Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.48 KB, 3 trang )
Bài 26
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị - xã hội Việt Nam dần dần trở lại ổn định nhưng mâu
thuẫn giai cấp vẫn không dịu đi.
- Hiểu được mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nằm giải quyết những khó khăn của nhân dân
nhưng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đọa, mất mùa đói kém thường xuyên
xảy ra.
- Biết được cuộc đấu tranh của nhân dân xảy ra liên tục và mở rộng ra hầu hết cả nước, lôi cuốn cả
một bộ phận binh lính.
2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân d
Hoạt động của thầy và trò
đọc các câu ca dao, lời vua Tự Đức trong SGK).
- GV đặt câu hỏi: Trong bối cảnh vua, quan như
vậy, đời sống của nhân dân ra sao?
- HS trả lời.
- GV bổ sung, chốt ý, minh họa: Nhà nước chia
vùng để đánh thuế rất nặng, tôô tức của địa chủ cũng
khá cao. Mỗi năm một người dân đinh phải chịu 60
ngày lao động nặng nhọc.
(GV đọc bài vè của người đương thời nói về nỗi
khổ của người dân trong sách HDGV phần tư liệu
tham khảo trang 126).
- GV phát vấn: Em nghĩ thế nào về đời sống của