Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.02 KB, 11 trang )

Bài thảo luận
Môn: lịch sử các học thuyết kinh tế
Nhóm 4 ca 1


Danh sách nhóm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Phạm văn Bách
Nguyễn văn giáp
Nguyễn văn Diễn
Nguyễn thị thùy Dung(25/04)
Nguyễn thị Hương(09/03)
NGuyễn thị Huyền Diệu.
Nguyễn thị thanh Hải
Đinh thiện Hiếu
Trần thị Hiền
TRần thị Hoài
Nguyễn Hoàng Kim



Câu hỏi: So sánh sự khác và giống nhau trong lý
thuyết vai trò nhà nước của KEYNES và
SAMUELSON


Keynes và Samuelson đều là những đại diện tiêu biểu
cho trường phái kinh tế mà các ông đưa ra trong
thời kỳ đó và vì thế các ông đều có những đóng góp
quan trọng.
(15/5/1915 – 13/12/2009)
(5/6/1883 – 21/4/1946)
Samuelson
Keynes


Sự giống nhau trong lý thuyết vai trò
nhà nước của keynes và samuelson
• Lý thuyết của hai ông đều là những lý thuyết kinh
tế mới có khả năng thích ứng với tình hình mới
bảo vệ, duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản.
• Đều cần đến sự điều tiết của nhà nước.


Giống nhau
• Đều thừa nhận những khuyết tật của nền kinh tế
như: làm phát, ô nhiễm môi trường , thất nghiệp,
khủng hoảng…
• Đều thừa nhận công cụ thuế tác động vào kinh tế
để điều tiết thu nhập cá nhân,qua đó giảm bớt chi
tiêu cá nhân vàcung cấp cho chi tiêu công cộng.



khác nhau
Lý thuyết của keynes

Lý thuyết của Samuelson

Hoàn cảnh ra đời từ
Từ những năm 70 của thể kỷ XX trở đi
những năm 30 đến những nên nền kinh tế thị trường lúc này đã có
năm 70 của thế kỷ XX
nhiều thay đổi
Ông đánh giá cao vai trò
kinh tế của Nhà nước,
song lại bỏ qua vai trò
điều tiết của cơ chế thị
trường.

Ông đánh giá cao vai trò kinh tế của nhà
nước song cũng vạch rõ: bàn tay hữu hình
cũng có nhiều khuyết tật, đưa ra những
quyết định sai, không phản ánh sự vận
động của thị trường. Vì vậy, phải kết hợp
cả cơ chế thị trường và vai trò của chính
phủ, hình thành nền “kinh tế hỗn hợp”, cả
hai bên thị trường và chính phủ đều có
tính chất thiết yếu.


Khác nhau

Lý thuyết của keynes

Lý thuyết của Samuelson

-ông cho rằng để thị trường
hoạt động có hiệu quả thì lạm
phát là phương pháp hữu hiệu
không gây nguy hiểm.

-ông cho rằng để thị trường
hoạt động có hiệu quả cần phải
sửa chữa các thất bại của thị
trường

-Đảm bảo sự công bằng bằng
việc khuyến khích tiêu dùng cá
nhân người giàu cũng như
người nghèo,áp dụng tín dụng
tiêu dùng.

-đảm bảo sự công bằng bằng
việc chính phủ can thiệp vào
nhu cầu : đánh thuế lũy tiến
,thanh toán chuyển nhượng,…


Khác nhau
Lý thuyết của keynes

Lý thuyết của Samuelson


-Cần tăng thuế đối với người
lao động để điều tiết bớt một
phần tiết kiệm từ thu nhập của
họ và giảm thuế đối với các
nhà kinh doanh để nâng cao
hiệu quả tư bản, khuyến khích
đầu tư của các nhà kinh
doanh, thực hiện phát hành cổ
phiếu để bổ sung thêm cho
ngân sách

-Tất cả mọi người đều phải chịu
theo luật thuế,chính phủ cần thiết
phải thông qua những chính sách
để phân phối thu nhập. Thuế lũy
tiến áp dụng cho thuế thu nhập
sẽ đánh thuế người giàu theo tỷ
lệ thu nhập lớn hơn người
nghèo; chính phủ cũng trợ cấp
tiêu dùng cho những nhóm dân
cư có thu nhập thấp.

-kích thích lòng tin bằng sử
dụng hệ thống tín dụng nhân
dân

-kích thích lòng tin bằng các
thiết lập các khuôn khổ pháp luật



Khác nhau
Lý thuyết của keynes

Lý thuyết của Samuelson

- Quy mô điều tiết nền
kinh tế nhỏ, chỉ sử dụng
cá công cụ tài chính :
thuế và công trái nhà
nước

-quy mô điều tiết và ổn
định nền kinh tế lớn bằng
cách sử dụng các chính
sách: chính sác tài
khóa,chính sách tiền tệ.




×