Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng tây âu thế kỉ 19 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.7 KB, 28 trang )

Học thuyết kinh tế của
chủ nghĩa xã hội
không tưởng Tây Âu
thế kỷ XIX.


Nội dung


Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH
không tưởng ở Tây Âu đầu thế kỷ XIX.



Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.



Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh.


1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và những

đóng
CNXH
tưởng
a.
Hoàngóp
cảnhcủa
lịch sử
ra đời không


của CNXH
khôngở
tưởng ở Tây Âu đầu thế kỷ XIX.
- Sau cách
mạng
nghiệp
Tây
ÂuPháp,
đầu công
thế kỷ
XIX.phát triển
làm cho nền sản xuất phát triển và đưa đến sự
biến đổi lớn về cơ cấu giai cấp xã hội.
- Từ cuối thế kỷ XVIII Đến đầu thế kỷ XX diễn ra
đấu tranh gay gắt giữa các thế lực phong kiến,
tư sản tự do và dân chủ cách mạng.
- CNTB lộ rõ tính chất phản động. Giai cấp vs thức
tỉnh và đấu tranh, tuy nhiên chưa mạnh mẽ.


b.Nhng úng gúp ch yu ca CNXH
khụng tng- vỡ sao khụng tng?


úng gúp ch yu ca CNXH khụng tng:
* Kch lit lờn ỏn CNTB theo quan im li ớch kinh
t ch khụng phi theo quan im luõn lý, o c.
- CNTB kìm hãm sự phát triển LLSX => cần thay
thế bằng xã hội mới.
- CNTB chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử =>

chống lại các quan điểm cho rằng CNTB tồn tại
vĩnh viễn.


Nhng úng gúp ch yu ca
CNXH khụng tng.

Chẳng hạn:
+ C. Fourier, phê phán CNTB gay gắt , toàn
diện và sâu sắc nhất. Ông cho rằng: XHTB mỗi
cá nhân luôn luôn nằm trong sự cạnh tranh với
tập thể và XH, có nhiều ngời không lao động,
không SX, ngời lao động bị bóc lột, họ không
hứng thú làm việc.
+ Saint Simon: XHTB có tính ích kỷ, bạo lực,
lừa đảo.
+ R. owen: CNTB đem lại tai hoạ cho XH, gây
cạnh tranh vô chính phủ, bóp méo QH ngời với
ngời, chế độ t hữu là nguyên nhân của tội lỗi
- Họ so sánh CNTB với XH tơng lai và chỉ ra XH




Nhng úng gúp ch yu ca
CNXH khụng tng.

Cỏc nh xó hi ch ngha khụng tng cú nhiu
phng oỏn v CNXH. H hỡnh dung ra mt xó hi
tng lai thay th cho xó hi t bn.

- Saint Simon: XH tơng lai là một Hệ thống công
nghiệp khoa học, trong đó:
+ Mỗi ngời làm việc theo năng lực, đợc trả theo
lao động.
+ Tất cả mọi ngời đều phải lao động, XH là liên
minh những ngời làm việc có ích.
+ Địa vị của mỗi ngời chỉ do năng lực của
mình
quyết định. Xã hôi sẽ đảm bảo phúc lợi cho
con
ngời.


Nhng úng gúp ch yu ca
CNXH khụng tng.
* Cỏc nh xó hi ch ngha khụng tng cú nhiu
phng oỏn v CNXH. H hỡnh dung ra mt xó
hi tng lai thay th cho xó hi t bn.
- C.Fourier: XH tơng lai là XH của những hiệp
hội không có cỡng bức, XH đạo đức, chính
nghĩa trên cơ sở thoả mãn nhu cầu con ngời

đó: Không có chiến tranh; không đói nghèo,
mọi ngời bình đẳng.


Nhng úng gúp ch yu ca
CNXH khụng tng.



Các nh xã hội ch ngha không tởng có nhiều
phỏng đoán về CNXH. Họ hình dung ra một
xã hội tơng lai thay th cho xã hội t bản.
- R. Owen: XH tơng lai có cơ sở là chế độ
công hữu về TLSX, ở đó: Con ngời đợc giải
phóng khỏi đói khát, bóc lột; Lao động trở
thành nghĩa vụ với mọi ngời; Phân phối theo
nguyên tắc làm theo năng lực hởng theo lao
động.


Nhng úng gúp ch yu ca
CNXH khụng tng.


Cỏc nh xó hi ch ngha khụng tng cú
nhiu phng oỏn v CNXH. H hỡnh dung
ra mt xó hi tng lai thay th cho xó hi
t bn.
- Owen nêu ra t tởng hợp tác hoá SX- TD, đa
ra chế độ tiền lao động và trao đổi công
bằng, coi đó là biện pháp chuyển sang
CNXH.
- Chủ trơng XDXH mới bằng tuyên truyền,


 Vì sao lý luận nói trên là không

tưởng?
- Mặc dù phê phán, lên án XHTB mơ ước xóa

bỏ nó, nhưng mới chỉ là những đánh giá từ
thực tế XHTB, không vạch ra được bản chất
của nền SX TBCN
- Có những ý tưởng về xã hội mới tốt đẹp
hơn XHTB nhưng họ không tìm được quy
luật vận động của CNTB, không vạch được
lối thoát và con đường đi tới CNXH, không
thấy được vai trò của giai cấp vô sản nói
riêng và quần chúng lao động nói chung.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
a. Học thuyết kinh tế của Saint Simon (1761-1825)
- Quan điểm lịch sử:
+ Lịch sử có tính quy luật, chế độ XH này thay
thế XH khác hoàn thiện hơn.
+ Lịch sử là quá trình phát triển liên tục, thống
nhất, trong mọi XH đều có tàn d XH cũ, mầm
mống XH tơng lai.
+ Động lực phát triển XH: Phát triển của lý trí,
khoa học và của sự văn minh. Song chú ý đến
nhân tố KT, coi chế độ t hữu là cơ sở, nền
tảng của mọi XH.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
a. Học thuyết kinh tế của Saint Simon (17611825)
- Phê phán CNTB:
+ Xã hội t bản có tính ích kỷ, bạo lực v lừa
đảo. Chính phủ t sản không chăm lo đến

cải thiện đời sống của G/C nghèo.
+ Phê phán hình thức sở hữu t sản. Chống lại
sở hữu của kẻ ăn bám, kêu gọi thủ tiêu sở
hữu kẻ ăn bám, thủ tiêu sở hữu kẻ ăn không
ngồi rồi.
+ Vạch trần tính bất hợp lý của XH t sản, SX
vô chính phủ, không sử dụng hợp lý nguồn
của cảI XH.


2.Ch ngha xó hi khụng tngPhỏp
a. Học thuyết kinh tế của Saint Simon (17611825)
- Mô hình xã hội tơng lai:
+ Chế độ công nghiệp, là mục tiêu loài
ngời phải đạt đến. Lao động tự giác của
mỗi thành viên vì lợi ích của XH. Mỗi ngời
làm theo năng lực hởng theo lao động; SX
có kế hoạch thay cho vô chính phủ; XH còn
chế độ t hữu nhng đợc tổ chức lại để có
lợi nhất cho toàn XH về tự do và của cải


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp

a. Học thuyết kinh tế của Saint Simon 1761 1825)
- Mô hình xã hội tơng lai:
+ XH mới phải đảm bảo những ĐK vật chất và tinh
thần tốt nhất cho mọi ngời => Phải khuyến khích
hoạt động công nghiệp và thơng nghiệp. Con đ
ờng để

tạo ra phúc lợi: KH, nghệ thuật, công nghiệp. XH
đó sẽ thay CNTB bằng phơng pháp hoà bình.
+ Nhà nớc: Đứng ra tổ chức XH phải do 1 hội đồng
gồm: Các nhà KH, nghệ sĩ, các nhà công thơng tài
giỏi quản lý tiến hành. Nhà nớc tịch thu tài sản,
vốn, TLSXtrao cho ngời có khả năng để tao ra
của cải để đạt đợc sự phồn vinh, đáp ứng nhu cầu
XH.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772
1837).
* Lý thuyết về lịch sử phát triển xã hội
+ XH loài ngời có lịch sử phát triển không ngừng
trải qua 4 G/Đ: Mông muội, dã man, gia trởng,
văn minh công nghiệp. Mọi G/Đ có cả những
nhân tố quá khứ và mầm mống của tơng lai.
+ Mỗi G/Đ gồm 4 thời kỳ: Sinh ra, lớn lên, trởng
thành, già cỗi.
+ CNTB sẽ phải chuyển tới XH công bằng, hấp dẫn
hơn.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772
1837).
* Phê phán chế độ TBCN:
+ Coi CNTB trái với tự nhiên, chống con ngời,
phi nghĩa và trái đạo đức.

+ XHTB có nhiều kẻ ăn bám: Trong gia đình, XH.
+ SX vô chính phủ, bị chia cắt bởi lợi ích cá
nhân.
Đó là tệ hại chủ yếu, nguyên nhân của mọi tai
hoạ.
+ Vô CP trong SX => cạnh tranh => KH, bần cùng


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772
-1837)
* Phê phán xã hội đơng thời
+ Tích tụ, tập trung TB => SX lớn chèn ép SX nhỏ,
hoang phí và bóc lột thậm tệ lao động.
+ Phê phán TNTBCN: Là nguồn gốc của đau khổ. ở
đó đày rẫy tội lỗi: Ăn cắp, lừa đảo, đầu cơ,
nâng
giá=> Xoá bỏ tận gốc tất cả các hình thức ăn
cớp bằng thơng mại, bằng cách thủ tiêu chế độ
TBCN.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp

b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772 -1837)
* Kế hoạch xây dựng xã hội tơng lai
- XD 1 XH hoàn hảo, dựa trên SX tập thể của
những
hiệp hội SX. Ông gọi đó là nền SX công bằng,
hấp

dẫn. Trong đó, mọi năng lực, sự hăng say của
mọi
ngời đợc phát triển đầy đủ, toàn diện.
- XH tơng lai phát triển qua 3 G/Đ: CN đảm bảo,
nửa hiệp hội; CNXH, hiệp hội giản đơn; Sự hoà
hợp, hiệp hội phức tạp.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772
1837).
* Kế hoạch xây dựng xã hội tơng lai
- N/C, phân loại độc quyền thành: ĐQ tập thể; ĐQ
quản lý nhà nớc; ĐQ thuộc địaKhẳng định ĐQ
thay thế cạnh tranh là một xu hớng phát triển dới
CNTB.
- Hình mẫu XH tơng lai: Tổng thể những tổ hợp,
mỗi tổ hợp quy tụ 1620 ngời gồm: 800 đàn ông, 800
đàn bà, 20 trẻ em. Họ tự cung cấp tất cả, tổ hợp đợc
chuyên môn hoá theo nhóm, các hội viên đợc hởng
phúc lợi không qua trung gian. Mỗi hội viên vừa là chủ
SH vừa là ngời làm công => không có phân biệt
chủ thợ, không có giầu nghèo, mọi ngời đợc hoà hợp


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772 -1837).
* Kế hoạch xây dựng xã hội tơng lai
- XH tơng lai vẫn duy trì chế độ t hữu, còn G/C, còn
ngời giầu, nhng ngời nghèo đã thoát khỏi túng thiếu.

- Chế độ t hữu vẫn còn tồn tại trong tổ hợp. Ngời
tham gia tổ hợp thì máy móc, vật liệu, ruộng của họ
đợc đánh giá. Ban quản trị tổ hợp cấp cổ phiếu và
đợc nhận tiền lãi cổ phần. Phải trả lãi cổ phần cho
nhà TB tham gia tổ hợp cao hơn bình thờng để thu
hút họ vào tổ hợp.
- Tổ hợp có sự hoà hợp hoàn toàn khi phân phối căn cứ
vào lao động, t bản, tài năng.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772
-1837)
* Kế hoạch xây dựng xã hội tơng lai
- XH tơng lai dựa trên nền đại SX => tận
dụng tối đa mọi nguồn lực để phát triển SX.
- Các tổ hợp kết hợp nông nghiệp với công
nghiệp, tự vạch kế hoạch SX, TĐ.
- Con ngời không bị cỡng bức lao động, họ thi
đua với nhau trong lao động => tăng SP.


2.Ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
b. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772
-1837)
* Kế hoạch xây dựng xã hội tơng lai
- Thị hiếu, sự hăng say của con ngời là động lực
của sự phát triển xã hội.
- Dự đoán việc xoá bỏ sự khác nhau giữa thành
thị và

nông thôn, lao động trí óc và chân tay.
- Trình độ giải phóng phụ nữ là thớc đo trình độ
giải phóng xã hội.


3. Ch ngha xó hi khụng tng
Anh- Robert Owen (1771- 1858)


Phờ phỏn CNTB.
- Phờ phỏn ch cụng xng, vỡ nú em tai
ho cho xó hi (Đời sống công nhân giảm là
do
giảm giá lao động, do áp dụng máy móc =>
con
ngời thừa ra). Chỉ XH tơng lai máy móc trở
thành trợ thủ đắc lực cho con ngời.
- Lờn ỏn ch t hu, vỡ nú l nguyờn nhõn
ca mi ti li cho ngi lao ng; gõy ra thự
ch ln nhau.


3. Ch ngha xó hi khụng tng
Anh- Robert Owen ( 1771- 1858)


Phờ phỏn CNTB.
- kớch ch tin tệ trong xó hi t bn
(Tiền trở thành phơng tiện bóc lột, nguồn gốc
của mọi tai hại, nhờ có tiền mà sự nghèo khổ,

tội
lỗi, tai hòa đợc duy trì).
- Chú ý đến phân phối: Phân phối thông qua
tiền
đem lại tai hại cho xã hội.


3. Ch ngha xó hi khụng tng
Anh- Robert Owen (1771- 1858)


Phờ phỏn CNTB

- Thông qua các dự án, cải cách, thử nghiệm,
nghiên cứu để xây dựng mô hình XH tơng
lai: Đó là 1 XH hoạt động giống nh 1 công xã
gồm có: CN, văn hóa, khoa học và giáo dục;
kinh tế gia đình; KT công cộng và thơng
nghiệp. Lao động trở thành nghĩa vụ cần
thiết của mọi ngời và phân phối theo
nguyên tắc Làm theo năng lực hởng theo
lao động


×