Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài: Đất nước nhiều đồi núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 4 trang )

Ngày soạn:

Tiết 4

BÀI 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Tuần dạy: 4
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
 Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh
phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
 Hiểu được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và
sự khác nhau giữa các vùng.
2. Kĩ năng
 Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
 Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả
trong bài học.
3. Thái độ: Nhận thức được đất nước ta còn nhiều khó khăn khi ¾ diện tích là
đồi núi, chúng ta- thế hệ tương lai làm gì để khai thác hiệu quả những điều kiện
sẵn có. Từ đó biến chúng thành những lợi thế nhấ


vụ cho các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan
sát hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm
phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ
yếu là đồi núi thấp.
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió
mùa (địa hình bị xói mòn cắt xẻ mạnh do


lượng mưa lớn và tập trung theo mùa;
rừng thường có cây cối rậm rạp che
phủ…)
- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc đông nam, các dãy núi hướng vòng cung.
- Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng
và phân chia thành các khu vực.
Bước 2: HS trong cá



2. Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là:
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ. '
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
C Chủ yếu là đia hình cao nguyên.
D. Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau.



×