Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Xây dựng mô hình thuế tài sản ở việt nam trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

-------------------------

XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN
Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY

Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60340301

TP.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR

TP. HCM

---------------

NGUY

XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN
Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC S
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60340301



H

: TS TR


i

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. TR
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 19
tháng 04 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Phan Đình Nguyên

- Chủ Tịch

2. TS. Nguy

-

h

3.

-


4.

-

5.

-

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa
(nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
---------------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------TP. HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:

YÊN

Giới tính:


Ngày, tháng, năm sinh: 01-01-1972

Nơi sinh:

Chuyên ngành:

MSHV:1341850056

I- Tên đề tài:
II- Nhiệm vụ và nội dung:
-

-

h

-

III- Ngày giao nhiệm vụ: 27/08/2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/03/2015
V- Cán bộ hƣớng dẫn:

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan l
là công trình nghiên cứu
trong luận văn là trung thực
.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận
văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
khoa học của riêng tôi. Các số liệu


iv

LỜI CẢM ƠN
hướng dẫn,

biết ơn sâu sắc đến
suốt quá trình

đã

.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến



, Trường Đại học
Sài Gòn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Ban Kinh tế Trung ương, Tổng
Cục Thuế, Cục Thống kê TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM, Cục Thuế Tỉnh

Đồng Nai, Cục Thuế Bà Rịa-Vũng Tàu, Cục Thuế Tỉnh Bình Dương đã

.
T


v

Trong cơ cấu hệ thống thuế hiện nay thì thuế tài sản ngày càng được quan tâm bởi
lẽ loại thuế này có số thu ổn định, bền vững, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu
ngân sách nhà nước. Thuế tài sản góp phần điều tiết cung cầu tài sản trên thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến nhanh và
thay đổi tích cực, v

là hết sức cần thiết trong hệ thống thuế

của Việt Nam hiện nay, đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho Ngân sách Nhà Nước.
ghiên cứu mô hình thuế tài sản ở các nước trên thế
giới, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt
Nam.
Phân tích và đánh giá thực trạng về chính sách thuế liên quan đến tài sản ở
Việt nam hiện nay, chỉ ra những ưu-nhược điểm của chính sách thuế hiện nay và so
sánh chính sách thuế t
tắc xây dựng mô hình thuế tài sản, xác định các nhân tố hình thành và tác động đến
mô hình. Phân tích và đề xuất mô hình thuế tài sản ở Việt nam theo hướng đảm bảo
tính hiệu quả và phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội hiện nay nhằm nâng tỷ trọng
thu ngân sách , ổn định và phát triển lành mạnh nền kinh tế, phù hợp với nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa.



vi

ABSTRACT
In the structure of the current tax system, the asset tax is increasingly interested
because this tax revenue is stable, sustainable, high proportion of total government
revenue. Asset tax contributes to control supply and demand about asset in the
market.
In the context of VietNam economy has made rapid and positive changes, asset tax
reform is urgently needed in the tax system of Vietnam today, meet the urgent need
for State budget. To do this, we should research asset tax model in countries around
the world to draw experiences for the construction of model asset tax in Vietnam.
Analysis and assessment of policies related to current asset tax in Vietnam, pointing
out the pros-cons of the current tax policy and compares asset tax policies in
countries of the world. Since then we can apply the principles of building asset tax
model to determine the factors of formation and affecting pattern of asset tax.
Analysis and proposed asset tax model in Vietnam towards ensuring effective and
consistent with the economic - society situation today to increase the percentage of
revenues to build stable and healthy development economy, consistent with the
market economy of socialist orientation according to the process of integration and
globalization.


vii


viii


ix



x

DANH MỤC
Chữ viết tắt
AFTA

VIẾT TẮT

Tiếng việt
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

Tiếng Anh
ASEAN Free Trade Area
Association of Southeast Asian

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Nations

BĐS

Bất động sản
Hiệp định về Chương trình thuế

CEPT

quan ưu đãi có hiệu lực chung

CP


Chính phủ

CQSDĐ

Chuyển quyền sử dụng đất

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT

Giá trị gia tăng

Ha

héc ta

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSNN

Ngân sách nhà nước
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh

Organization for Economic Co-


OECD

tế

operation and Development

QH

Quốc hội

SDĐ

Sử dụng đất

SDĐNN

Sử dụng đất nông nghiệp

SDĐPNN

Sử dụng đất phi nông nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNCN

Thu nhập cá nhân


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp
Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership

TPP

Agreement

TS

Tài sản

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

UBND

Ủy ban nhân dân

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


XNK

Xuất nhập khẩu

World Trade Organization


xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bảng

Tên Bảng

Trang

2.1

Tỷ lệ thuế tài sản trên GDP của nhóm các nước OECD

24

2.2

Thuế tài sản ở Liên bang Hoa kỳ

26

2.3


Thuế tài sản ở Cộng hòa Pháp

27

2.4

Thuế tài sản ở Thụy Điển

29

2.5

Thuế tài sản ở Đài Loan

29

2.6

Nhận xét về mô hình thuế tài sản ở các nước trên thế giới

30

3.1

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước

33

3.2


Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên cả nước

34

3.3

Tình trạng nhà ở tính đến ngày 1/4/2009

37

3.4

Tình trạng phương tiện giao thông đường bộ giai đoạn 2002-2012

38

3.5

Kết cấu nguồn thu liên quan đến TS so với tổng thu NS (tỷ lệ %)

39

3.6

Kết cấu nguồn thu liên quan đến TS so với tổng thu thuế (tỷ lệ %)

40

3.7


Kết cấu nguồn thu từ thuế (%)

53

3.8

Kết cấu nguồn thu NSNN (%)

55

3.9

So sánh cán cân NSNN Việt nam và các nước đang phát triển

57

4.1
4.2

Các bước thực hiện trong nghiên cứu

61

Kết quả nghiên cứu đối tượng chịu thuế tài sản

63

4.3

Kết quả nghiên cứu hình thức đánh thuế tài sản


67

4.4

Kết quả nghiên cứu căn cứ tính thuế tài sản

70

4.5

Kết quả nghiên cứu tính hiệu quả thuế tài sản

74

4.6

Mô tả các biến trong phương trình hồi quy đa biến

81

4.7

Độ tin cậy thang đo của 9 biến “Đối tượng chịu thuế tài sản”

83

4.8

Độ tin cậy thang đo sau khi loại biến “D09”


84

4.9

Độ tin cậy thang đo sau khi loại biến “D06”

84

4.10

Độ tin cậy thang đo sau khi loại biến “D08”

85

4.11

Độ tin cậy thang đo của 8 biến “Hình thức đánh thuế tài sản”

85

4.12

Độ tin cậy thang đo sau khi loại biến “H12”

86

4.13

Độ tin cậy thang đo của 6 biến “Căn cứ tính thuế tài sản”


86


xii

4.14

Độ tin cậy thang đo sau khi loại biến “C19”

87

4.15

Độ tin cậy thang đo sau khi loại biến “C23”

87

4.16

Độ tin cậy thang đo “Tính hiệu quả của thuế tài sản”

88

4.17

Kết quả phân tích hồi quy đa biến

90


4.18

Diễn giải Mô hình thuế tài sản

93

Hình

Tên Hình

1.1

Trang
6
22

2.1b

Mô hình thuế tài sản của K. Rosengard (1998)
Mô hình thuế tài sản của Keputusan Menteri Keuangan Republik
Indonesia Nomor (1988)

4.1

Các bước xây dựng mô hình thuế tài sản

59

4.2


Mô hình nghiên cứu thuế tài sản

60

4.3

Các nhân tố ảnh hưởng mô hình thuế tài sản

91

4.4

Hệ thống thuế tài sản

93

2.1a

Biểu đồ Tên Biểu đồ

23

Trang

2.1

Thuế BĐS so với GDP của các nhóm nước

25


2.2

Tỷ lệ ngân sách thuế BĐS với chi tiêu của chính quyền địa phương

26

3.1

Kết cấu nguồn thu đối với tài sản

39

3.2

Mức phụ thuộc vào thuế tài sản ở một số Quốc gia

40

3.3

Kết cấu nguồn thu từ thuế (2003-2012)

52

3.4

Cấu trúc nguồn thu thuế của Việt Nam so với một số nước (2010)

54


3.5

Kết cấu nguồn thu NSNN (2003-2012)

54

3.6

Tỷ lệ thu NS so GDP của một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Á

56

4.1

Kết quả nghiên cứu đối tượng chịu thuế tài sản

65

4.2

Kết quả nhận định đối tượng chịu thuế tài sản

66

4.3

Kết quả nghiên cứu hình thức đánh thuế tài sản

68


4.4

Kết quả nhận định hình thức đánh thuế tài sản

69

4.5

Kết quả nghiên cứu căn cứ tính thuế tài sản

71

4.6

Kết quả nhận định căn cứ tính thuế tài sản

72

4.7

Kết quả nghiên cứu tính hiệu quả thuế tài sản

75

Sơ đồ
2.1

Tên Sơ đồ
Sơ đồ biểu diễn chu kỳ vận động của thu nhập


Trang
15


xiii

MỞ ĐẦU
Thuế là công cụ quan trọng của nhà nước nhằm để tạo nguồn thu cho ngân
sách, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo công bằng xã hội. Thuế trong nền kinh tế thị
trường luôn được các quốc gia quan tâm nghiên cứu, hoàn thiện. Trong cơ cấu hệ
thống thuế hiện nay bao gồm thuế tiêu dùng, thuế thu nhập và thuế tài sản thì thuế
tài sản ngày càng được quan tâm bởi lẽ loại thuế này có số thu ổn định, bền vững,
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu ngân sách nhà nước, thuế tài sản góp phần điều
tiết cung cầu tài sản trên thị trường, tránh các hiện tượng đầu cơ tích trữ và góp
phần điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, hạn chế bất bình đẳng về thu nhập
và thực hiện công bằng xã hội. Thuế tài sản là một loại thuế ra đời rất sớm trong hệ
thống thuế khoá của đại đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở những quốc
gia có nền kinh tế thị trường phát triển. Việc nghiên cứu và xây dựng mô hình thuế
tài sản ở Việt nam hướng theo các yêu cầu đổi mới sau:
- Thứ nhất, Việt nam đang trong quá trình hội nhập khu vực, hội nhập toàn
cầu dẫn đến nguồn thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giảm sút một cách đáng
kể, trong khi nhu cầu chi tiêu của ngân sách phục vụ các chức năng, nhiệm vụ kinh
tế-xã hội của Nhà nước không ngừng tăng lên. Vì vậy, việc cải cách đối với hệ
thống chính sách thuế nội địa nhằm khai thác thêm nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi
tiêu không ngừng tăng lên của ngân sách nhà nước là điều rất cần thiết và cấp bách
trong giai đoạn hiện nay.
- Thứ hai, trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, các hoạt động kinh tế, các
quan hệ dân sự, đặc biệt là các quan hệ dân sự về tài sản, nhà, đất diễn ra khá phức
tạp, đa dạng không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trong phạm vi quốc tế. Vì
vậy, cần có một hệ thống thuế tài sản phù hợp hơn để góp phần đắc lực vào yêu cầu

quản lý, hòa hợp với cơ chế thị trường và hội nhập
- Thứ ba, qua thành tựu của 25 năm đổi mới, mức thu nhập của một số tầng
lớp dân cư tăng lên đáng kể, thành phần kinh tế tư nhân đã có những đóng góp tích
cực cho nền kinh tế và ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, việc xây dựng, mua sắm
tài sản đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và đi liền theo đó là khoảng cách
giàu nghèo cũng ngày một gia tăng. Vì vậy, cần thiết phải xem xét, sửa đổi, bổ sung
chính sách thuế đối với tài sản cho phù hợp với tình hình mới. Qua đó, vừa khai


xiv

thác thêm nguồn thu hợp lý cho NSNN, vừa thực hiện được mục tiêu công bằng xã
hội.
Nhìn chung, chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt Nam tuy đã phát
huy được nhiều điểm tích cực trên các phương diện kinh tế, xã hội. Song trước xu
thế hội nhập và những diễn biến phức tạp đa dạng về tài sản, thu nhập của dân cư,
hệ thống thuế tài sản hiện hành bộc lộ những nhược điểm cần phải có chính sách
thay đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu cải cách quản lý trong lĩnh
vực thuế.
Qua số liệu thống kê cho thấy, nguồn thu từ các loại thuế liên quan đến tài
sản chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng nguồn thu NSNN và cũng chưa thực sự giữ
một vị trí quan trọng trong ngân sách địa phương như ở các quốc gia trên thế giới.
Kết quả nguồn thu liên quan đến tài sản chưa khuyên khích mọi người sử dụng tài
sản hợp lý có hiệu quả.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, để có thể duy trì tốc độ tăng
trưởng kinh tế và phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020,
việc đối mặt và giải quyết những vấn đề của kinh tế thị trường phải luôn được quan
tâm, giải quyết bằng các chính sách kinh tế của nhà nước, trong đó có chính sách
thuế. Gần đây, nhà nước đã và đang thực hiện chiến lược cải cách thuế, nhiều sắc
thuế được sửa đổi bổ sung như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu

nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên và đang nghiên cứu để
ban hành nhiều sắc thuế mới như: thuế môi trường, thuế tài sản, thuế nhà, thuế sử
dụng đất
Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến nhanh và
thay đổi tích cực, vấn đề cải cách thuế tài sản nhằm nâng tỷ trọng thu ngân sách từ
thuế tài sản, ổn định và phát triển lành mạnh nền kinh tế, phù hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN trong tiến trì

-

NAY” để

nghiên cứu với mục đích tìm ra một mô hình thuế tài sản ở Việt Nam mới hơn, phù


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện đang tiến hành công cuộc hội nhập kinh tế thế giới, để quá trình
hội nhập được thuận lợi hơn, Chính phủ Việt Nam gần đây đã thực hiện một loạt cải
cách về kinh tế và chính sách thuế, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý tài chính. Kết
quả là Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng kinh tế ngoạn mục trong hai thập kỷ qua và
hầu hết các chỉ số kinh tế đều cho thấy xu hướng tăng nhanh chóng. Tình hình thu chi
ngân sách cũng đáng khích lệ, mức tăng thu ngân sách đạt được khá ấn tượng. Tuy
nhiên, do cần đầu tư nhiều cho hạ tầng cơ sở nên Việt Nam vẫn còn tỷ lệ nợ công
tương đối cao. Việt Nam cũng đang từng bước tiến hành cải cách pháp luật về thuế và
hiện đại hóa quản lý thuế. Cải cách chính sách và quản lý thuế là một bộ phận quan
trọng trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này
đã dẫn đến những thay đổi cơ bản trong cơ cấu đối tượng nộp thuế. Quá trình chuyển

đổi kinh tế cũng dẫn đến một thay đổi không kém quan trọng về nguồn thu ngân sách
nhà nước, từ thuế đánh vào giao dịch ngoại thương và nguồn thu từ khai thác dầu thô
sang nguồn thuế nội địa, cụ thể là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân
và thuế liên quan đến đất đai. Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 20112015 đã đặt ra một mục tiêu thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ
mô và đầu tư vào các hạng mục cơ sở hạ tầng cơ bản. Tổng mức thu ngân sách trung
bình phải đạt từ 25,1 đến 25,4% GDP, trong đó nguồn thu từ thuế và lệ phí đạt 23,0
đến 24,0% GDP. Tổng thu dự tính đạt khoảng 3.880 nghìn tỉ Đồng, tức là gấp 1,5 lần
so với thời kỳ 2006-2010. Như vậy mức tăng thu ngân sách nhà nước bình quân hàng
năm sẽ vào khoảng 15,6%.
Bên cạnh những thành quả đạt được qua các kỳ cải cách thuế, hệ thống thuế
Việt Nam vẫn còn bộc lộ những khuyết điểm theo đánh giá vào năm 2011 của tổ chức
Ngân hàng thế giới và đưa ra các khuyến nghị [9]:
Hiệu quả kinh tế. Hiện còn tồn tại một số điểm không trung lập trong chính
sách thuế và thực thi như thiếu sự hài hòa giữa các loại thuế, nhiều thuế suất, nhiều
trường hợp không chịu thuế và chính sách ưu đãi thuế đã tạo ra hiệu quả kinh tế thấp
trong phân bổ nguồn lực do các đối tượng nộp thuế đưa ra quyết định kinh doanh với


2

mục tiêu giảm thiểu gánh nặng thuế chứ không phải với mục tiêu tối đa hóa năng lực
sản xuất và sản lượng.
Công bằng. Sự công bằng chiều ngang (horizontal equity) bị vi phạm theo
nhiều cách. Nhiều loại miễn giảm khác nhau cũng dẫn đến vi phạm tính công bằng
theo chiều dọc (vertical equity). Điều tương tự cũng xảy ra đối với các sắc thuế gián
thu như tồn tại nhiều thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế tiêu thụ đặc biệt
(TTĐB) cùng với nhiều trường hợp không chịu thuế.
Minh bạch. Minh bạch được đảm bảo trước hết với điều kiện luật thuế phải
không được quá phức tạp và không phân biệt đối xử, còn các quy chế và đòi hỏi về
quản lý thì phải dễ tiếp cận và dễ tuân thủ. Với ý nghĩa đó, Việt Nam đã đạt nhiều tiến

bộ về minh bạch tuy vẫn còn nhiều việc cần cải thiện.
Tính phù hợp và ổn định của nguồn thu. Cần theo dõi chặt chẽ các khu vực
đang tăng trưởng trong nền kinh tế để mở rộng cơ sở thuế vào thời điểm thích hợp.
Thực ra ở Việt Nam, thuế liên quan đến tài sản đã được áp dụng từ khá lâu.
Tuy nhiên, Luật thuế của Việt Nam lại không gọi là thuế tài sản. Chính vì vậy vẫn còn
rất nhiều người xem đó là một loại thuế mới và chưa hiểu đó là loại thuế gì, đối tượng
chịu thuế ra sao và khái niệm thuế tài sản cũng chỉ được hiểu một cách chung chung.
Hiện tại, ở Việt Nam hiện đang có một số thuế, phí, lệ phí liên quan đến tài sản như:
thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế thu nhập từ
chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, tiền thuê đất và tiền bán nhà thuộc sở hữu
nhà nước.
Trên thế giới, thuế liên quan đến tài sản thường có phạm vi rộng hơn, chẳng
hạn như: nhà, đất, tàu thuyền, ôtô, máy bay, thuyền du lịch, chứng khoán và các động
sản tài chính khác. Tuy nhiên, mỗi nước lại có một cách xác định đối tượng chịu thuế
khác nhau và tùy thuộc vào điều kiện của từng nước mà người ta áp dụng ít hay nhiều,
sớm hay muộn. Tại các nước phát triển, thuế tài sản là nguồn thu chính chiếm 40 50% tổng số thu thuế tại các đô thị như Mexico, Brazil, Ấn Độ, Indonesia… và nó
thường chiếm từ 15% - 40% trong thu ngân sách địa phương. Tuy nhiên, ở Việt Nam,
loại thuế này mới chỉ chiếm khoảng nhỏ hơn 1% trên tổng thu ngân sách và chủ yếu
thu từ đất đai.


3

Có thể nói rằng cải cách thuế tài sản là hết sức cần thiết trong hệ thống thuế của
Việt Nam hiện nay, đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho Ngân sách Nhà Nước và tinh thần
chủ trương của Đảng và Nhà Nước thông qua Quyết định 732/QĐ-TTg của Thủ
Tướng Chính Phủ ngày 17/5/2011 với nội dụng cần đạt được về chương trình cải cách
thuế: Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả,
phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên
hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công

cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nước. Ngành thuế
Việt Nam phải vươn tới hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí và lệ
phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ
bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản,
khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; ứng
dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao.
Vì lẽ trên, việc xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam hiện nay là cần thiết
bởi những lý do: Việt Nam đang trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và khu vực,
cần có một hệ thống thuế phù hợp thông lệ quốc tế. Quá trình hội nhập và các cam kết
đối với WTO, AFTA, ASEAN, TPP… dẫn đến giảm dần nguồn thu ngân sách từ thuế
nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu. Tốc độ tăng trưởng GDP
của Việt nam ổn định và thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng tốt, tích lũy tài sản
dần dần được nâng lên. Mục tiêu cải cách thuế của chính phủ tiến tới một hệ thống
thuế bền vững và hiệu quả nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt kéo dài của cán cân
ngân sách Nhà nước. Ngoài ra, trước tình trạng thị trường bất động sản ở Việt Nam rất
bất ổn mà nguyên nhân chủ yếu là do việc đầu cơ bất động sản, ví dụ như nhiều dự án
chưa khởi công, những người đầu cơ đã mua hết các suất nhà và đất. Hậu quả là,
những người có nhu cầu thực sự về nhà đất phải mua lại qua nhiều lần trung gian. Vì
vậy, chống đầu cơ nhà đất là một trong những mục tiêu quan trọng của dự thảo luật
trong cách tính thuế tài sản. Khu vực kinh tế tư nhân phát triển điều này đồng nghĩa tài
sản có sự tập trung quá mức vào một nhóm người giàu có, dẫn đến khoảng cách chênh
lệch giàu nghèo khá lớn.


4

Vì vậy, để góp phần thực hiện công bằng xã hội tránh sự phân hóa giàu nghèo
một cách đáng kể thì những người có thu nhập và tài sản nhiều phải có một nghĩa vụ
chia sẽ trách nhiệm đối với xã hội.Thuế tài sản giúp hạn chế việc sử dụng tài sản lãng
phí, để góp phần thúc đẩy cho các thành phần kinh tế phát huy hiệu quả sử dụng tài

sản và cuối cùng là đem lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà Nước trong bối
cảnh thâm hụt Ngân sách kéo dài hiện nay. Thuế tài sản là nền tảng vững chắc cho
ngân sách địa phương từ các nguồn thu thuế BĐS để phát triển cơ sở hạ tầng và các
dịch vụ công, đặc biệt đối với các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn
bị thí điểm cho mô hình chính quyền đô thị. Thuế tài sản phần nào sẽ góp phần bảo vệ
môi trường và quy hoạch giao thông trước tình trạng nan giải do số lượng phương tiện
giao thông tăng quá mức so với dự báo hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trước bối cảnh kinh tế-xã hội hiện nay có nhiều chuyển biến tích cực và đặc
biệt là tiến trình hội nhập toàn cầu hóa, chủ trương cải cách thuế của Chính phủ theo
lộ trình có kế thừa chính sách thuế hiện hành, mạnh dạn thay thế những điểm bất hợp
lý và bổ sung những điểm mới sao cho phát huy các vai trò của chính sách thuế, tăng
thu ngân sách, điều tiết vĩ mô, đảm bảo công bằng xã hội. Việc cải cách thuế cũng
phải đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng bộ với các chính sách khác nhằm
phát triển kinh tế của Việt nam. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm vào các nội dung
sau:
- Nghiên cứu các mô hình thuế tài sản ở các nước trên thế giới, từ đó rút ra
những kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam
- Phân tích và đánh giá thực trạng về chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt
nam hiện nay, chỉ ra những ưu-nhược điểm của chính sách thuế hiện nay và so sánh
chính sách thuế tài sản với các nước trên thế giới.
- Vận dụng các nguyên tắc xây dựng mô hình thuế tài sản, xác định các nhân tố
hình thành và tác động đến mô hình. Phân tích và đề xuất mô hình thuế tài sản ở Việt
nam theo hướng đảm bảo tính hiệu quả và phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội hiện
nay.


5

1.3


và ph

nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nội dung lý luận về tài sản, thuế tài
sản, mô hình thuế tài sản và chính sách thuế tài sản ở một số quốc gia, chính sách thuế
và các khoản thu có liên quan đến tài sản ở Việt Nam. Với mỗi sắc thuế đều nghiên
cứu nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật, kết quả đạt được và những hạn chế.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
thuế tài sản và xu hướng cải cách thuế liên quan đến tài sản ở Việt Nam hiện nay, số
liệu nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2012. Riêng vấn đề tổ chức thực hiện các chính
sách thuế tài sản ra sao thì luận văn chỉ đưa ra những đánh giá tổng quát mà không đi
sâu nghiên cứu về phần tổ chức thực hiện các chính sách đó. Vì thời gian nghiên cứu
có hạn, nên phần dự báo doanh thu thuế tài sản từ mô hình thuế tài sản cũng không
được nghiên cứu sâu trong luận văn.
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp
diễn giải, phân tích, điều tra xã hội học, tổng hợp…, Với phương pháp này, các chính
sách thuế về tài sản được đặt trong quá trình vận động, biến đổi không ngừng và được
hoàn thiện để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và thế giới.
Dựa trên những lý luận cơ bản về tài sản và thuế tài sản, luận văn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
- Tiếp cận lý thuyết về thuế nói chung và các sắc thuế liên quan đến tài sản nói
riêng, chú trọng đến vai trò và mục tiêu của chính sách thuế.
- Tham khảo các tài liệu về thuế tài sản tại một số quốc gia và các tài liệu góp ý
về chính sách thuế liên quan đến tài sản hiện hành.
- Thảo luận chuyên gia tìm ra các nhân tố hiệu quả cho mô hình thuế tài sản
- Lấy ý kiến điều tra từ các chuyên gia ngành thuế và tài chính.
- Thống kê số liệu có chọn lọc từ các tài liệu và trang thông tin điện tử có liên
quan (Chính phủ, Bộ tài chính, Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới…)

- Phân tích mô tả, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của từng sắc thuế liên
quan đến tài sản. So sánh về mức độ đóng góp thu ngân sách, vai trò điều tiết của các
sắc thuế trong hệ thống chính sách thuế liên quan đến tài sản
- Tổng hợp các vấn đề nghiên cứu, suy diễn lô-gíc phục vụ đề xuất mô hình thuế
tài sản


6

Cơ sở thực tiễn, số liệu thống kê,
điều tra khảo sát

Cơ sở lý thuyết về TS, Thuề TS

Phân tích định tính, tìm ra các nhân tố
phù hợp cho mô hình thuế TS

Phân tích định lƣợng, tìm ra các nhân tố
tác động mô hình thuế TS

Đánh giá tính phù hợp

Đánh giá mức độ tác động

Tác động của quá
trình hội nhập

Chủ trƣơng, chính
sách cải cách thuế


Tác động của điều
kiện KT-XH

Đề xuất mô hình
Thuế TS
Kiến nghị

Hình 1.1: Khung nghiên cứu của Luận văn
1.4
Luận văn được nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành cải cách
thuế, trong đó có thuế tài sản. Việc đóng góp ý kiến cho nghiên cứu sửa đổi các văn
bản pháp luật của nhà nước về thuế tài sản là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Luận văn đã nghiên cứu, phân tích một cách toàn diện và hệ thống các vấn đề lý luận
về tài sản, chính sách thuế đánh vào tài sản, nghiên cứu mô hình thuế tài sản của các
quốc gia, phân tích chi tiết thực trạng chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt
Nam hiện nay. Từ đó có những nhận xét, đánh giá về ưu-nhược điểm hiện nay và định
hướng cho mô hình thuế tài sản phù hợp với điều kiện và đặc điểm ở Việt Nam.
Những kết quả đạt được qua việc nghiên cứu mô hình thuế tài sản:
 Nhận dạng các nhân tố và xây dựng mô hình lý thuyết thuế tài sản.
 Hình thành khung nghiên cứu của Luận văn để giải quyết các nội dung và mục
tiêu đưa ra.
 Phân tích thực trạng chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt Nam
 Khảo sát điều tra các nhân tố cấu thành mô hình thuế tài sản và đề xuất mô
hình thuế tài sản trong bối cảnh kinh tế-xã hội hiện nay.


7

 Đề xuất định hướng xây dựng chính sách thuế tài sản trên mô hình mới nhằm
hoàn thiện thuế tài sản ở Việt Nam hoàn chỉnh hơn trong tiến trình công nghiệp

hóa-hiện đại hóa và hộp nhập Quốc tế.
văn

1.5

Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, ngoài phần mở đầu và
kết luận,

gồm có 5 chương :

Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan
Chương 3: Thực trạng

tài sản
tài sản ở Việt Nam

chính sách

Chương 4: Phân tích và đề xuất mô hình thuế tài sản ở Việt Nam
Chương 5:

huyến nghị ứng dụng mô hình thuế tài sản vào việc xây dựng
các chính sách thuế ở Việt Nam
chƣơng 1

Thực ra, ở Việt Nam đã có chính sách thu ngân sách đối với tài sản như đất đai
từ rất lâu. Cụ thể như thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi giao đất hoặc cho thuê đất.
Trong quá trình sử dụng đất có thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất (nay đã
chuyển thành thuế sử dụng đất phi nông nghiệp), khi chuyển nhượng đất có thuế

chuyển quyền sử dụng đất (nay đã chuyển thành thuế thu nhập). Trong thủ tục đăng
ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản có lệ phí trước bạ, khi được giải quyết một
số công việc liên quan đến địa chính phải nộp lệ phí địa chính. Đó là tám khoản thu
đối với tài sản được quy định bởi bốn luật thuế. Việc xây dựng mô hình Thuế tài sản
sẽ gộp các khoản thu trên vào một hệ thống thuế tài sản và mở rộng thêm cơ sở tính
thuế cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay là vấn đề được Chính Phủ Việt
Nam đặc biệt quan tâm.
Cùng với thành tựu trên 25 năm đổi mới của đất nước, thu nhập và đời sống
của người dân ngày càng tăng lên nhanh chóng. Việc xây dựng nhà cửa khang trang,
mua sắm tài sản có giá trị lớn đang phát triển mạnh từ thành thị đến nông thôn cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của thành phần kinh tế tư nhân. Theo đó, chênh lệch giàu
nghèo trong xã hội cũng ngày càng gia tăng. Do vậy, cần có một mô hình thuế tài sản
phù hợp tình hình mới, vừa khai thác thêm nguồn thu cho NSNN vừa đảm bảo mục
tiêu công bằng xã hội.


8

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THUẾ TÀI SẢN
2.1
2.1.1
Thuế tài sản là tên gọi chung của các sắc thuế đánh vào quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng tài sản. Sắc thuế tài sản phổ biến nhất là thuế bất động sản, ở một số
quốc gia, chính quyền tách bất động sản thành nhà ở và đất ở và tương ứng là hai sắc
thuế riêng. Thời phong kiến Việt Nam, thuế điền thổ, còn gọi là thuế ruộng đất là một
loại thuế tài sản phổ biến. Có một sắc thuế tài sản được thu khi phát sinh sự thay đổi
quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản, như thuế trước bạ, thuế thừa kế.
Thuế tài sản là tên gọi để chỉ sắc thuế lấy tài sản làm đối tượng đánh thuế. Đây
là một trong ba cách phân loại theo nội dung của hệ thống thuế gồm: thuế đánh vào
thu nhập, thuế đánh vào tiêu dùng (sử dụng thu nhập) và thuế đánh vào tài sản (thu

nhập là được tích luỹ và vật chất hoá dưới dạng tài sản). Việc phân biệt rõ đối tượng
đánh thuế tài sản, đối tượng đánh thuế thu nhập và thuế tiêu dùng có ý nghĩa quan
trọng để có căn cứ xác định chính xác thời điểm cũng như cơ sở đánh thuế, tránh được
sự trùng lắp, chồng chéo về nội dung động viên thu nhập của đối tượng chịu thuế [14].
Thuế tài sản là loại thuế ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại với hình thức đầu
tiên là thuế đất được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các xã hội cổ đại, vì lúc đó đất đai hầu
như là tài sản duy nhất thật sự có giá trị và nhà nước có điều kiện thuận lợi để nắm
chắc, quản lý và đánh thuế. Khi nền kinh tế-xã hội của các quốc gia ngày càng phát
triển, trên thế giới dần dần xuất hiện nhiều loại của cải khác thuộc đối tượng đánh thuế
tài sản. Thông thường, việc đánh thuế vào tài sản không tính đến nguồn gốc thu nhập
tạo ra tài sản có từ đâu, lúc nào… mà chỉ quan tâm đến trị giá tài sản của chủ thể có
quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng) vào thời điểm nhất định.
Thuế tài sản được điều chỉnh theo quyền sở hữu, quyền sử dụng, khai thác hay
chuyển nhượng tài sản tại thời điểm nhất định, theo quy định của pháp luật, với nhiều
hình thức tên gọi khác nhau, chủ yếu là: thuế đăng ký tài sản (thuế trước bạ, lệ phí
trước bạ); thuế thừa kế; thuế quà biếu; thuế nhà đất; thuế tài sản (đánh tổng hợp trên
toàn bộ giá trị bất động sản, động sản và tài sản tài chính của một chủ thể); thuế
chuyển nhượng tài sản (nhà, đất, vốn, trái phiếu…); thuế khai thác tài nguyên quốc
gia. Thuế tài sản được đánh giá là loại thuế trực thu có thể động viên tương đối sát với


9

khả năng đóng góp thực tế của người chịu thuế vì thuế đánh vào những tài sản cụ thể,
nhất là nhà và đất, là những vật thực có, dễ nhận biết hơn các đối tượng đánh thuế thu
nhập hay tiêu dùng.
Thuế tài sản được thể hiện dưới nhiều hình thức với tên gọi khác nhau như thuế
mua tài sản, thuế nhà, thuế đất, thuế đăng ký tài sản, thuế chuyển nhượng tài sản…
với những đặc điểm như sau:
Thuế tài sản là loại thuế dựa trên quan điểm đánh thuế theo lợi ích, những

người được hưởng lợi ích nhiều thì phải nộp thuế nhiều hơn. Điều này xuất phát từ
thực tế là nhiều loại tài sản được bảo tồn, phát triển và sinh lợi là do được thừa hưởng
rất nhiều từ các dịch vụ công cộng của nhà nước. Thuế tài sản mang tính chất là loại
thuế h trợ cho thuế đánh trên thu nhập. Thu nhập từ tài sản thường khó xác định được
nếu chủ sở hữu cố tình che dấu, trong khi tài sản dù là động sản hay bất động sản khó
mà che dấu được. Thuế đánh vào tài sản cho phép khai thác hết khả năng của người
nộp thuế. Điều này, còn góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế vì nó khuyến khích chủ
sở hữu tài sản sử dụng tài sản có hiệu quả nhất. Thuế tài sản chỉ ảnh hưởng đến một
phần thiểu số dân cư thuộc diện giàu có nên dễ nhận được sự ủng hộ của đại đa số
người dân.
Thuế tài sản là một trong những biện pháp can thiệp của nhà nước trong việc
giải quyết sự không công bằng về phân phố

giữa các tầng lớp dân cư. Thuế

tài sản là sắc thuế có thể phục vụ yêu cầu điều chỉnh mối quan hệ hợp lý giữa tiêu
dùng, đầu tư và tiết kiệm của các chủ thể trong nền kinh tế. Do việc đánh thuế tài sản
sẽ làm hạn chế ý thích tiết kiệm, tích lũy bằng tài sản và khuyến khích tăng tiêu dùng
hoặc đầu tư sản xuất, kinh doanh nên có thể sử dụng thuế tài sản làm công cụ kích
cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Thuế tài sản, đặc biệt là loại thuế đăng ký, thường dễ thu vì loại thuế này được
xây dựng phù hợp với tâm lý của người có tài sản, muốn được xác định quyền sở hữu,
quyền sử dụng hợp pháp và bảo hộ đối với một số tài sản có giá trị.
2.1.2
Việc đánh thuế tài sản không đơn giản chỉ nhằm mục đích tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước mà xuất phát từ nhiều lý do xét trên nhiều khía cạnh kinh tế, xã
hội. Thuế tài sản có vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng như hệ thống ngân sách
nhà nước, cụ thể:



×