Hoạt động : (Vận dụng
=
(AB khác AC)
lí thuyết để giải quyết
D' C AC

HS: Làm bài trên phiếu học

những bài tập cụ thể).
Bài? 2: Do AD là phân giác của BAC :
tập
bài
tập
?3
Bài tập?2 (SGK) Làm
x
AB 3,5
7
=
=
=
trên phiếu học tập (Hay
*
y AC 7,5 15
trên film trong) GV thu
7
và chấm một số bài,
* Nếu y =5 thì x =5.7:15=
chiếu bài làm hoàn
3

chỉnh cho cả lớp xem.
Bài?3: Do DH là phân giác của EDF
- Bài tập 3 (SGK) Làm
nên:
trên phiếu học tập (Hay

DE EH
5
3
=
=
=
suy ra x – 3
trên film trong) GV thu
DF HF 8,5 x − 3
và chấm một số bài,
= (3.8,5) : 5
chiếu bài làm hoàn
x = 5,1 + 3 = 8,1
chỉnh cho cả lớp xem.
4 . Củng cố
Bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp
Bài tập 17 (SGK), GV cho cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó cho mỗi
nhóm một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác góp ý.
5 . Bài tập về nhà
Hướng dẫn:
Bài tập 16: Nếu có hai tam giác có cùng chiều cao, tỉ số hai iện tích? Hay phương pháp
khác?
HS xem trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập
e/ Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.......
******oo000O O000ooo******
Tuần: 24

Ngày soạn:08/01/2016
Tiết: 41
LUYỆN TẬP
 
I. Mục tiêu:

15


Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác
của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
 Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
 Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc
tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài
tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II. Chuẩn bị
- HS : Bảng nhóm .
- GV: Bảng phụ .
Phương pháp :Thực hành luyện tập . Thảo luận theo nhóm .
III. Tiến trình bài dạy.
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra
Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác?
3 . Bài mới
ĐVĐ : Trực tiếp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1- Áp dụng:
Hoạt động 1:

(Xem phần ghi ở bảng)
HS: Làm bài tập trên phiếu
GV: thu, chấm bài một số HS.
học tập:
A
¼
Do AD là phân giác của BAC
nên ta có
3cm
3cm
BD AB 3
=
=
DC AC 5
BD
AB
3
=
=

DB + DC AB + AC 8
B
C
D
BD 3
BC
=
6cm
= ⇒ BD = 2,25(cm)


GT AD là tia phân giác của góc
6
8
BAC
⇒DC = 6 – 2,25 = 3,75(cm)
AB =3cm AC=5cm
(Bài làm tốt sẽ được GV ghi
BC=6cm
bảng).
KL BD=? DC=?
Hoạt động 2: (Hoạt động luyện
Mỗi nhóm gồm có hai bàn,
Bài tập:
tập theo nhóm.)
làm bài tập phối hợp cả hai bài
A
B
HS xem đề ghi ở bảng, và làm
tập 19 và 20 của SGK (GV
O
việc theo nhóm.
chuẩn bị trước)
E
F
a
I
- Gọi giao điểm của EF với
a. Chứng minh câu a
BD là I ta có:
Hai nhóm cử đại diện lên trình

AE BI BF
C
D
=
=
(1)
bày ở bảng, các nhóm khác góp
ED ID FC
Cho AB//SC//a
ý. GV khái quát, kết luận.
- Sử dụng tính chất của tỉ lệ a. Chứng minh
thức vào tỉ lệ thức (1) trên: ta AE BF AE BF
=
;
=
có (1)
ED FC AD BC
AE
BF
b. Nếu đường thẳng a đi qua
b. Cho đường thẳng a đi qua O,
=

AE
+
ED
BF
+
FC
giao điểm O của hai đường

từ câu a, em có thêm nhận xét gì
chéo AC & BD, nhận xét gì về
về hai đoạn thẳng OE và OF?
hai đoạn thẳng OE & OF?


16


GV: Nhận xét bài làm của các
nhóm, khái quát cách giải, đặc
biệt là chỉ ra cho HS mối quan
hệ “động” của hai bài toán, giáo
dục cho HS phong cách học toán
theo quan điểm động, trong mối
liên hệ biện chứng.

Hoạt động 3
Bài tập 21: (SGK)
HS làm trên phiếu học tập, một
HS khá lên bảng làm bài tập theo
hướng dẫn sau:
- So sánh diện tích S∆ABM với
S∆ABC?
- So sánh S∆ABD với S∆ACD?
- Tỉ số S∆ABD với S∆ACB?
- Điểm D có nằm giữa 2 điểm B
và M không? Vì sao?
- Tính S∆AMD=?


AE BF
=
AD BC
HS: lúc đó ta vẫn có:
AE BF
=

AD BC
AE EO
=
AD CD
BF FO
=
BC CD
(Áp dụng hệ quả vào ∆ADC &
∆BDC)
Từ đó suy ra EO = FO


Bài tập 21: (SGK)

A
n

m

HS: Làm bài tập trên phiếu
học tập theo sự gợi ý và hướng
dẫn của GV, một HS khá giỏi
làm ở bảng.


B

D M
n > m; S∆ABC = S
B
Tính diện tích ∆ADM?
m
n
1
* S∆ABM = S ∆ABC A
2
(do M là trung điểm BC)
* S∆ABD:S∆ACD = m:n
(Đường cao từ D đến AB, AC
bằng nhau, hay sử dụng định lý
đường phân giác).
S ∆ABD
m
=
*
S ∆ABC m + n
* Do n > m nên BD < DC suy
ra D nằm giữa B, M;
* Nên
S ∆AMD = S ∆ABM − S ∆ABD

1
m
S.

.S
2 m+n
1 m
= S( .
)
2 m+n
n−m
= S(
)
2(m + n)
=

4 . Củng cố
Yêu cầu hs phát biểu t /c đường phân giác của tam giác
Làm bài tập 17 tr 68
5 Hướng dẫn về nhà
Bài tập 22 SGK
Hướng dẫn: từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra được thêm những cặp góc bằng nhau nào
nữa để
e/ Bổ sung
17

C


................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................

******oo000O O000ooo******
Tuần: 24
Tiết: 42

Ngày soạn:09/01/2016

§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
 HS hiểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ đồng dạng. Hiểu và
nắm vững các bước trong việc chứng minh định lí “nếu MN//BC, M∈AB &
N∈AC ⇒ ∆AMN đồng dạng ∆ABC”.
 Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
 Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị
- HS: Bảng nhóm
- GV: Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK
Phương pháp :Thực hành luyện tập . Thảo luận theo nhóm .
III. Tiến trình lên lớp
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra
Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác?
3 . Bài mới
 ĐVĐ : Thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động I: (Quan sát, nhận
dạng những hình có quan hệ
HS quan sát trên tranh vẽ sẵn, nhận

đặc biệt. Tìm khái niệm mới).
xét các cặp hình vẽ có quan hệ đặc
GV: Cho HS xem hình 28 SGK, biệt.
yêu cầu HS nhận xét các hình,
cho ý kiến nhận xét cá nhân về
Tiết 42:
các cặp hình vẽ đó?
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM
GV: Giới thiệu bài mới.
GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài tập phát hiện kiến thức mới HS: Làm bài tập và rút ra được hai A. Định nghĩa:
GV: * Yêu cầu HS làm bài tập ? nội dung quan trọng. Hai tam giác ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’
1 trong phiếu học tập do GV
đã cho có:
 A' B ' A' C B ' C
=
=

chuẩn bị trước (hay trên film
* 3 cặp góc bằng nhau.
AC
BC
⇔  AB
trong).
* Ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
 Aˆ = Aˆ ' ; Bˆ = Bˆ ' ; Cˆ = Cˆ '

* Nhận xét gì rút ra từ bài tập ?
Chú ý:
1?

Tỉ số:
GV: Định nghĩa hai tam giác
đồng dạng, chú ý cho HS về tỉ
A' B ' A' C ' B ' C '
=
=
=k
số đồng dạng (ghi bảng)
AB
AC
BC
Hoạt động 2: (củng cố khái
gọi là tỉ số đồng dạng
niệm).
HS cần trả lời được các ý sau
B. Tính chất:
18


?1, yêu cầu HS suy nghĩ và trả
lời miệng:
*. Hai tam giác bằng nhau có thể
xem chúng là đồng dạng không?
Nếu có thì tỉ số đồng dạng là
bao nhiêu?
*. ∆ABC có đồng dạng với
chính nó không? Vì sao?
*. Nếu ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’ thì ∆A’B’C’ đồng dạng
∆ABC? Vì sao?

*. Tính chất “đồng dạng” của
các tam giác có tính bắc cầu
không? Vì sao?
- Dựa vào những nhận xét trên,
đặc biệt là nhận xét thứ ba, từ đó
ta có thể nói hai tam giác nào đó
đồng dạng với nhau mà không
cần chú ý đến thứ tự.
Hoạt động 3: (Tìm kiến thức
mới).
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?2
theo nhóm học tập. Yêu cầu:
- Các nhóm đọc đề, chứng minh.
Sau đó mỗi nhóm cử một đại
diện lên bảng trình bày. Các HS
còn lại nghe, trao đổi ý kiến.
- GV chốt lại chứng minh yêu
cầu vài HS phát biểu định lí và
GV ghi bảng tóm tắt định lí.
- Trong chứng minh trên chúng
ta đã sử dụng hệ quả định lí Talét. Vì vậy trong trường hợp đặc
biệt ở bảng (GV chuẩn bị trước
ở bảng phụ hay trên film trong).
Định lý trên có đúng không? Vì
sao?

* ∆ABC = ∆A’B’C’
⇒ ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ với
tỉ số đồng dãng bằng 1.
* Từ trên suy ra mọi tam giác thì

đồng dạng với chính nó.
* ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ với tỉ
số k thì ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC
1
theo tỉ số . (vì các góc bằng
k
nhau và các cạnh tỉ lệ theo tỉ số
nghịch đảo của tỉ số đồng dạng
trước đó)
* Tính chất “đồng dạng” của các
tam giác có tính bắc cầu vì:
- Tính chất “bằng nhau” của các
góc có tính bắc cầu và:
a c
 b = d
a c
b d ⇒ =
e f
 =
 e f

1. Mỗi tam giác đồng dạng với
chính nó.
2. ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’
thì ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC.
3. ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’
và ∆A’B’C’ đồng dạng
∆A”B”C” thì ∆ABC đồng
dạng ∆A”B”C”.
C. Định lý: (SGK)

A

M

N

a

B

C

GT ∆ABC, M∈AB,
N∈AC và
MN//BC
KL ∆ABC đồng dạng
∆AMN

Đặc biệt:
- HS làm việc theo nhóm, mỗi
A
nhóm hai bàn, phân tích, chứng
minh, cử đại diện lên trình bày ở
bảng. Các nhóm còn lại theo dõi,
trao đổi ý kiến, nêu thắc mắc (nếu
B
có)
- HS suy nghĩ và trả lời cần có hai
M
M

N
ý:
* Tỉ số các cạnh không thay đổi
theo vị trí (hệ quả đã xét).
A
* Các cặp góc của hai tam giác vẫn
chứng minh được bằng nhau một
cách tương ứng.
B

C
N a
a

C

Định lí trên vẫn đúng trong hai
trường hợp trên.

4 .Củng cố
* Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?- Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng?
- Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau?
- Nếu ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ theo tỉ số k1, ∆A’B’C’ đồng dạng ∆A”B”C” theo tỉ số k2
thì ∆ABC đồng dạng ∆A”B”C” theo tỉ số nào? Vì sao?
Bài tập 25SGK trang 72
19


5 . Hướng dẫn ở nhà:
Bài tập 26 (SGK).

Sử dụng định lí, chú ý số tam giác dựng được. Số nghiệm?
e/ Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................
******oo000O O000ooo******

Tuần: 25
Tiết: 43

Ngày soạn:15/02/2016
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu
20


HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng
dạng.
 Vận dụng thành thạo định lí “nếu MN//BC, M ∈ AB & N ∈ AC
⇒ ∆AMN đồng dạng ∆ABC” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam
giác đồng dạng).
 Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng
nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. Chuẩn bị
- HS : Bảng nhóm .
- GV: Bảng phụ .

Phương pháp :Thực hành luyện tập ; Thảo luận theo nhóm
III. Tiến trình bài dạy
1 . Ổn định (1’)
2 . Kiểm tra (6’)
Hãy phát biểu định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng đã học?
Aùp dụng : Bài tập


A

M

N

B
L
C
MN//BC; ML//AC
a. Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng?
b. Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã chỉ, hãy viết các cặp góc bàng nhau và tỉ số đồng dạng
AM 1
=
tương ứng nếu cho thêm
MB 2
3 . Bài mới (30’)

Hoạt động của GV
Hoạt động : Bài 26( 12’)
GV: Cho tam giác ABC, nêu
cách vẽ và vẽ một tam giác

A’B’C’ đồng dạng với tam
giác ABC theo tỉ số đồng dạng
2
k= ?
3
Sửa sai cho HS làm ở
bảng sau khi cho HS cả lớp
nhận xét . Cuối cùng GV treo
bảng phụ bài giải hoàn chỉnh
đã chuẩn bị trên bảng phụ.

Hoạt động của HS

Nội dung chính
Bài tập 26: SGK

Tất cả HS trả lời và làm bài
tập

A'

N'

M'
A

HS nhận xét

M


N

B trên AB sao choCAM
- Dựng M
2
= AB , vẽ MN//BC.
3
- Ta có ∆AMN đồng dạng với
2
∆ABC (theo tỉ số k = )
3
- Dựng ∆A’M’N’ = ∆AMN (C-

21


Hoạt động 2: (18’)
Cho tam giác ABC đồng dạng
với tam giác MNP, biết rằng
AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm,
AB–MN=1cm.
a. Em có nhận xét gì về tam
giác MNP không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng NP
(Cho một HS trình bày ở
bảng).

HS làm trên vở bài tập:
- ∆ABC vuông tại B (Độ dài
các cạnh thỏa mãn Định lí đảo

của Pi-Ta-Go).
- ∆MNP đồng dạng với ∆ABC
(giả thiết). Suy ra ∆MNP
vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và
MN AB
=
suy ra
NP BC
- NP = MN.BC:AB
8
NP =2.4:3 = cm
3

C-C). ∆A’M’N’ là tam giác cần
vẽ.
Bài tập1:
Cho tam giác ABC đồng dạng
với tam giác MNP, biết rằng
AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm,
AB-MN=1cm.
a. em có nhận xét gì về tam
giác MNP không? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng NP.
Bài giải:
- ∆ABC vuông tại B (Độ dài
các cạnh thỏa mãn Định lí đảo
của Pi-Ta-Go).
- ∆MNP đồng dạng với ∆ABC
(giả thiết). Suy ra ∆MNP

vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và
MN AB
=
suy ra
NP BC
- NP = MN.BC:AB
8
NP = 2.4:3 = cm.
3

4 . Củng cố (6’)
Yêu cầu hs làm bài tập : Cho tam giác ABC, vẽ M trên cạnh AB sao cho AM =

3
AB. Từ M vẽ
5

MN//BC (N nằm trên cạnh AC).
a. Tính tỉ số chu vi của ∆AMN và ∆ABC.
b. Cho thêm hiệu chu vi hai tam giác trên là 40dm. Tính chu vi của mỗi tam giác đó .
Yêu cầu sau khi thảo luận nhóm cần chỉ ra được:
* Để tính tỉ số chu vi ∆AMN và ∆ABC, cần chứng minh hai tam giác đó đồng dạng.
p
* Tỉ số chu vi ( ) của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
p'
p 3
p ' p p '− p
= =
* Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: = ⇔

với p’ – p = 40 dm.
p' 5
5 3 5−3
Suy ra được
P= 20.3 = 60 (dm)
P’ = 20.5 = 100 (dm)
5 . Dặn dò (2’)
Xem lại khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài tập ở nhà & hướng dẫn:
* Tính các cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập1. (Tương tự câu đã làm, cạnh cuối
cùng có thể sử dụng định lí Pi-Ta-Go).
* Thay giả thiết
AB – MN = 1cm bằng giả thiết MN lớn hơn cạnh AB là 2cm. Câu hỏi như trên.
e/ Bổ sung
22


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 25
Tiết: 44

Ngày soạn:16/02/2016
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

I. Mục tiêu:
 HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c).
Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh
hai tam giác đồng dạng: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh ∆AMN
= ∆A’B’C’ suy ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’.

 Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biêt hai tam giác đồng
dạng.
 Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết
đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị
- HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng
dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
- GV: Tranh vẽ sẵn hình 32 SGK. Bảng phụ hình 34 SGK.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề ; Thảo luận theo nhóm ; Luyện tập .
III . Tiến trình bài dạy
1 . Ổn định (1’)
2 . Kiểm tra (5’)
HS làm bài tập ?1 ở SGK
3 . Bài mới ( 30’)
- ĐVĐ : Từ nội dung kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động
1:+Chứng minh đònh
lý (18’)
GV yêu cầu HS nêu
bài toán, ghi giả
thiết, kết luận. Sau
đó cho hoạt động
theo tổ, mỗi tổ
gồm hai bàn. Chứng
minh đònh lý. (gợi ý:
dựa vào bài tập cụ
thể trên, để chứng
minh đònh lý này ta
cần thực hiện theo

quy trình như thế
nào?)

Hoạt động của HS
Hoạt động theo tổ,
mỗi tổ gồm hai
bàn
- Trên cạnh AB đặt
AM = A'B'
- Trên cạnh AC đặt
AN = A'C'
- Từ giả thiết và
cách đặt suy ra
MN//BC, suy ra ∆ABC
đồng dạng với ∆AMN
(đlí)
- Chứng minh ∆AMN =
∆A'B'C' (c-c-c)
- Kết luận:
∆ABC đồng dạng ∆
A'B'C'

Nội dung chính
Đònh lý
GT ∆ABC và ∆A'B'C'
A 'B' A 'C' B'C'
=
=
AB
AC

BC
KL ∆ABC
∆A'B'C'
Chứng minh
- Trên cạnh AB đặt AM
= A'B'
- Trên cạnh AC đặt AN
= A'C'
- Từ giả thiết và
cách đặt suy ra
MN//BC, suy ra ∆ABC
đồng dạng với ∆AMN
(đlí)
- Chứng minh ∆AMN =
∆A'B'C' (c-c-c)
23


Từ đó rút ra đònh
lý? Hãy phát biểu
đònh lý?

Sau đó 3 HS đọc lại
đònh lý ở SGK.

Hoạt động 2: (Tập
vận dụng đònh lý)
HS làm bài trên
(12’)
bảng nhóm

Yêu cầu HS lamø
vàobảng nhóm bài
tập ?2 hình 34 SGK,
GV có thể vẽ sẵn
trên bảng phụ .

- Kết luận:
∆ABC đồng dạng ∆
A'B'C'
II . Áp dụng
?2

DF DE EF
=
=
AB AC BC
2 3 4

 do = = ÷
4 6 8


suy ra ∆DFE đồng dạng
với ∆ABC.

4 . Củng cố ( 6’)
Bài tập : ∆ABC vng ở A, có AB = 6cm, AC = 8cm và ∆A'B'C' vng ở A', có A'B' = 9cm, B'C'
= 15cm. Hai tam giác vng ABC và A'B'C' có đồng dạng với nhau khơng? Vì sao?
( TL : * Tính được BC = 10cm (Đlí Pitago)
* Tính được A'C' = 12cm (Đlí Pitago).

* So sánh:

AB
AC
BC 2
=
=
=
A 'B' A 'C' B'C' 3
* Kết luận: Hai tam giác vng ABC và A'B'C' đồng dạng. )
Bài tập 29 SGK
5 . Dặn dò ( 3’)
Học thuộc và nắm vững trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam gíac
Bài tập về nhà:
* Bài tập 30:
Hương dẫn:

a c e a+ c + e
= = =
* Bài tập 31: Hướng dẫn: Tương tự trên, sử dụng tính chất dãy tỉ
b d f b+ d + f

số bằng nhau.
e/ Bổ sung
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
......................................................................................
******oo000O O000ooo******


Tuần: 26

Ngày soạn:18/02/2016
24


Tiết: 45
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng: (c-g-c). Đồng
thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng:
Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’ suy ra ∆ABC đồng dạng
với ∆A’B’C’.
- Vận dụng được định lí vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác
đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị
- HS: Xem bài cũ về định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa,
thước đo góc.
- GV: Tranh vẽ sẵn hình 38 & 39 SGK trên bảng phụ
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề .Thảo luận theo nhóm . Luyện tập .
III . Tiến trình bài dạy
1 . Ổn định (1’)
2 . Kiểm tra (5’)
Phát biểu định lí hai tam giác đồng dạng trường hợp ( c – c – c )
Làm bài tập 31 tr 75 SGK
3. Bài mới
 ĐVĐ : Hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau và có một cặp góc xen giữa
tương ứng bằng nhau thì ta có thể kết luận như thế nào về hai tam giác đó ?

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức chính
Hoạt động 1: (Vẽ hình, đo
Bài tập ?1 (SGK)
đạc, phát hiện kiến thức
HS Nội dungđo -> so sánh
A
D
mới).
-> dự đoán
60
- Hãy đo độ dài các đoạn
3 60 4
6
8
thẳng BC, FE.
C
- So sánh các tỉ số:
0

B

AB AC BC
;
;
, từ đó rút ra
DE DF EF
nhận xét gì về hai tam giác
ABC và DEF?

Hoạt động 2: (Dựa trên
phương pháp chứng minh
đã biết, chứng minh bài
toán mới, rút ra định lý).
GV: Nêu bài toán
(GT&KL), ghi bảng, yêu
cầu các nhóm chứng minh.
(Ở đây GV cần linh hoạt,
HS có thể làm như sách
giáo khoa, có thể làm theo
phương pháp khác, chỉ cần
làm đúng là được, để phát
huy khả năng sáng tạo của

0

F

* HS làm việc theo nhóm.
* Các nhóm cử một đại diện
trình bày ngắn gọn phương
pháp chứng minh của nhóm
mình, các nhóm khác góp ý,
GV thống nhất cách chứng
minh. Có thể làm theo hai
phương pháp khác nhau:
Phương pháp 1:SGK
Quy trình:

Dự đoán : hai tam giác EABC và

DEF đồng dạng
I. Định lý:
GT ∆ABC và ∆A'B'C'
A 'B' A 'C' ) )
=
;A = A '
AB
AC
KL ∆ABC : ∆A'B'C'

25


×