Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.9 KB, 3 trang )

h

Tiết 12 Bài 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tt)
Ngày soạn:

Tuần dạy:

12

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần nắm vững:
1 Kiến thức:
 Biết được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu,
các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận
thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh
vật.
 Hiểu sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và
biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.
 Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở
mọi miền.
2. Kĩ năng
 Khai thác kiến thức trên bản đồ.
 Kĩ năng phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa
các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm của
miền.
3. Thái độ Sự hình thành Mh



n


và Bắc Trung Bộ
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam
Trung và Nam Bộ.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của
HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
GV đưa câu hỏi cho các nhóm:
C
âu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí và đặc
điểm địa hình có ảnh hưởng như thế nào
tới khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ?
C
âu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc đông nam của các dãy núi Trường Sơn có
ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của
miền? Địa hình núi trung bình và úi cao
chiếm ưu thế ảnh hưởng như thế nào đối
với thổ nhưỡng - sinh vật trong miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ?
C

C



×