Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

ỨNG DỤNG các CHẤT HOẠT ĐỘNG bề mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 38 trang )

ỨNG DỤNG CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TRONG MỸ PHẨM
DÀNH CHO BABY

GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Trâm

SVTH: Lê Phạm Huynh
Vũ Thị Lan Anh
Huỳnh Đức Hạnh


Ứng dụng các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby

I Chất hoạt động bề mặt
II
III

IV
V

VI

VII

Chọn lựa và sử dụng CHĐBM
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất HĐBM

Ứng dụng :
CHĐBM trong mỹ phẩm dành cho baby
Các CHĐBM trong mỹ phẩm dành cho Baby

Cocamidopropyl Betaine (CAPB):




I. Chất hoạt động bề mặt

1. Các chất hoạt động bề mặt là gì?



Có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của dung môi chứa nó, hấp phụ lên lớp bề mặt, có độ
tan tương đối nhỏ.



 Thành phần và cấu trúc

là một phân tử có cả tính ưa nước (hydrophilic) và tính kỵ nước (hydrophobic).
+ Phần kỵ nước (không tan trong nước): thông thường là một mạch hydro cacbon dài 8-21
+ Phần ưa nước (tan trong nước): thông thường là một nhóm ion hoặc non-ionic


I. Chất hoạt động bề mặt

2. Dạng phân tử của chất hoạt động bề mặt



Hiện tượng cơ bản của chất HĐBM là hấp phụ, nó có thể dẫn đến hai hiệu ứng hoàn toàn khác
nhau:

+Làm giảm một hay nhiều sức căng bề mặt ở các mặt phân giới trong hệ thống.

+ Bền hóa một hay nhiều mặt phân giới bằng sự tạo thành các lớp bị hập phụ.


I. Chất hoạt động bề mặt

Sử dụng HĐBM trong mỹ phẩm có 5 lĩnh vực chính tùy thuộc vào tính chất của chúng:

+ Tẩy rửa.
+ Làm ướt khi cần có sự tiếp xúc tốt giữa dung dịch và đối tượng.
+ Tạo bọt.
+ Nhũ hóa trong các sản phẩm, sự tạo thành và độ bền của nhũ tương là quyết định
+ Làm tan khi cần đưa vào sản phẩm cấu tử không tan


I. Chất hoạt động bề mặt

3. Các chất hoạt động bề mặt thường dùng.



Tính ưa, kỵ nước của một chất hoạt động bề mặt được đặc trưng bởi thông số HLB (hydrophilic
lipophilic balance) là độ cân bằng ưa – kỵ nước có giá trị từ 0 đến 40.



HLB càng cao thì càng dễ hòa tan trong nước.

HLB: 1-3 phá bọt.                                HLB: 4-9 nhũ nước trong dầu
HLB: 9-11 chất thấm ướt                     HLB: 11-15 nhũ dầu trong nước
HLB :>15 chất khuếch tán, chất phân tán.



I. Chất hoạt động bề mặt

- Trong công nghiệp chất hoạt động bề mặt được phân loại thành bốn nhóm chính là:
anionic, cationic, lưỡng tính và non-ionic.

-

Có hai loại chủ yếu dùng trong chất tẩy rửa bề mặt kim loại là
+anionic: RO(CH2CH2O)nSO3Na , R=C12-15, n=1-3

+non-ionic : Các ankyl monoetanolamit được sử dụng để tăng hoặc ổn định bọt trong những
công thức gốc ankyl ete sulfat.


I. Chất hoạt động bề mặt

4. Các loại chất hoạt động bề mặt

+ Chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm (Anionic surfactants): Các chất hoạt động bề mặt mang
điện tích âm được sử dụng phổ biến nhất là các alkyl sulphate.


I. Chất hoạt động bề mặt

+ Chất hoạt động bề mặt mang điện tích dương (Cationic surfactants). chất hoạt động bề mặt
cationic hầu hết các chất tẩy rửa là chất dẫn xuất của ammonium còn có thêm tính năng sát trùng



I. Chất hoạt động bề mặt

+ Chất hoạt động bề mặt không mang điện tích (Non-ionic surfactants): phổ biến nhất là các ête của
các rượu béo.

Cấu tạo phân tử của chất hoạt động bề mặt không mang điện tích

+ Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính (Amphoteric/zwitterionic surphactants): Các chất
lưỡng tính là những hợp chất có một phân tử tạo nên một ion lưỡng cực

Cấu tạo phân tử của Alkil betaine


II. Chọn lựa và sử dụng chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm.

1 Tẩy rửa:



Là một quá trình phức tạp liên quan đến việc thấm ướt đối tượng (tóc hay da).Nếu các chất cần
loại là dạng rắn dính mỡ, quá trình tẩy rửa liên quan đến sự nhũ tương hóa các chất dầu được
loại đi và bền hóa nhũ tương.

2. Thấm ướt:



Tính thấm ướt tạo điều kiện để vật cần giặt rửa, các vết bẩn tiếp xúc với nước một cách dễ
dàng nên đóng vai trò rất quan trọng .



II. Chọn lựa và sử dụng chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm.

3 Tạo bọt:



Khả năng tạo bọt và độ bền phụ thuộc vào cấu tạo, nồng độ, nhiệt độ của dung dịch, độ pH và
hàm lượng ion Ca

2+

, Mg

2+

trong dung dịch chất tẩy rửa

4 Nhũ hóa:




Một tác nhân nhũ hóa tốt thường đòi hỏi phần kỵ nước hơi dài hơn tác nhân thấm ướt.
Nếu một acid béo được đưa vào pha dầu và kiền đưa vào pha nước, khi đó các nhũ tương bền
dầu trong nước dễ dàng hình thành khi trộn lẫn.


II. Chọn lựa và sử dụng chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm.


5 Làm tan:



Tất cả các chất hoạt động bề mặt trên nồng độ CMC đều có tính chất làm tan.



Điều này quan trọng khi cần phải kết hợp hương liệu hữu cơ hay một chất hữu cơ không
tan vào sản phẩm


II. Chọn lựa và sử dụng chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm.

6 Điểm Kraft- điểm đục:




Điểm Kraft là điểm mà tại nhiệt độ đó các Micell có thể hòa tan được.
Điểm đục là điểm tại nhiệt độ đó các hoạt chất bề mặt NI không hòa tan được

7. HLB ( tính ưa nước – tính ưa dầu- cân bằng)




HLB là một đơn vị đo lường lưỡng tính đối cực của phân tử
Giá trị của HLB:


 1-4 không phân tán nước
 3-6 ít phân tán
 8-10 phân tán đục nhưng ổn định
 13 dung dịch trong


III.Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất hoạt động bề mặt

1. Nhiệt độ




Nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính của một số chất HĐBM dễ hòa tan, giảm độ bền của hệ nhũ,
Đối với các chất HĐBM NI sự hấp phụ tăng theo nhiệt độ và điểm đục, sức căng bề mặt và
giao diện của các chất NT có thay đổi.

2. Loại phân tử



Phụ thuộc vào loại phân tử cấu tạo nên chất hoạt động bề mặt.


III.Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất hoạt động bề mặt

3. Chất điện ly




Sự hấp phụ thêm chất điện ly sẽ làm giảm độ hòa tan của các tác nhân bề mặt dẫn đến làm
tăng sự hấp phụ ở các giao diện,



Các chất điện ly sẽ làm giảm CMC vì các chất điện ly trong dung dịch chất tẩy rửa sẽ ngăn
cản khả năng hình thành các Micell


IV.Ứng dụng :










Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chất làm mếm cho vải sợi, chất trợ nhuộm
Trong công nghiệp thực phẩm : Chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp
Trong công nghiệp mỹ phẩm : Chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt
Trong ngành in: Chất trợ ngấm và phân tán mực in
Trong công nghiệp khoáng sản: Làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để làm giàu khoáng sản

Trong nông nghiệp : Chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật,.

Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đường, tăng cường độ đóng rắn của bê tông
Trong dầu khí: Chất nhũ hóa dung dịch khoan



V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby



Sữa tắm gội cho bé sơ sinh cần phải đảm bảo 4 yếu tố :

+Tăng cường cơ chế tự bảo vệ của da

+Giảm thiểu nguy cơ bị dị ứng

+Không ảnh hưởng đến sức khỏe

+Chứa các thành phần tự nhiên siêu sạch


V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby

Các đặc điểm của da trẻ em:

 Làn da của trẻ em thì mỏng manh và nhạy cảm hơn làn da của người trưởng thành. Nó phản ứng
lại các tác nhân gây kích ứng bên ngoài theo cách nhạy cảm hơn và đòi hỏi cần có sự chăm sóc  và
bảo vệ đặc biệt.


V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby




Lớp da ngoài cùng của biểu bì (lớp sừng) thì mỏng hơn và các tế bào được sắp xếp ít chặt chẽ
hơn so với da của người lớn.



Tuyến mồ hôi và bã nhờn ít hoạt động hơn do đó các màng hydrolipid và các axit bảo vệ


V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby

3. Một số mỹ phẩm dành cho baby



Có nhiều loại sữa tắm, nước hoa, phấn thơm, kem chống muỗi, kem đánh răng...



Loại sản phẩm được chú ý nhất là sữa tắm và nước hoa dành cho baby.


V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby

Thành phần trong nước hoa Johnson’s baby:

















Alcohol Denat: là dung môi có tác dụng chống bọt,giảm độ nhớt, kháng khuẩn.
Water: làm dung môi hoặc pha loãng thành phần cần thiết.
Fragrnance: làm sạch da.
PEG - 40 Hydrogenated Castor Oil: hương liệu
Thành phần trong sữa tắm Johnson’s baby:
Water.: làm dung môi hoặc pha loãng thành phần cần thiết. Sodium Laureth Sulfate: loai bỏ dầu từ da.
Sodium Chloride:
Sodium Lauroamphoacetate: chất tẩy rửa.
Lauryl Betaine: tạo bọt.
Fragrance: làm sạch da
Citric Axit
Methylchloroisothiazolinone
Methylisothiazolinone
Cl 42092


V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby

Thành phần có trong tắm gội toàn thân trẻ em Kids D-nee hồng (cherry berry)


Thành phần:














Deionized water,
Sodium laureth sulphate,
Sodium cocoamphoaceate,
Cocamidopropyl betaine,
Lauramine oxide,
Propylene glycol,
Polysorbate 20, Fragrance,
Polyquaternium -7,
Sodium lactate,
Citric acid,
PEG-150 Distearate,
Disodium EDTA,




Methylchloroisothiazolie
(and)Methylisothiazoline










Triclosan,
Benzophenone-3,
Menthol,
Sea water,
Tocopheryl acetate,
Honey extra,
Cl 19140,
Cl 42053


V. Chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho baby

Thêm thông tin về Sữa tắm gội xả Bubchen 3 in 1 (230ml)
Thành phần













Aqua,
Sodium Laureth Sulfate,
cocamidopropyl betain,
Disodium Laureth Sulfosuccinate,
glycerin,
panthenol,
Aloe Barbadensis Leaf Juice bột,
thủy phân,
Wheat Protein,
Heliotropine,














Sodium Chloride,
PEG-120 methyl glucose dioleate,
Polyquaternium-10,
Sodium Citrate,
Citric Acid,
Phenoxyethanol,
Sodium Benzoate,
Sodium Hydroxide,
Tocopherol,
Parfum,
CI 16.035.


VI. Các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho trẻ em

1.



Sodium Laureth Sulfate:

Công thức hóa học:
CH3(CH2)10CH2(OCH2CH2)nOSO3Na


×