Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Tài liệu tham khảo môn giải phẫu sinh lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 158 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

GIẢI PHẪU SINH LÝ


Hệ cơ
1. Đại cơng về hệ cơ
Hệ cơ có chức năng: tạo ra các cử động, duy trì các t thế của cơ thể, điều hoà thể tích
của các cơ quan, sinh nhiệt và làm dịch chuyển các chất trong cơ thể.
Cơ thể có ba loại cơ khác nhau về mô học và sinh lý học: cơ vân, cơ trơn và cơ tim.
1.1 Cơ vân.
Loại cơ này còn đợc gọi là cơ bám xơng hay cơ vận động theo ý muốn. Cơ vân
đợc gọi là cơ vận động theo ý muốn vì nó trực tiếp đáp ứng với sự kiểm soát của ý muốn.
Trong cơ thể, ngoại trừ một số rất ít các bó cơ trơn đợc đặt tên, tất cả các cơ mà chúng ta
mô tả (trên 500 cơ) là do các sợi cơ vân tạo nên.
1.2 Cơ trơn.
Loại cơ này không vận động theo ý muốn của nên còn đợc gọi là cơ vận động không
theo ý muốn. Các cơ này do thần kinh tự động chi phối. Các bó sợi cơ tạo nên lớp cơ của
thành mạch máu, mạch bạch huyết và các tạng rỗng.
1.3 Cơ tim
Loại cơ này cũng do thần kinh tự chủ và thần kinh tự động chi phối và còn có khả
năng tự co bóp khi không có xung động từ thần kinh trung ơng đi tới.
1.4. Cách đặt tên các cơ (vân)
Các cơ khác nhau nhiều về hình dạng và kích thớc, về vị trí, hớng sợi cơ, chỗ bám
và động tác. Một trong các đặc điểm này (hoặc sự kết hợp của các đặc điểm) đợc dùng để
đặt tên cơ. Cơ thang, cơ delta là những cơ đợc gọi tên dựa theo hình dạng; cơ lng rộng
đợc gọi tên dựa theo kích thớc (rộng) và vị trí (ở lng); cơ quạ - cánh tay đợc gọi tên
dựa theo chỗ bám (mỏm quạ xơng vai và xơng cánh tay); cơ nâng vai và cơ ngửa đợc


gọi tên theo động tác (nâng xơng vai và ngửa cẳng tay); cơ chéo bụng ngoài đợc gọi tên
dựa vào hớng sợi cơ và vị trí.
2. Các cơ của đầu
Các cơ của đầu bao gồm các cơ bám da mặt, các cơ nhai, các cơ ngoài nhÃn cầu, các
cơ tiểu cốt tai, các cơ lỡi, các cơ khẩu cái mềm và eo họng.
2.1 Các cơ mặt
Các cơ mặt đem lại cho loài ngời khả năng biểu hiện nhiều loại cảm xúc khác nhau
trên nét mặt. Các cơ này nằm giữa các lớp của mạc nông. Chúng thờng có một đầu bám

1


vào mạc hoặc các xơng của sọ, một đầu bám vào da. Chính vì chúng bám vào da nên khi
co làm dịch chuyển da chứ không phải một khớp nh các cơ khác.
Trong số các cơ mặt, có những cơ bao quanh các lỗ vào của các hốc tự nhiên của đầu
nh mắt, mũi và miệng.
Về chi phối thần kinh, tất cả các cơ bám da mặt do thần kinh mặt vận động.

Bụng trán cơ chẩm - trán
Cơ cau mày
Cơ tai trớc

Cơ cao

Cơ vòng mắt
Cơ mũi (phần ngang)
Cơ nâng góc miệng

Các cơ gò má lớn và bé
Cơ nâng môi trên và cánh mũi


Cơ hạ vách mũi
Cơ thổi kèn

Cơ cời
Cơ vòng miệng
Cơ hạ góc miệng

Cơ hạ môi dới
Cơ cằm
Cơ bám da cổ
Cơ ức - đòn - chũm

Hình: Các cơ bám da cổ và mặt

2.2 Các cơ nhai
Các cơ nhai là những cơ vận động xơng hàm dới trong khi nhai và nói. Nhóm này
có 4 cơ: cơ cắn, cơ thái dơng và hai cơ chân bớm ngoài và trong.
3. Các cơ của cổ
Cổ đợc chia thành ba vùng: vùng cổ trớc, vùng cổ bên và vùng cổ sau (vùng gáy).
Các cơ nằm trong hai vùng cổ trớc và bên đợc chia thành 3 nhóm, từ nông vào sâu:
Các cơ nông ở hai bên cổ gồm cơ ức - đòn chũm.
Các cơ trên móng và các cơ dới móng nằm ở vùng cổ trớc
Các cơ trớc và các cơ bên cột sèng.

2


Ngoài các cơ vùng cổ trớc - bên, các cơ dới chẩm cũng đợc xem nh một trong các
nhóm cơ của cổ.

4. Các cơ ở thân
Các cơ của thân bao gồm các cơ lng, các cơ ngực (trong đó có cơ hoành) và các cơ
bụng (bao gồm cả các cơ của hoành chậu hông và đáy chậu).
4.1 Các cơ ở lng
Tác dụng của các cơ lng là duỗi, nghiêng và xoay cột sống. Chúng đều do các nhánh
sau của thần kinh sống chi phối.
4.2 Các cơ ở ngực
Các cơ ngực bao gồm: Các cơ làm thay đổi kích thớc của lång ngùc (trong lóc
thë). C¬ quan träng nhÊt cđa nhãm này là cơ hoành và 11 cơ gian sờn ngoài, 11 cơ gian
sờn trong.
4.3 Các cơ thành bụng
- Cơ thành bụng trớc - bên
Từ nông vào sâu, thành bụng trớc - bên đợc cấu tạo bởi da, mạc nông, các cơ, mạc
ngang và phúc mạc. Có 4 cơ chính: ở phía trớc có cơ thẳng bụng; ở phía bên có ba cơ rộng,
dẹt tính từ nông vào sâu là cơ chéo lớn, cơ chéo bé và cơ ngang bụng.
Tác dụng của các cơ thành bụng trớc bên
Với tính chất nh một nhóm cơ, các cơ của thành bụng trớc bên bảo vệ và giữ cho
các tạng bụng không sa ra ngoài; gấp, nghiêng bên và xoay cột sống; nén ép các tạng bụng
trong lúc thở ra gắng sức; và tạo ra áp lực cần thiết trong ổ bụng trong lúc đại tiện, tiểu tiện
và sinh đẻ.
- Các cơ thành bụng sau
Thành bụng sau đợc tạo nên bởi cột sống, cơ thắt lng lớn, cơ chậu và cơ vuông thắt
lng, cơ thắt lng - chậu
5. Các cơ chi trên
Các cơ chi trên thờng đợc mô tả theo các vùng của chi trên: vùng vai và nách, vùng
cánh tay, vùng cẳng tay, vùng bàn tay. Theo tác dụng, cơ chi trên còn đợc xếp theo các
nhóm gây nên các cử động của các phần (đoạn) chi trên: cơ vận động đai ngực, cơ vận động
cánh tay, cơ vận động cẳng tay, cơ vận động bàn tay và ngón tay. Các cơ trong một vùng có
thể gây ra cử động của một số đoạn chi trên và cử động của một đoạn chi trên (trên 1 khớp)
có thể do cơ ở một số vùng gây ra.

5.1 Các cơ ở vai và nách.

3


Các cơ ở vai và nách là những cơ vây quanh đai ngực và đầu trên xơng cánh tay.
Về chi phối thần kinh, tất cả các cơ vùng vai và nách do các nhánh bên của đám rối
cánh tay vận động
Cơ thang

Cơ delta

Cơ ngực lớn

Hình: Cơ ngực lớn

5.1.1 Các cơ ở vùng ngực.
Cơ delta

Cơ ngực bé

Cơ dới đòn

Tk ngực ngoài
Cơ ngực lớn

Cơ ngực lớn

Cơ quạ - cánh tay
Cơ nhị đầu


Tk ngực trong

Cơ ngực bé
Cơ dới vai
Cơ tròn lớn
Đầu dài cơ tam đầu
Cơ lng rộng

Cơ răng trớc và tk ngực dài

Hình: Các cơ trên các thành của nách

Gồm ba cơ nằm ở thành trớc của nách: cơ ngực lớn, cơ ngực bé và cơ dới đòn.

4


- Cơ ngực lớn là một cơ rộng, dày, hình quạt phủ phần trên thành ngực.
- Cơ ngực bé là một cơ dẹt hình tam giác nằm sau cơ ngực lớn.
- Cơ dới đòn là cơ nhỏ hình trụ nằm dới xơng đòn.
5.1.2 Các cơ vùng bả vai .
Gồm các cơ đi từ xơng vai đến xơng cánh tay và gây nên cử động của cánh tay: cơ
dới gai, cơ trên gai, cơ dới vai, cơ tròn bé, cơ tròn lớn.
- Cơ dới vai là một cơ rộng hình tam giác lấp đầy hố dới vai của xơng vai và tạo
nên một phần thành sau của nách.
- Cơ trên gai và cơ dới gai là những cơ nằm trong các hố cùng tên của xơng vai.
Cơ tròn bé và cơ tròn lớn là 2 cơ bám vào bờ ngoài xơng vai. Cơ tròn lớn ở dới cơ tròn bé
và góp phần tạo nên thành sau của nách.
Cơ nâng vai

Đờng gáy

Cơ trám bé
Cơ trên gai

Cơ thang
Gai vai
Cơ dới gai
Cơ trám lớn
Cơ tròn bé
Cơ tròn lớn
Cơ delta

Cơ răng

Cơ lng

Mào chậu

Hình: Các cơ vùng bả vai và
lng

5.1.3 Cơ vùng delta
Vùng chỉ có một cơ: cơ delta. Cơ delta là một cơ dày và khoẻ trùm lên khớp vai và tạo
nên ụ vai. Cơ này là vị trí thờng dùng để tiêm bắp.

5


5.2 Các cơ ở cánh tay


Đầu ngắn cơ nhị đầu (đà cắt)
Đầu dài cơ nhị đầu (đà cắt)
Tk cơ bì

Tk cơ bì
Cơ quạ cánh tay

Cơ quạ cánh tay

Đầu ngắn cơ nhị đầu
Đầu dài cơ nhị đầu

Cơ cánh tay
Cơ cánh tay

Gân cơ nhị đầu (đà cắt)
Cân cơ nhị đầu

Cân cơ nhị đầu

B
A
Hình: Các cơ vùng cánh tay trớc
A. Lớp nông
B. Lớp sâu

Tk quay
Đầu dài


}

Đầu trong
Đầu

Cơ tam đầu

Hình: Cơ tam đầu (vùng cánh tay sau)

Cơ khuỷu

6


Xơng cánh tay cùng các vách gian cơ ngoài và trong chia cánh tay thành hai vùng
trớc và sau.
- Vùng cánh tay trớc có hai cơ gấp cẳng tay xếp thành hai lớp: cơ cánh tay trớc ở
sâu và cơ nhị đầu cánh tay ở nông. Các cơ này đều do thần kinh cơ bì vận động.
- Vùng cánh tay sau có một cơ là cơ tam đầu cánh tay. Cơ này duỗi cẳng tay và do
thần kinh quay vận động.
5.3 Các cơ ở cẳng tay
Hai xơng cẳng tay và màng gian cốt cẳng tay và vách gian cơ chia cẳng tay thành 3
khu: khu cẳng tay trớc và khu cẳng tay sau và khu ngoài . Theo kiểu mô tả định khu, các
cơ ở cẳng tay (20 cơ) đợc xếp thành 3 nhóm thuộc về 3 vùng nói trên. Về chức năng, hầu
hết các cơ ở cẳng tay là những cơ gây nên các cử động của bàn tay và ngón tay và cũng
đợc chia thành hai nhóm đối kháng nhau về động tác: các cơ ở vùng cẳng tay trớc gấp
bàn tay và ngón tay, các cơ ở vùng cẳng tay sau ruỗi bàn tay và ngón tay.
5.3.1 Các cơ ở khu cẳng tay trớc
Vùng này có 8 cơ xếp thành 4 lớp (gọi là toán cơ trên ròng rọc, chức năng gấp cẳng
tay, cổ tay, bàn tay và ngón tay) theo thứ tự từ nông vào sâu lµ:

- Líp thø nhÊt tÝnh tõ ngoµi vµo trong cã 4 cơ: cơ sấp tròn, cơ gan tay lớn, cơ gan tay
bé và cơ trụ trớc
- Lớp thứ hai có 1 cơ: cơ gấp chung nông ngón tay
- Lớp thứ ba có 2 cơ: cơ gấp dài ngón cái ở ngoài và cơ gấp chung sâu các ngón tay
- Lớp thứ t có 1 cơ: cơ sấp vuông ở 1/4 dới cẳng tay
Về chi phối thần kinh, do thần kinh trụ, thần kinh giữa vận động.
5.3.2 Các cơ khu cẳng tay ngoài
Gồm 4 cơ (gọi là toán cơ trên lồi cầu): Cơ ngửa dài, cơ quay 1, cơ quay 2 và cơ ngửa
ngắn
- Các cơ này đều bám vào đầu dới xơng cánh tay tới xơng quay và xơng đốt bàn
tay
- Động tác: Ngửa cẳng và bàn tay
- Thần kinh chi phối: Dây thần kinh quay
5.3.3 Các cơ khu cẳng tay sau
Gồm 8 cơ chia làm 2 lớp
- Lớp nông có 4 cơ: cơ khuỷu, cơ duỗi chung ngón tay, cơ duỗi ngón V và cơ trụ sau

7


- Lớp sâu có 4 cơ: cơ dạng dài ngón cái, cơ duỗi ngón cái ngắn, cơ duỗi dàI ngón cái,
cơ duỗi riêng ngón trỏ.
- Về chi phối thần kinh, tất cả các cơ cẳng tay sau do thần kinh quay chi phối.
5.4 Các cơ ở bàn tay
- Nhóm cơ mô cái vận động cho ngón tay cái. Bốn cơ của nhóm này là: cơ dạng
ngón cái ngắn, cơ đối chiếu ngón cái, cơ gấp ngón cái ngắn và cơ khép ngón cái.
- Nhóm cơ mô út vận động cho ngón tay út. Nhóm này có 3 cơ là: cơ dạng ngón út, cơ
gấp ngón út ngắn, cơ đối chiếu ngón út, và cơ gan tay bì.
- Nhóm cơ giun bao gồm 4 cơ có đầu nguyên uỷ bám vào các gân gấp sâu các ngón.


Các bao xơ - hoạt dịch ngón tay

Các cơ giun

Cơ khép ngón cái
Cơ dạng ngón út

Nhánh mô cái của Tk giữa

Cơ gấp ngón út

Cơ gấp ngón cái ngắn

Cơ đối chiếu ngón út

Cơ dạng ngón cái ngắn
Cơ đối chiếu ngón cái

Nhánh sâu tk trụ
Bao gân cơ gấp ngón cái dài

Bao gân chung cho các
cơ gấp nông và sâu

Hình: Các cơ vùng gan tay

- Nhóm cơ gian cốt bao gồm 4 cơ gian cốt gan tay và 4 cơ gian cốt mu tay nằm ở giữa
các xơng đốt bàn tay (khoang gian cốt).
Các cơ giun và cơ gian cốt nói chung có tác dụng dạng, khép, gấp và ruỗi các ngón
tay (trừ ngón cái).


8


Về thần kinh chi phối: cơ của bàn tay do thần kinh giữa và thần kinh trụ vận động.
Thần kinh giữa vận động cơ dạng ngón cái ngắn, cơ đối chiếu ngón cái, bó nông cơ gấp
ngón cái ngắn và các cơ giun I, II. Thần kinh trụ vận động tất cả các cơ còn lại.
6. Cơ chi dới
6.1 Các cơ của vùng mông
Các cơ của vùng mông che phủ mặt sau và ngoài của khớp hông. Ba cơ lớn nhất của
vùng này là cơ mông lớn, cơ mông nhỡ và cơ mông nhỏ. Chúng là những cơ duỗi và dạng
đùi tại khớp hông. Cơ mông nhỡ là vị trí thuận tiện để tiêm bắp. Những cơ nhỏ, nằm ở sâu,
là những cơ xoay đùi. Chúng bao gồm cơ tháp, các cơ bịt trong và ngoài, các cơ sinh đôi
trên và dới và cơ vuông đùi.
- Các cơ mông đợc các nhánh thần kinh nhỏ của đám rối cùng chi phối.
Mào chậu
Cơ mông lớn
Cơ mông nhỡ

Cơ mông nhỡ

Cơ mông bé
Tk mông trên
Cơ hình tháp
Tk mông dới
Tk thẹn

Cơ mông lớn

Cơ bịt trong và

các cơ sinh đôi
Cơ bịt ngoài
Cơ vuông đùi
Các cơ khép

Củ ngồi
Cơ mông lớn

Dải chậu chày

Tk ngồi
Các cơ đùi sau

Hình HC 8 Các cơ vùng mông

6.2 Các cơ vùng đùi
6.2.1 Các cơ khu đùi trớc
Vùng đùi trớc có 3 cơ: cơ may, cơ tứ đầu đùi và cơ thắt lng chậu.
Cơ may, cơ thắt lng chậu và đầu thẳng đùi của cơ tứ đầu đùi có tác dụng gấp đùi. Cơ
may và cơ tứ đầu còn đi qua khớp gối nên còn gây cử động ở cẳng chân (cơ may gấp còn
cơ tứ đầu duỗi cẳng chân).
6.2.2 Khu trong

9


- Bao gồm: cơ lợc, cơ khép nhỡ, cơ khép bé, cơ khép lớn và cơ thon (gọi là cơ thẳng
trong). Cả năm cơ này đều đi chếch từ xơng mu tới xơng đùi (trừ cơ thon bám tận vào
xơng chày) nên có tác dụng chung là khép đùi vì vậy chúng đợc gọi nhóm cơ khép đùi.
- Về thần kinh chi phối, các cơ khu trớc, cơ lợc và một phần cơ khép lớn do thần

kinh đùi vận động, các cơ còn lại do thần kinh bịt vận động.

N XII

Cơ thắt lng chậu

Phần chậu
Cơ căng mạc đùi
D/c bẹn
Tk đùi
Cơ may
Cơ lợc
Cơ khép bé
Cơ khép nhỡ
Cơ khép lớn
Cơ thon
Cơ thẳng đùi
Cơ rộng ngoài
Cơ rộng trong

Hình: Các cơ vùng đùi
trớc

6.2.3 Các cơ khu đùi sau
Vùng đùi sau có ba cơ: cơ bán gân, cơ bán mạc và cơ nhị đầu đùi. Cả ba cơ này có
nguyên uỷ chung là ụ ngồi, trừ cơ nhị đầu có thêm một đầu nguyên uỷ bám vào xơng đùi.
Chúng đi xuống qua mặt sau của đùi và có thể nhìn thấy các gân của chúng ở sau khớp gối.
Do chạy qua hai khớp (khớp hông và khớp gối), tác dụng chung của ba cơ là duỗi đùi và
gấp cẳng chân.
Thần kinh ngồi phân nhánh vào cả ba cơ vùng đùi sau.

10


Củ ngồi
Tk ngồi
Cơ khép lớn
Cơ thon
Cơ bán gân

Đầu ngắn cơ nhị đầu
Đầu dài cơ nhị đầu
Cơ bán màng

Tk chày

Hình: Các cơ vùng đùi sau

Tk mác chung

6.3 Các cơ vùng cẳng chân
Cẳng chân đợc chia thành 3 khu: Khu trớc, khu ngoài và khu sau
6.3.1 Các cơ ở khu trớc
- Gồm: cơ chày trớc, cơ duỗi chung các ngón chân, cơ duỗi dài ngón chân cái và cơ
mác ba.
- Chức năng của các cơ là gấp mu chân và duỗi các ngón chân.
- Chúng đợc vận động bởi các nhánh của thần kinh mác sâu, một nhánh của thần
kinh mác chung.
6.3.2 Các cơ khu ngoài
- Gồm: cơ mác bên dài và cơ mác bên ngắn là những cơ có tác dụng gấp gan chân và
nghiêng ngoài bàn chân.


11


- Các cơ ở khu ngoài đều do thần kinh mác nông - nhánh của thần kinh mác chung vận động.
5.3.3 Các cơ vùng cẳng chân sau
- Lớp nông gồm cơ tam đầu cẳng chân và cơ gan chân gầy.
- Lớp sâu gồm: Cơ kheo, cơ chày sau, cơ gấp chung ngón chân và cơ gấp dài ngón
chân cái. Chúng nằm ngay sau các xơng cẳng chân và màng gian cốt.
- Toàn bộ các cơ vùng cẳng chân sau do thần kinh chày vận động.
6.4 Các cơ ở bàn chân
6.4.1 Cơ ở mu chân
Chỉ có một cơ nhỏ ở mu chân là cơ ngắn duỗi mu chân
6.4.2 Các cơ ở gan chân
Có bốn lớp cơ ở gan chân. Các cơ này đà đợc biệt hoá để giúp giữ vững các vòm gan
chân và làm cho con ngời đứng vững trên mặt đất hơn là để thực hiện các chức năng tinh tế
nh các cơ ở bàn tay.
- Lớp nông gồm ba cơ, tất cả đều đi từ phần sau của xơng gót tới các ngón chân. Tính
từ trong ra ngoài, ba cơ của lớp nông là: cơ dạng ngón cái, cơ gấp các ngón chân ngắn và
cơ dạng ngón út. Cả ba cơ này hợp thành một nhóm đóng vai trò giữ vững các vòm gan
chân và duy trì độ lõm của gan chân.
- Lớp giữa gồm hai cơ nội tại của gan chân là cơ vuông gan chân và các cơ giun.
- Lớp sâu gồm các cơ: cơ gấp ngón cái ngắn, cơ khép ngón cái, cơ gấp ngón ót
- Líp c¬ gian cèt gåm ba c¬ gian cèt gan chân và bốn cơ gian cốt mu chân. Chúng
chiếm những khoảng nằm giữa các xơng đốt bàn chân.
Về chi phối thần kinh của cơ gan chân, cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngắn ngón cái và cơ
giun I do thần kinh gan chân trong vận động, tất cả các cơ còn lại do thần kinh gan chân
ngoài vận động.

12



Hệ xơng
1. Đại cơng
1.1 Định nghĩa - chức năng
Xơng đợc cấu tạo chủ yếu bằng mô liên kết rắn. Nhờ thế, bộ xơng đảm nhiệm
đợc các chức năng nâng đỡ cơ thể, bảo vệ và làm chỗ dựa cho các cơ quan và vận động
(cùng hệ cơ - khớp); bộ xơng còn là nơi tạo huyết và kho dự trữ chất khoáng.
1.2 Số lợng và phân chia
Bộ xơng ngời gồm 206 xơng, phần lớn là các xơng chẵn (đối xứng), đợc
chia làm 2 phần chính là:
Bộ xơng trục (skeleton axiale) gåm 22 xư¬ng sä, 1 xư¬ng mãng, 6 xư¬ng nhá
cđa tai; 51 xơng thân mình (26 xơng cột sống, 24 xơng sờn và 1 xơng ức).
Bộ xơng treo hay xơng chi (skeleton appendiculare) gồm 64 xơng chi trên và 62
xơng chi dới.

Xg sọ

Đốt sống cổ
Xg đòn
Xg vai
Xg ức
Xg cánh tay
Xg sờn
Đốt sống thắt lng
Xg quay
Xg trụ
Xg chậu
Xg cùng
Khối xg cổ tay

Các xg đốt bàn tay
Các xơng đốt ngón tay
Xg đùi

Xg bánh chè
Xg chày
Xg mác

Hình: Bộ xơng ngời
Khối xg cổ chân
Các xg đốt bàn chân
Các xg đốt ngón chân

1.3 Cấu tạo

1


Sụn khớp (sụn trong)
Sụn đầu xơng
Mô xg đặc
Xg xốp

Xg đặc

Mô xg xốp

Xơng dẹt
Màng ngoài xơng
ổ tuỷ


Mô xg đặc

Sụn đầu xơng

Xơng
dài

Mô xg xốp

Sụn bọc

Xơng ngắn

Hình: Cấu trúc các loại xơng

Bất kỳ một xơng nào cũng đợc cấu tạo bằng các phần sau đây:
Màng ngoài xơng (ngoại cốt mạc) là một màng liên kết dai, mỏng dới 2mm, dính
chặt vào xơng và gồm 2 lá: lá ngoài là mô sợi có nhiều nhánh tận của các dây thần kinh
cảm giác; lá trong chứa các tạo cốt bào có tác dụng tạo xơng và nhiều mạch máu. Với
những xơng có mặt khớp hoạt dịch, các mặt khớp này đợc phủ bằng sụn trong (sụn
khớp).
Xơng đặc (substantia compacta): là mô rắn chắc, mịn, màu vàng nhạt.
Xơng xốp (substantia spongiosa) do nhiều bè xơng bắt chéo nhau chằng chịt để hở
nhiều hốc nhỏ, trông nh bọt biển.
Tuỷ xơng (medula ossium) gồm hai loại: tuỷ đỏ (medulla ossium rubra) là nơi tạo
huyết; tuỷ vàng (medulla ossium flava) chứa nhiều tế bào mỡ chỉ có trong các ống tuỷ ở
thân xơng dài ngời lớn.
1.4 Hình thể ngoài
Dựa vào hình thể ngoài và cấu tạo có thể chia xơng thành 4 loại chính :


2


Xơng dài: phần lớn ở các chi (xơng đùi, cánh tay, cẳng tay)
Xơng ngắn: nh những xơng ở cổ tay, cổ chân.
Xơng dẹt: nh các xơng ở vòm sọ, xơng bả vai, xơng chậu.
Xơng không đều (hay xơng hình bất định): là những xơng hình thể phức tạp nh
xơng hàm trên, xơng thái dơng, xơng ở nền sọ.
Xơng có hốc khí: là những xơng có hốc rỗng chứa không khí (xoang) nh các xơng
quanh ổ mũi.
Ngoài ra còn loại xơng gọi là xơng vừng (ossa cesamoidea) là những xơng nhỏ
nằm trong gân cơ giúp cho cơ hoạt động đợc tốt hơn. Xơng bánh chè là xơng vừng lớn
nhất.
Các loại xơng với những hình thể khác nhau kể trên thích ứng với các chức năng
riêng biệt, ví dụ nh xơng dài có khả năng vận động với động tác rộng rÃi, xơng dẹt thiên
về chức năng bảo vệ v.v...
Xơng ngắn cấu tạo cũng tơng tự nh đầu xơng dài.
Xơng dẹt gồm hai bản xơng đặc kẹp ở giữa là 1 lớp xơng xốp. Lớp xơng xốp
có tên là lõi xốp còn các bản xơng đặc đợc gọi là bản ngoài và bản trong.
1.5 Các mạch máu của xơng
Gồm 2 loại chính: mạch nuôi xơng và mạch màng xơng.
Mạch nuôi xơng (mạch dỡng cốt) chui qua lỗ nuôi xơng rồi đến ống tuỷ
xơng. Trong tuỷ xơng động mạch chia thành hai nhánh ngợc chiều nhau chạy dọc
theo chiều dài của ống tuỷ và phân chia thành các ngành nhỏ dần đi vào mô xơng.
Mạch màng xơng (mạch cốt mạc) cấp máu cho màng ngoài xơng (trừ các mặt
khớp); có nhiều nhánh mạch rất nhỏ chui qua cốt mạc tới phần ngoài xơng đặc và nối tiếp
với các nhánh của động mạch nuôi xơng từ trong đi ra.
2. Xơng sọ
Xơng sọ bao gồm 22 xơng, trong đó 21 xơng dính chặt với nhau thành một khối

bằng các đờng khớp bất động, chỉ có xơng hàm dới là có thể chuyển động đợc và tiếp
khớp với khối xơng sọ bằng một cặp khớp hoạt dịch: các khớp thái dơng - hàm dới.
2.1 Phân chia
Xơng của thân gồm có: cột sống và các xơng ngực. Xơng thân bị xơng sọ đè lên
và liên hệ với các xơng chi qua các đai chi.
Xơng sọ đợc chia thành sọ thần kinh và sọ tạng.

3


- Sä thÇn kinh (neurocranium) hay hép sä bao gåm 8 xơng tạo nên hộp sọ: 2 xơng
đỉnh (os parietale),1 xơng trán (os frontale), 1 xơng chẩm (os occipitale), 1 xơng bớm
(os sphenoidale), 1 xơng sàng (os ethmoidale) và 2 xơng thái dơng (os temporale).
Trai xơng thái dơng

Điểm thóp

Điểm thóp trớc

trớc - bên

Xg trán

Xg đỉnh

Đờng khớp vành
Đờng khớp bớm - đỉnh
Cánh lớn xơng bớm
Đờng khớp bớm - trán
Đờng khớp bớm - gò má


Đờng khớp trai

Đờng khớp trán - gò má
Điểm gian mày
Xg gò má

Điểm thóp sau

Gốc mũi

Đờng khớp đỉnh - chũm

Xg mũi
Xg lệ
Xg sàng

Xg chẩm

Đờng khớp bớm - trai
Đờng khớp gò má - thái dơng

Đờng khớp lambda
ụ (nhô) chẩm ngoài

Xơng hàm trên

Điểm thóp sau - bên
Xg thái dơng
Đờng khớp chẩm - chũm

ống tai ngoài
Mỏm chũm

Mỏm vẹt
Xơng hàm dới

Mỏm trâm
Lồi cầu xg hàm dới
Góc hàm dới
Cung gò má
Củ khớp

Hình: Xơng sọ

2.2 Hình thể ngoài của cả khối xơng sọ
- Sọ tạng (viscerocranium) hay bộ xơng mặt chủ yếu gồm các xơng vây quanh ổ
mắt, ổ mũi và ổ miệng, tức là những ổ chứa các giác quan và các tạng thuộc phần đầu của
các đờng tiêu hoá và hô hấp. Bộ xơng mặt gồm 13 xơng dính thành một khối và dính
với sọ thần kinh, và 1 xơng liên kết với khối xơng sọ bằng khớp hoạt dịch. Sọ tạng có 6
xơng chẵn là: xơng lệ (os lacrimal), xơng xoăn mũi dới (concha nasalis inferior), xơng
mũi (os nasale), xơng hàm trên (maxilla), xơng khẩu cái (os platinum ) và xơng gò má
(os zygomaticum). Hai xơng lẻ của phần sọ này là xơng hàm dới (os mandibula) và
xơng lá mía (vomer).

4


Xơng móng (os hyoideum) là một xơng nhỏ hình móng ngựa nằm ở cổ, trên sụn
giáp. Nó không thuộc xơng sọ nhng đợc mô tả cùng xơng sọ cho tiện. Xơng
móng gồm một thân và hai sừng ở mỗi bên: sừng lớn quay ra sau, sừng nhỏ hớng lên trên.

Các tiểu cốt tai ( ossicula auditus ) là 3 đôi xơng nhỏ nằm trong hòm nhĩ (thuộc phần
đá xơng thái dơng ). Chúng đợc mô tả cùng cơ quan thính giác.
Phần trên của hộp sọ là vòm sọ, phần dới là nền sọ. Các xơng của hộp sọ đợc tạo
nên từ hai bản xơng đặc (bản ngoài và bản trong) ngăn cách nhau bằng một lớp xơng
xốp gọi là lõi xốp. Màng ngoài xơng phủ các mặt ngoài và trong của xơng sọ đợc gọi
lần lợt là mạc ngoại sọ và mạc nội sọ.

Xg trán
Đờng khớp giữa trán
Lồi trên gốc mũi

Trai trán
Khớp trán - mũi
Xơng mũi
Cung mày

Điểm gốc mũi

Xg lệ
Xg đỉnh

Lỗ trên ổ mắt

Xg sàng
Xg bớm

ổ mắt

Mỏm gò má (xg trán)


Hố thái dơng
ống thị giác

Xg thái dơng

Lỗ dới ổ mắt

Lỗ gò má -mặt
Xg gò má

Cung gò má
Lồi cầu xg hàm dới

Xg xoăn dới
Mỏm chũm
Ngành xg hàm dới
ổ mũi
Xg lá mía
Hố nanh
Hố răng cửa
Lỗ cằm
Xg hàm dới

Xg sàng
Vách mũi
Gai mũi trớc
Lồi nanh
Xg hàm trên
Mỏm huyệt răng
Góc hàm dới

Khớp dính hàm dới
ụ nhô (lồi) cằm
Củ cằm

Hình: Xơng sọ

3. Xơng thân
mình
3.1 Cột sống (columme vertebralis)
Cột sống là cột trụ chính của thân ngời đi từ mặt dới xơng chẩm đến đỉnh xơng
cụt. Cột sống gồm 33 - 35 đốt sống chồng lên nhau, đợc chia làm 4 đoạn, mỗi đoạn có một
5


chiều cong và các đặc điểm riêng thích ứng với chức năng của đoạn đó; từ trên xuống dới,
đoạn cổ có 7 đốt - cong lồi ra trớc, đoạn ngực có 12 đốt - cong lồi ra sau, đoạn thắt lng
có 5 đốt - cong lồi ra trớc, đoạn cùng có 5 đốt dính liền với nhau tạo thành xơng cùng cong lồi ra sau, đoạn cụt gồm 4 - 6 đốt sống cuối cùng cũng dính với nhau tạo thành xơng
cụt.
Chiều dài của toàn bộ cột sống xấp xỉ bằng 40% chiều cao cơ thể.
Đốt đội (CI)
Đốt trục (CII)
Đốt sống đoạn cổ

Đốt sống
đoạn ngực

B
A
Đốt sống
đoạn thắt lng


Xg cùng
Xg cụt

Hình: Cột sống nhìn trớc (A) và bên (B)

Đặc điểm hình thể chung của các đốt sống
Mỗi đốt sống gồm có thân đốt sống và cung đốt sống vây quanh lỗ đốt sống.
- Thân đốt sống (corpus vertebrae) có hình trụ dẹt, mặt trên và mặt dới đều hơi lõm
để tiếp khíp víi ®èt sèng kÕ cËn qua ®Üa gian ®èt sống.
- Cung đốt sống (arcus vertebrae) ở phía sau thân đốt sống, cùng với thân đốt sống
giới hạn nên lỗ ®èt sèng. Cung gåm m¶nh cung ®èt sèng (lamina arcus vertebrae) rộng và
dẹt, nằm ở sau; 2 cuống cung đốt sống (pediculus arcus vertebrae) ở trớc mảnh, dính với
thân; và c¸c mám tõ cung mäc ra. Cuèng cã hai bê (trên và dới) đều lõm gọi là các khuyết
sống trên và dới. Khuyết sống dới của đốt sống trên cùng khuyết sống trên của đốt sống
dới liền kề giới hạn nên lỗ gian đốt sống, nơi mà các dây thần kinh sống và các mạch máu
đi qua. Các mỏm tách từ cung đốt sống ra là:

6


- Mỏm gai (processus spinosus) từ giữa mặt sau của mảnh cung đốt sống chạy ra sau
và xuống dới, sờ thấy đợc ở dới da lng;
- Mỏm ngang từ chỗ nối giữa cuống và mảnh chạy ngang ra hai bên;
- Mỏm khớp, gồm 2 mỏm khớp trên và 2 mỏm khớp dới, cũng tách ra từ khoảng chỗ
nối giữa cuống và mảnh; khi các đốt sống tiếp khớp với nhau thì 2 mỏm khớp dới của đốt
sống trên tiếp khớp với 2 mỏm khớp trên của đốt sống dới.
- Lỗ đốt sống nằm giữa thân đốt sống và cung đốt sống. Khi các đốt sống chồng lên
nhau tạo thành cột sống thì các lỗ này hợp thành ống sống chứa tuỷ sống.
Mỏm gai

Mảnh
Mỏm ngang
Mỏm khớp trên
Mỏm khớp dới
Cuống
Lỗ gian đốt sống
Thân
Đĩa gian đốt sống

Hình Hình thể chung của các đốt sống

- Xơng
cùng
Các đốt sống cùng dính chặt với nhau thành một khối gọi là xơng cùng. Tiếp khớp ở
trên với đốt sống thắt lng V, ở dới với xơng cụt và hai bên với xơng chậu. Xơng
cùng hình tháp có 2 mặt (trớc, sau), 2 phần bên, nền ở trên, ®Ønh ë dưíi.
- Xư¬ng cơt do 4 - 6 ®èt sống cụt dính liền nhau tạo nên.
3.2 Các xơng ngực và lồng ngực

Cán ức
Góc ức
Thân ức

Mỏm mũi kiếm

Hình: Lồng ngực

7



Lồng ngực đợc tạo thành bởi 12 đôi xơng sờn tiếp khớp với các đốt sống ngực ở
phía sau và với xơng ức ở phía trớc. Các xơng lồng ngực giới hạn nên khoang (hay ổ)
ngực. Khoang ngực có 2 lỗ: lỗ ngực trên đợc giới hạn bởi mặt trớc đốt sống ngực I,
xơng sờn I và khuyết tĩnh mạch cảnh của cán xơng ức; lỗ ngực dới đợc giới hạn
bởi thân đốt sống ngực XII, xơng sờn XII, cung sờn và góc dới ức. 22 khoang gian
sờn mà mỗi khoang nằm giữa một cặp xơng sờn liên tiếp; hai rÃnh phổi nằm hai bên
cột sống
đoạn ngực. Các đốt sống ngực đà đợc mô tả ở trên, dới đây chỉ mô tả xơng ức và các
xơng sờn.
3.2.1 Xơng ức
Xơng ức là xơng dẹt, nằm ở giữa thành trớc lồng ngực và gồm 3 phần tính từ trên
xuống là : cán ức, thân ức và mỏm mũi kiếm (mũi ức). Giữa cán ức và thân ức là góc ức.
Cán ức có khuyết tĩnh mạch cảnh (ở bờ trên) và khuyết đòn để tiếp khớp với đầu ức của
xơng đòn. Mỗi bờ bên của cán và thân có 7 khuyết sờn (insisurae costales) để tiếp khớp
với sụn của 7 xơng sờn trên sờn.
3.2.2 Xơng sờn
Có 12 đôi xơng sờn, là các xơng dẹt, dài và cong. Trong 12 đôi xơng sờn,
mỗi xơng của các đôi I - VII tiếp khớp với xơng ức bằng một sụn sờn riêng nên đợc
gọi là các xơng sờn thật, các đôi VIII - XII không có sụn sờn riêng để tiếp khớp với
xơng ức (hoặc không tiếp khớp, nh các đôi XI - XII) nên đợc gọi là các xơng sờn
giả, riêng các xơng sờn XI - XII còn đợc gọi là các xơng sờn cụt.
Củ sờn
Cổ sờn
Góc sờn
Mặt khớp
củ sờn
RÃnh sờn
Chỏm sờn

Thân sờn


Hình: Xơng sờn

Bờ dới

Đầu trớc

8


Về hình thể, mỗi xơng sờn có 1 chỏm, 1 cổ và 1 thân. Chỏm sờn nằm ở đầu sau
của xơng sờn và có mặt khớp chỏm sờn để tiếp khớp với thân đốt sống ngực. Cổ sờn là
chỗ thắt lại giữa cổ và thân. Thân sờn dẹt và cong, có 2 mặt, 2 bờ; mặt ngoài cong lồi, mặt
trong cong lõm; trên mặt trong và dọc theo bờ dới có rÃnh sờn để mạch - thần kinh gian
sờn đi qua (nên khi chọc qua khoang gian sờn ta cần tỳ kim lên bờ trên của xơng sờn
dới của mỗi khoang để không chọc vào mạch và thần kinh). Đầu sau của thân có củ sờn;
đầu trớc liên tiếp với đầu ngoài của sụn tơng ứng. Trên củ sờn có mặt khớp củ sờn để
tiếp khớp với mỏm ngang đốt sống ngực.
4. Khung chậu
Khung chậu hay chậu hông là từ vừa dùng để chỉ đai xơng khép kín đợc tạo bởi sự
tiếp khớp giữa hai xơng chậu với xơng cùng và xơng cụt, vừa chỉ khoang nằm trong đai
xơng này, hoặc thậm chí cả vùng nằm giữa thân và chi dới. Chậu hông có ý nghĩa quan
trọng về sản khoa, nhân chủng học và pháp y.
Chậu hông đợc chia thành chậu hông lớn (chậu hông giả) và chậu hông bé (chậu
hông thực) ngăn cách nhau bởi eo chậu trên.
Khớp cùng - chậu

Hình: Khung chậu
(nhìn từ trên)


Đờng cung

Đờng kính ngang
Lồi chậu mu
Khớp mu

Đờng kính chéo
Đờng kính trớc - sau

4.1 Chậu hông lớn
Chậu hông lớn là phần chậu hông nằm trên eo chậu trên gồm 2 thành bên tạo bởi hố
chậu của xơng chậu và phần bên của nền xơng cùng; nó có hình phễu loe rộng lên trên, là
giá tựa cho các tạng trong ổ bụng và chỗ bám của các cơ thuộc đai bụng.
4.2 Chậu hông bé
Thành xơng của chậu hông nhỏ không đều nhng hoàn thiện hơn chậu hông lớn (có
thành trớc). Chậu hông bé nằm giữa eo chậu trên (nơi thông với khoang bụng) và eo chậu
dới (đợc đậy bởi sàn chậu hông) và có một trục cong ở giữa. Chậu hông bé có tầm quan
trọng về sản khoa.
5. Xơng chi trên

9


Mỗi chi trên có 32 xơng: 1 xơng vai, 1 xơng đòn,1 xơng cánh tay, 2 xơng
cẳng tay (xơng quay và xơng trụ) và 27 xơng bàn tay (gồm 8 xơng cổ tay, 5 xơng
đốt bàn tay và 14 xơng đốt ngón tay). Trong các xơng kể trên, xơng đòn và xơng
vai tạo nên
đai chi trên hay đai ngực nối chi trên tự do với thân, các xơng còn lại tạo nên phần tự do
của chi trên
Xg vai

Xg đòn

Xg cách tay

Xg quay
Xg trụ

Khối xg cổ tay
Các xg đốt bàn tay

Hình: Bộ xơng chi
trên

Các xg đốt ngón tay

5.1 Xơng vai
Là một xơng dẹt, mỏng, hình tam giác úp vào phía sau trên của lồng ngực, xơng vai
có 2 mặt, 3 bờ và 3 góc.
Hai mặt là mặt trớc và mặt sau.
Mặt sau có 1 gờ xơng gọi là gai vai từ bờ trong chạy chếch lên trên và ra ngoài rồi
tận cïng b»ng mét mám réng - dĐt gäi lµ mám cùng vai. Gai vai chia mặt sau thành hai hố:
hố trên gai và hố dới gai.
Mặt trớc lõm gọi là hè dưíi vai.
Ba bê lµ bê trong, bê ngoµi vµ bờ trên; ở bờ trên có khuyết vai và mỏm quạ ở phía
ngoài khuyết vai.
Ba góc là góc trên, góc dới và góc ngoài. ở góc ngoài có ổ chảo để tiếp khớp với
chỏm xơng cánh tay.
10



ấn d/c quạ - cùng vai
Mặt khớp đòn
ấn d/c thang
ấn d/c nón
Mỏm quạ

Mặt trớc
ổ chảo

Hố dới vai

Góc trên

Củ trên ổ chảo

Khuyết vai
Bờ trên

Mỏm quạ

Mỏm cùng vai

ổ chảo

Gai vai
Hố dới gai

Hình: Xơng vai bên phải
nhìn từ trớc và
sau


Bờ ngoài

Mặt sau
Bờ trong
Góc dới

5.2 Xơng đòn
Xơng đòn là xơng dài có thân và hai đầu.
Thân xơng. Thân xơng cong hình chữ S và dẹt theo chiều trên - dới nên có 2 mặt
và 2 bờ. Mặt trên phẳng ở ngoài lồi ở trong; mặt dới có rÃnh cơ dới đòn (sulcus musculi
subclavii). Bờ trưíc cong låi ra trưíc ë phÝa trong vµ lâm ra trớc ở phía ngoài; bờ sau thì
ngợc lại.
Các đầu của xơng đòn mang tên các xơng mà chúng tiếp khớp, vì thế đầu ngoài
đợc gọi là đầu cùng vai cã mỈt khíp cïng vai tiÕp khíp víi mám cïng xơng vai; đầu
trong là đầu ức có mặt khớp ức tiÕp khíp víi xư¬ng øc.

11


Đầu ức

A

Đầu cùng vai

Đờng thang
Củ nón
RÃnh cơ dới đòn
ấn dc sờn - đòn

Mặt khớp cùng vai

B

Hình: Xơng đòn bên phải
A. Nhìn từ trên B. Nhìn từ dới

Mặt khớp ức

5.3 Xơng cánh
tay

Chỏm
Củ lớn

Cổ giải
phẫu
RÃnh gian củ

Mào củ

Củ lớn
Củ bé và mào củ

Cổ phẫu thuật

RÃnh tk quay

Lồi củ delta


Lồi củ delta

A

B
Mào trên
lồi cầu ngoài
Mào trên
lồi cầu
Hố quay

Mỏm trên
lồi cầu ngoài Chỏm Ròng rọc

Hố khuỷu

Hố vẹt

Mỏm trên
lồi cầu trong
Mỏm trên
lồi cầu trong

Mỏm trên
Ròng rọc lồi cầu

Hình: Xơng cánh tay bên phải, nhìn từ trưíc (A) vµ

12



×