Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tác động chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

PHẠM XUÂN QUANG

TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

PHẠM XUÂN QUANG

TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán


Mã số ngành : 60340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2016


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học
h
họ
họ h
họ
h
PGS.TS Nguyễn Minh Hà

Luận ă Thạc sĩ được bảo vệ tại T ường Đại học Công nghệ TP.HCM
ngày 12 tháng 7 ă

2016.

Thành phần Hội đồng đá h giá Luận ă Thạc sĩ gồm:
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1


PGS.TS. Phan Đì h Nguyên

2

TS. Trần Vă Tùng

Phản biện 1

3

TS. Nguyễn Th Mỹ Linh

Phản biện 2

4

TS. Phan Th Hằng Nga

5

TS. Hà Vă Dũ g

Chủ t ch

Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ t ch Hội đồng đá h giá Luận ă sau khi Luận ă và đã
được sửa ch a (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. HỒ CHÍ MINH

TP.HCM, ngày … tháng…năm 2016

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên
Ngày, tháng, ă

sinh

Chuyên ngành

: PHẠM XUÂN QUANG

Giới tính: Nam

:

05/03/1986

Nơ sinh: Bình Đ nh


:

Kế toán

MSHV: 1441850035

I-Tên đề tài: “TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ”
II-Nhiệm vụ và nội dung:


Thực hiện nghiên cứu về tác động chính sách cổ tức đến giá tr doanh nghiệp

niêm yết trên th


ường chứng khoán Việt Nam.

Nghiên cứu lý luận, đo lường, đưa ra giả thuyết và xây dựng mô hình về tác

động chính sách cổ tức đến giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th

ường chứng

khoán Việt Nam.


Thu thập và xử lý d liệu nghiên cứu bằng cách sử dụng công cụ kinh tế


lượng hồi quy để thực hiện ước lượng, kiểm đ nh mô hình SPSS 20 để xử lý và
phân tích hồi quy. Xác đ nh được các yếu tố yếu nào của chính sách cổ tức tác động
đến giá tr doanh nghiệp và đ nh lượng mức độ tác động của các yếu tố đó.


Đá h giá tác động của chính sách cổ tức đối với giá tr doanh nghiệp và đưa

ra nh ng đề xuất về chính sách cổ tức phù hợp với tình hình tài chính và nh ng mục
tiêu phát triển của doanh nghiệp niêm yết trên th
III-Ngày giao nhiệm vụ

ường chứng khoán Việt Nam.

: Ngày 20/08/2015

IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 15/04/2016
V-Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Minh Hà
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoa đề tài luận ă “Tác động chính sách cổ tức đến giá trị
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là công trình của
việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Nh ng kết quả nêu ra

trong nghiên cứu này là trung thực và hưa từng được công bố ước đây. Các số
liệu trong luận ăn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, được tổng hợp từ nh ng
nguồn thông tin đá g tin cậy.
Tp. HCM, tháng 04 ă

2016

Tác giả

PHẠM XUÂN QUANG


ii

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với nh ng sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của gười khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập khoá học cao học tại ường Đại học công nghệ Tp.
HCM đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô,
gia đì h và bạn bè.
Với lòng biết ơ sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán –
Tài chính – Ngân hàng; phòng Quản lý khoa học và đ o tạo sau đại học – T ường
Đại học Công nghệ Tp. HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi đ ều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại ường.
Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Hà đã tận tâm hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận ă . Nếu không có nh ng lời hướng dẫn
tận tình của thầy thì tôi rất khó hoàn thiện được luận ă này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận ă . Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong

nghiên cứu nên đề tài luận ă chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được nh ng ý kiến đó g góp quý báu của quý Thầy Cô để luận ă của
tôi được hoàn thiện hơ n a.
Tp. HCM, tháng 04 ă

2016

Tác giả

PHẠM XUÂN QUANG


iii

TÓM TẮT
Tối đa hóa giá tr doanh nghiệp là mục tiêu chung của tất cả các doanh
nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp ũ g đều nhằm đạt mục tiêu đó. Ở góc
độ các cổ đô g một trong nh ng mối quan tâm hàng đầu là mức cổ phiếu mà họ
đa g nắm gi . Ở góc độ nhà quản lý, một trong nh ng khó hă lớn nhất là việc kết
hợp tối đa hóa giá tr doanh nghiệp và đáp ứng mối quan tâm của đông về cổ tức
của cổ phiếu.
Trong nh ng ă

gần đây sự suy giảm ă g ưởng kinh tế bởi ảnh hưởng

của khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm th

ường chứng khoán Việt Nam có nhiều

biến động, đặc biệt là giá cổ phiếu có nh ng phiên thay đổi bất hường. Giá cổ

phiếu là một vấn đề được nhiều nhà đầu ư và xã hội rất quan tâm, là vấn đề quan
trọng nhất đối với doanh nghiệp. Để ă g thêm giá tr của doanh nghiệp, đảm bảo
doanh nghiệp hoạt động không b lỗ và có lợi nhuận cao các nhà quản lý phải đưa ra
các quyết đ nh kinh doanh và tài chính quan trọng cho dài hạn với mục tiêu là tối đa
hóa giá tr doanh nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố nào liên quan chính
sách cổ tức tác động đến giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th
Việt Nam, cụ thể là trong ă

ường chứng khoán

2014 trong số các biến được đưa vào nghiên cứu

bao gồm: tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR), cách thức chi trả cổ tức (DPM), đò bẩy tài
chính (DFL), quy mô doanh nghiệp (SIZE), lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS), lợi
nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE). Ngoài mục tiêu chung của nghiên cứu tác giả
còn xây dựng ra các mục tiêu cụ thể nhằm trả lời ba câu hỏi nghiên cứu lớn là:
Các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam?

Mức độ tác động của các yếu tố của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th

ường chứng khoán

Việt Nam là hư thế nào?
Các giải pháp nào để nâng cao giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th
chứng khoán Việt Nam?


ường


iv
Để trả lời câu hỏi đầu tiên là các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th

ường

chứng khoán Việt Nam? Và câu hỏi thứ hai: Mức độ tác động của các yếu tố của
chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam là hư thế nào? Tác giả đã

sử dụng phươ g pháp đ nh lượng và kết hợp với phần mềm hỗ trợ kinh tế, cụ thể là
phần mềm SPSS 20 để chạy mô hình hồi quy đa biến và đã trả lời cho hai câu hỏi
lớn của đề tài nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Yếu tố cách thức chi trả cổ tức (DPM) ảnh
hưởng mạnh nhất đến Tob ’Q với Beta = - 0.431, yếu tố Quy mô doanh nghiệp
(SIZE) ảnh hưởng mạnh thứ hai đến Tob ’Q với Beta = 0.305, yếu tố Tỷ lệ chi trả
cổ tức (DPR) ảnh hưởng mạnh thứ ba đến Tob ’Q với Beta = 0.270, yếu tố Lợi
nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) ảnh hưởng mạnh thứ ư đến Tob ’Q với Beta =
0.187, yếu tố Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) ảnh hưởng ít nhất đến Tob ’Q với
Beta = -0.183 và cuối cùng là yếu tố Đò bẩy tài chính (DFL) không ảnh hưởng đến
Tob ’Q.
Như vậy, hai trong tổng số ba câu hỏi nghiên cứu đã được trả lời bằng kết
quả nghiên cứu của đề tài. Câu hỏi thứ ba ũ g là câu hỏi cuối cùng của đề tài
nghiên cứu cần giải quyết đó là: Các giải pháp nào để nâng cao giá tr doanh nghiệp

niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam? Câu hỏi này sẽ được trả lời trong

phần kiến ngh .
Luận ă

hưa nghiên cứu việc xác đ nh tỷ lệ chi trả cổ tức hợp lý, đây là

hược đ ểm của luận ă và sẽ nghiên cứu tiếp trong nh ng đề tài sau.


v

ABSTRACT
Maximize the business value is the common goal of all corporate and
business activities are also aimed at achieving that goal. In the perspective of
shareholders, one of the leading concerns as the shares they are holding. In the
perspective of a manager, one of the biggest difficulties is the combination
maximize corporate value and meet the concerns of the majority of the stock
dividend.
In recent years, the decline in economic growth by the impact of the global
economic crisis as Vietnam stock market fluctuations, especially the share price
vagaries sessions. The stock price is an issue many investors and society are
concerned, the most important issue for enterprises. To increase the value of
enterprises, enterprises operating ensure no losses and high profit managers to make
business decisions for important financial and long-term with the goal of
maximizing Enterprise value.
Research objectives of the research is to study factors related dividend policy
affects the business performance of companies listed on Vietnam's stock market,

namely in 2014 in the the variables are included in the study include: dividend
payout ratio (DPR), the dividend payment method (DPM), financial leverage
(DFL), firm size (sIZE), profit per share (EPS), return on equity (ROE). In addition
to the general objectives of the study authors also build specific targets to answer
three major research questions are:
The elements of the dividend policy affects the business performance of
listed companies on the stock market in Vietnam?
The impact of the elements of the dividend policy affects the business
performance of listed companies on the stock market of Vietnam is like?
The solution is to improve the efficiency of business operations of the
companies listed on Vietnam stock market?
To answer the first question is that the elements of the dividend policy
affects the business performance of companies listed on Vietnam's stock market?


vi
And the second question: The extent of the impact factor of the dividend policy
affects the business performance of companies listed on Vietnam's stock market is
like? The author has used quantitative methods and software combined with
economic support, namely SPSS 20 software to run a multivariate regression model
and have answers to two major questions of the research project.
The study results showed that factors dividend payment method (DPM) to
Tobin'Q most influence with Beta = - 0431, elements Scale Enterprises (SIZE)
Monday strongly influenced Tobin'Q with Beta = 0305, elements dividend payout
ratio (DPR) Tuesday influence with Beta = 0.270 to Tobin'Q factor return on equity
(ROE) strongly influenced Wednesday to Tobin ' Q Beta = 0.187 with factor profit
per share (EPS) affects at least to Tobin'Q with Beta = -0183 and finally the
elements of financial leverage (DFL) will not affect Tobin'Q .
Thus, two out of three research questions were answered by the results of the
research study. The third question is the last question of the research topics to be

addressed are: The solution is to improve the efficiency of business operations of
the companies listed on Vietnam stock market? This question will be answered in
the recommendations.
Thesis research has not identified the dividend payout ratio reasonable, this
is the downside of the thesis and research will continue in the following topics.


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
TÓM TẮT ........................................................................................................... iii
ABSTRACT .......................................................................................................... v
MỤC LỤC .......................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................xiii
DANH MỤC PHỤ LỤC ..................................................................................... xiv
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do hình thành đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 2
4. Đối ượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu .................................................... 2
4.1 Đối ượng nghiên cứu ................................................................................ 2
4.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu ............................................................... 3
5. Phươ g pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
6. Ý ghĩa khoa học của đề tài ............................................................................. 3
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu .......................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................... 5

1.1 Đề tài nghiên cứu ước ngoài .......................................................................... 5
1.2 Đề tài nghiên cứu trong ước ......................................................................... 12
1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu .......................................................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................. 18
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 19
2.1 Tổng quan về chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp ................................ 19
2.1.1 Cổ tức ...................................................................................................... 19
2.1.2 Chính sách cổ tức..................................................................................... 19
2.1.3 Các chỉ tiêu đo lường chính sách cổ tức ................................................... 20
2.1.4 Xác đ nh giá tr doanh nghiệp .................................................................. 21


viii
2.2 Các yếu tố tác động đến giá tr doanh nghiệp ................................................. 22
2.2.1 Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) ....................................................................... 23
2.2.2 Phươ g thức chi trả cổ tức(DPM) .......................................................... 24
2.2.3 Đò bẩy tài chính (DFL) ......................................................................... 24
2.2.4 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) .................................................................. 25
2.2.5 Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) .......................................................... 26
2.2.6 Lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) ..................................................... 26
2.3 Mối quan hệ gi a chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp ......................... 27
2.4 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................. 31
CHUƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 32
3.1 D liệu nghiên cứu ........................................................................................ 32
3.2 Phươ g pháp nghiên cứu ............................................................................... 32
3.3 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 33
3.3.1 Biến nghiên cứu ....................................................................................... 33
3.3.1.1 Biến phụ thuộc ................................................................................... 33
3.3.1.2 Biến độc lập ....................................................................................... 34

3.3.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 36
3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 37
3.3.4 Phươ g pháp kiểm đ nh mô hình ............................................................. 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................. 41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 42
4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình ......................................................... 42
. . Thố g kê

ô ả biến phụ thuộc ................................................................ 42

. . Thố g kê

ô ả á biế độc lập .............................................................. 42

. Phâ

h

ố ương quan gi a á biế

. Phâ

h

ô hì h hồi quy tuyế

. . Phâ

h


o g

ô hì h .................................. 44

h đa biến ................................................ 45

ô hì h lầ 1............................................................................ 45

. . .

ô hì h lầ 1 ..................................................................................... 45

. . .



đ h

ô hì h lầ 1 .................................................................... 45


ix
. . Phâ
. . .
. . .
. .

h

á h loạ bỏ b ế



ế

. . .
. . .

ô hì h ác lầ tiếp theo .......................................................... 48
đ h

ô hì h hồ

ả gh
ế



ả gh
l ậ

ô hì h lầ

ề ế

b

y lầ
l ậ

ề ế


ố ............................................... 48
ố .................................................. 48
ả gh

ứ ............................ 54

ứ ............................................................................ 54
ả gh

ứ .......................................................... 55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................. 58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 59
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 59
5.2. Kiến ngh ...................................................................................................... 60
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng ......................................... 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................. 67
KẾT LUẬN CHUNG......................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


x

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DPR

: Tỷ lệ chi trả cổ tức


DPM

: Cách thức chi trả cổ tức

DFL

: Đò bẩy tài chính

EPS

: Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu

SIZE

: Quy mô doanh nghiệp

ROE

: Lợi nhuận trên vốn chủ sở h u


xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
ả hố g kê

Bảng 4.1: Kế
trê

ở Giao


ô ả hỉ số Tobin’Q của á doanh nghiệp niêm yết

h hứ g hoá Tp. HCM.............................................................. 42

Bảng 4.2

ả g kế

ả hố g kê

ô ả á biế độc lập ....................................... 43

Bả g .

a ậ

ương quan gi a á biế

Bả g .

Đá h g á

ứ độ ph hợp ủa

Bảng 4.5: á hô g số hố g kê o g

o g

ô hì h ...................................44


ô hì h lầ 1 ......................................... 46
ô hì h hồi quy bằ g phươ g pháp Enter

Coefficientsa ......................................................................................................... 47
Bả g .

ảng ma trậ

ương quan gi a biế phụ h ộ

á biế độc lập ........ 52

Bảng 4.7: Đá h giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến lần



.............................................................................................................................. 53
Bảng 4.8: Các thông số thống kê trong mô hình hồi qui lầ

ố bằng phươ g pháp

Enter...................................................................................................................... 54


xii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 30
Hình 3.1: ơ đồ thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 36

Hình 4.1: Đồ th phân tán gi a giá tr doanh nghiệp và phần ư từ hồi qui............. 49
Hình 4.2: Đồ th P-P Plot của phần ư – đã chuẩn hóa ........................................... 50
Hình 4.3: Đồ th Histogram của phần ư – đã chuẩn hóa ....................................... 51


xiii

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục PL – 01 : Danh sách doanh nghiệp
Phụ lục PL – 02 : Kết quả chạy SPSS


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Cổ tức là một phần thu nhập của công ty được dùng để chia cổ tức cho cổ
đô g trong các công ty cổ phần. Cổ tức cung cấp cho cổ đô g một lợi nhuận h u
hình hường xuyên và là nguồn thu nhập duy nhất mà nhà đầu ư có thể nhận được
ngay trong hiện tại khi họ đầu ư vào công ty. Việc công ty có duy trì trả cổ tức ổn
đ nh hay không ổn đ nh, đều đặn hay dao động thất hường đều làm ảnh hưởng đến
quan đ ểm của nhà đầu ư về công ty, do vậy nó có thể dẫn đến sự biến động giá tr
cổ phiếu của công ty trên th

ường. Bên cạnh đó việc chi trả cổ tức của doanh

nghiệp của sẽ ảnh hưởng tới việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp ũ g hư ảnh hưởng
tới tiềm ă g phát triển của doanh nghiệp trong ươ g lai.
Thông qua việc tác động trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp và tâm lý
nhà đầu ư chính sách cổ tức ảnh hưởng tới thay đổi giá cổ phiếu của các công ty

cổ phần. Chính vì vậy, chính sách cổ tức đóng vai trò hết sức quan trọng. Việc phân
bổ phần thu nhập thu được cho cổ đông hay dành cho hoạt động đầu ư có ý ghĩa
rất lớn đối với các nhà quản tr doanh nghiệp ũ g hư các cổ đô g của công ty
trong mỗi giai đoạn nhất đ nh.
Tác động của chính sách cổ tức đến giá tr tài sản cổ đô g là một vấn đề
được nghiên cứu rất nhiều trên thế giới. Có nghiên cứu cho rằng chính sách cổ tức
không tác động đến giá tr tài sản cổ đông và có nghiên cứu cho thấy chính sách cổ
tức có tác động đến giá tr tài sản cổ đô g đây là vấn đề còn rất nhiều tranh cãi. Sự
tác động của chính sách cổ tức đến giá tr doanh nghiệp hay gián tiếp ảnh hưởng
đến giá tr tài sản cổ đô g là một vấn đề được các nhà đầu ư rất chú trọng và các
doanh nghiệp rất quan tâm. Nó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có cái nhìn
sâu sắc hơ về tầm quan trọng của chính sách cổ tức trong công tác tài chính của
mình.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu về chính sách cổ tức hư g đa số
các nghiên cứu chỉ phân tích các chính sách cổ tức và các nhân tố tác động đến
chính sách cổ tức, hưa nghiên cứu sâu về sự tác động của chính sách cổ tức đến giá


2
tr doanh nghiệp. Với mong muốn đó g góp một phần nào vào việc lựa chọn quyết
đ nh phân phối chính sách cổ tức của các doanh nghiệp, ũ g hư xác đ nh tầm
quan trọng của chính sách cổ tức đến giá tr doanh nghiệp tác giả nghiên cứu đề tài
“Tác động chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận ăn nghiên cứu mối quan hệ gi a chính sách cổ và giá tr doanh nghiệp
niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, để gợi ý chính sách cổ tức phù hợp với
tình hình tài chính và nh ng mục tiêu phát triển doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu
giúp các doanh nghiệp tham khảo để đưa ra các chính sách cổ tức phù hợp và các
nhà đầu ư nắm bắt thêm để tận dụng ơ hội đầu ư vốn vào các doanh nghiệp niêm

yết trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và các kết quả nghiên cứu ước đây câu
hỏi cần nghiên cứu:
Các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến giá tr doanh nghiệp niêm
yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam?

Mức độ tác động của các yếu tố của chính sách cổ tức tác động đến giá tr
doanh nghiệp niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam là hư thế nào?

Các giải pháp nào để nâng cao giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th

ường

chứng khoán Việt Nam?
4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp
đa g niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam, trên ơ sở đó đá h giá sự tác

động của chính sách chi trả cổ tức đến giá tr doanh nghiệp, nhằm giúp các Doanh
nghiệp xác đ nh được giá tr của chính mình, xem xét và đ ều chỉnh nhằm gia ă g
giá tr của mình.



3
4.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
• Phạm vi nghiên cứu: Tác giả chỉ nghiên cứu đến các doanh nghiệp niêm yết

trên sàn chứng khoán Việt Nam.


Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện dựa vào số liệu trên
báo cáo tài chính, thông báo chi trả cổ tức, bản cáo bạch của 100 doanh
nghiệp niêm yết trên th
trong ă

ường chứng khoán Việt Nam có chi trả cổ tức

2014.

5. Phương pháp nghiên cứu
Phươ g pháp đ nh lượng là phươ g pháp được chọn để thực hiện đề tài
nghiên cứu. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu sẽ hình thành nên ơ sở lý thuyết liên
quan và từ ơ sở lý thuyết sẽ xác đ nh các yếu nào của chính sách cổ tức tác động
đến giá tr doanh nghiệp từ đó mô hình nghiên cứu được hình thành.
Thu thập và xử lý d liệu nghiên cứu bằng cách sử dụng công cụ kinh tế
lượng hồi quy để thực hiện ước lượng, kiểm đ nh mô hình SPSS 20 để xử lý và
phân tích hồi quy. Xác đ nh được các yếu tố yếu nào của chính sách cổ tức tác động
đến giá tr doanh nghiệp và đ nh lượng mức độ tác động của các yếu tố đó.
Ngoài ra trong đề tài nghiên cứu tác giả còn sử dụng phươ g pháp thống kê
mô tả để mô tả, so sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu ước có liên quan.
Thông qua kết quả tiến hành so sánh kết quả với kỳ vọng dấu từ mô hình, từ đó rút
ra kết luận nghiên cứu và kiến ngh nh ng giải pháp nhằm nâng cao giá tr của các

doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Tổng kết các lý thuyết về chính sách cổ tức trong ước và trên thế giới.
Đ nh lượng được mối quan hệ gi a chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp
của các doanh nghiệp niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam nă

2014.

Đá h giá tác động của chính sách cổ tức đối với giá tr doanh nghiệp và đưa
ra nh ng đề xuất về chính sách cổ tức phù hợp với tình hình tài chính và nh ng mục
tiêu phát triển của doanh nghiệp niêm yết trên th

ường chứng khoán Việt Nam tối


4
đa hóa giá tr doanh nghiệp nói riêng ũ g hư góp phần thúc đẩy sự ă g ưởng
của nền kinh tế cả ước nói chung.
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Luận ă bao gồm 5 hươ g
hươ g 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
hươ g 2: ơ sở lý luận
hươ g 3: Phươ g pháp nghiên cứu
hươ g 4: Kết quả nghiên cứu
hươ g 5: Kết luận và kiến ngh


5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
hươ g này trình bày các nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được thực
hiện trên Thế giới và Việt Nam từ đó đưa ra nh ng nhận xét và hướng nghiên cứu
tiếp theo của đề tài.
1.1 Đề tài nghiên cứu nước ngoài
Gordon (1959), đã đưa ra 3 giả thiết khi một nhà đầu ư cân nhắc mua một cổ
phiếu: thứ nhất là cổ tức và thu nhập, thứ hai là cổ tức, thứ ba là thu nhập. Nhà đầu
ư mua cổ phiếu với mức giá cho một ngày trong ươ g lai hư g mức giá này lại
liên quan tới thu nhập và cổ tức trong ươ g lai. Giả thiết thứ nhất b bác bỏ bởi kết
quả nghiên cứu cho thấy rằng cổ phiếu ũ g giống hư nh ng tài sản khác, được
mua bởi giá tr kỳ vọng mang lại trong ươ g lai. Giá tr này có thể là thu nhập, có
thể là cổ tức hư g không thể bao hàm đồng thời cả hai. Đối với giả thiết cổ tức cho
rằng các nhà đầu ư mua cổ tức khi mua lại cổ phần bởi cổ tức chính là dòng thanh
toán mà nhà đầu ư mong đợi nhận được. Nhà đầu ư quan tâm tới toàn bộ cổ tức
thanh toán mong đợi nhận được chứ không bao hàm giá tr hiện tại.

ũ g theo

nghiên cứu của Gordon, nếu mô hình đ nh giá cao, một sự ă g lên của cổ tức ươ g
ứng với sự sụt giảm trong thu nhập gi lại sẽ không làm ă g giá tr cổ phiếu hư
khi mô hình đ nh giá thấp. Đối với giả thiết thu nhập, nhà đầu ư nhận được cổ tức
bằng tiền và thu nhập gi lại khi giá tr cổ phiếu ă g lên, nếu nhà đầu ư cần tiền
mặt ũ g có thể bán ngay. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, mức thuế khác nhau đá h
vào cổ tức và đá h vào thu nhập ũ g sẽ ảnh hưởng tới quyết đ nh gi hay bán cổ
phiếu của nhà đầu ư. Ông ũ g đề xuất mối quan hệ trực tiếp gi a chính sách cổ
tức và giá tr th

ường của cổ phiếu ngay cả khi tỷ lệ hoàn vốn nội bộ và tỷ suất


sinh lợi theo yêu cầu là giống nhau. Bài nghiên cứu của Gordon đã đưa đến kết luận
là gia ă g cổ tức sẽ làm gia ă g giá tr th

ường và làm giảm chi phí sử dụng vốn

cho doanh nghiệp.
Diamond (1967) đã lựa chọn 255 doanh nghiệp Mỹ trong tám ngành công
nghiệp để nghiên cứu mối quan hệ gi a giá tr cổ tức và thu nhập gi lại giai đoạn
từ 1961-1962. Kết quả không đồng nhất với Gordon (1959) khi đã chỉ ra rằng chỉ có


6
một bằng chứng rất yếu chứng tỏ nhà đầu ư thích cổ tức hơ là lãi vốn trong ươ g
lai. Ngoài ra, ông ũ g tìm thấy rằng các ngành công nghiệp có tốc độ ă g ưởng
cao có lợi nhuận ươ g đối cao, do đó cổ tức được ưa thích hơ lợi nhuận gi lại.
Trong khi đó các ngành công nghiệp ưởng thành với tốc độ ă g ưởng thấp lại
ư tiên lợi nhuận gi lại hơ . Đ ều này thể hiện mối quan hệ gược gi a ă g
ưởng của công ty với chi trả cổ tức.
Pettit (1972) đã nghiên cứu mẫu gồm 625 doanh nghiệp niêm yết trên th
ường chứng khoán New York thời gian từ tháng 1 ă

1964 đến tháng 6 ă

1968. Có khoảng 1000 lần thông báo thay đổi cổ tức trong khoảng thời gian này.
Đồng thời, ông thu thập số liệu hàng ngày của nh ng lần thay đổi cổ tức bất hường
của các danh mục đầu ư trong thời gian 1967-1969 để nghiên cứu ảnh hưởng của
thay đổi d liệu hàng ngày. Ông chia ra thành các danh mục chi trả cổ tức bao gồm:
không chi trả, giảm cổ tức, không thay đổi, ăng dưới 10%, ă g từ 10%-25%, ă g
hơ 25%, gi nguyên mức cố đ nh. Kết quả của bài nghiên cứu hỗ trợ cho đề xuất
rằng việc đá h giá giá tr cổ phiếu doanh nghiệp b ảnh hưởng bởi thông báo thay

đổi cổ tức. Tầm quan trọng của nh ng thông báo thay đổi cổ tức này dẫn tới hai kết
luận chính: Thứ nhất, nếu thông tin hàm chứa trong thông báo này được đưa ra th
ường thì nguồn vốn tài trợ sẵn có cho doanh nghiệp sẽ nhiều hơ . Hai là, việc sử
dụng chính sách cổ tức hư là công cụ để đưa ra thông tin sẽ không hiệu quả bởi
chính sách cổ tức không phải là một phương tiện hoàn hảo phản ánh tiềm ă g ă g
ưởng của doanh nghiệp trong ươ g lai. Hầu hết thông tin hàm chứa trong thông
báo thay đổi sẽ đưa tới phản ứng của giá cổ phiếu vào cuối mỗi giai đoạn. Bài
nghiên cứu của ông đã cung cấp bằng chứng cho thấy lợi nhuận doanh nghiệp đã
phản ánh trong giá cổ phiếu. Đồng thời giá cả cổ phiếu sẽ phản ứng lại với nh ng
thay đổi trong chính sách cổ tức, hoặc ă g lên, hoặc giảm lên ươ g ứng.
Black và Scholes (1974) đã nghiên cứu tác động của chính sách cổ tức trên 25
danh mục cổ phần hường của th

ường chứng khoán New York giai đoạn từ 1936

đến 1966. Họ sử dụng mô hình đ nh giá tài sản vốn để kiểm tra mối quan hệ gi a tỷ
lệ cổ tức và lợi nhuận mong đợi. Kết quả cho thấy rằng không có bằng chứng về


7
việc với tỷ lệ cổ tức khác nhau thì dẫn tới mức giá cổ phiếu khác nhau. Họ ũ g
đồng thời kiểm tra mối quan hệ gi a tỷ lệ chi trả với giá cổ phiếu hư g không có
mối quan hệ nào gi a các biến này. Giá cổ phiếu có thể thay đổi tạm thời để phản
ứng lại với thay đổi cổ tức do th

ường tin rằng có tín hiệu về thay đổi thu nhập

trong ương lai. Tuy nhiên khi mà không có sự thay đổi nào diễn ra thì sự thay đổi
tạm thời trong giá cổ phiếu ũ g sẽ biến mất.
Asquith & Mullins Jr (1983) đã nghiên cứu mẫu gồm 168 công ty trên th

ường chứng khoán New York, chi trả cổ tức lần đầu và sau 10 ă

gián đoạn và

nghiên cứu mối quan hệ gi a thông báo cổ tức với phản ứng của th

ường đối với

thông báo đó. Bài nghiên cứu không phụ thuộc vào bất cứ sự kiện nào của doanh
nghiệp (ví dụ hư thông báo về doanh thu) và lợi nhuận ượt trội ươ g liên quan
tới việc chi trả cổ tức lần đầu. Kết quả bài nghiên cứu cho thấy so với chi trả cổ tức
lần đầu, việc ăng chi trả cho các lần chi trả sau sẽ tác động ít hơ tới giá cổ phiếu
hơ . Kết quả ũ g chỉ ra rằng các nghiên cứu khác đã đá h giá thấp ảnh hưởng của
việc ă g cổ tức của doanh nghiệp. Bài nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ gược
chiều gi a việc công bố chi trả cổ tức với giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
Jonathan Baskin (1989) đã nghiên cứu đá h giá mối quan hệ gi a chính sách
cổ tức và thay đổi giá cổ phiếu. Ông ũ g mở rộng thêm mô hình bằng cách đưa các
biến kiểm soát vào phân tích. Biến kiểm soát bao gồm: quy mô, nợ, thay đổi lợi
nhuận và ă g ưởng tài sản. Các biến kiểm soát này không chỉ có ảnh hưởng rõ rệt
tới thay đổi giá cổ phiếu mà còn có tác động lên tỷ lệ cổ tức. T ường hợp đặc biệt,
thay đổi thu nhập vừa tác động lên thay đổi giá cổ phiếu đồng thời cũng tác động tới
chính sách cổ tức tối ư của doanh nghiệp. Hơ thế n a, với giả đ nh là rủi ro hoạt
động là cố đ nh, mức độ nợ có thể có tác động cùng chiều lên tỷ lệ cổ tức. Quy mô
ũ g được cho là có ảnh hưởng tới thay đổi giá cổ phiếu. Lý do là cổ phiếu của
nh ng công ty có quy mô lớn hường ổn đ nh hơ cổ phiếu của nh ng công ty nhỏ,
đồng thời nh ng công ty nhỏ hường hạn chế thông tin tới nhà đầu ư nên sẽ tác
động tới thay đổi giá cổ phiếu. Trong bài nghiên cứu của mình, ông đã đưa ra một


8

số giả đ nh về hiệu ứng thời gian, hiệu ứng tỷ suất sinh lợi, hiệu ứng kinh doanh
dựa trên chênh lệch giá và hiệu ứng thông tin.
Baskin (1989) đề xuất rằng biến động tỷ suất chiết khấu ít có ảnh hưởng tới tỷ
lệ cổ tức cao bởi tỷ lệ cổ tức cao là tín hiệu của dòng tiền cao trong ngắn hạn, vì vậy
nh ng doanh nghiệp có cổ tức cao được kỳ vọng là ít có biến động trong giá cổ
phiếu. Baskin (1989) đã sử dụng mô hình ă g ưởng của Gordon để giải thích kỳ
vọng trên theo hiệu ứng thời gian. Hơ thế n a, theo Baskin, theo hiệu ứng tỷ suất
thu nhập, với doanh nghiệp có tỷ lệ cổ tức và tỷ lệ chi trả thấp hường được đ nh giá
cao hơ giá tr thực do cơ hội tiềm ă g trong ươ g lai. Do dự báo lợi nhuận từ ơ
hội ă g ưởng hường có độ chính xác thấp hơ dự báo từ giá tr thực của công ty
nên nh ng công ty có tỷ lệ chi trả và tỷ lệ cổ tức thấp hường được kỳ vọng là có
thay đổi giá cổ phiếu cao. Ông ũ g đề xuất rằng với các doanh nghiệp có tỷ lệ cổ
tức cao hơ thì lợi nhuận từ kinh doanh chênh lệch giá ũ g sẽ cao hơ . Baskin
ũ g cho rằng các nhà quản lý có thể kiểm soát được thay đổi đổi giá cổ phiếu và
rủi ro cổ phiếu bằng chính sách cổ tức và phân bổ cổ tức tại thời đ ểm thông báo cổ
tức bởi lúc này có thể đưa ra tín hiệu ổn đ nh của doanh nghiệp.
Baskin (1989) đã sử dụng d liệu của 2344 công ty Mỹ vào ă

1986, trong

đó có 183 doanh nghiệp liên quan tới lĩ h vực khai khoáng, 1074 doanh nghiệp
trong lĩ h vực công nghiệp 330 doanh nghiệp liên quan đến ngành đường sắt, 388
doanh nghiệp tài chính, 230 doanh nghiệp trong lĩ h vực bán lẻ, số còn lại trong
lĩnh vực d ch vụ và y tế để nghiên cứu mối quan hệ gi a tỷ lệ cổ tức, tỷ lệ chi trả và
thay đổi giá cổ phiếu. Kết quả của bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối quan hệ
ương quan chặt chẽ gược chiều gi a tỷ lệ cổ tức và sự thay đổi giá cổ phiếu. Kết
quả ũ g đã đưa ra gợi ý rằng các nhà quản lý có thể sử dụng chính sách cổ tức để
kiểm soát rủi ro cổ phiếu của công ty mình. Ông đã báo cáo rằng khi tỷ lệ cổ tức
ă g 1% thì thay đổi giá cổ phiếu sẽ giảm 2.5% ươ g ứng.
Allen and Achim (1996) nghiên cứu mối quan hệ gi a sự thay đổi giá cổ phiếu

và chính sách cổ tức tại th
công ty niêm yết trên th

ường chứng khoán Australia. Mẫu nghiên cứu là 173

ường chứng khoán Australia thời gian từ 1972-1985. Bên


×