Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Học thuyết kinh tế của ricardo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.57 KB, 13 trang )

David Ricardo(1772-1823)
Phần :Giới thiệu chung
1.Bản thân
1.1Tiểu sử
-David Ricardo(1772-1823)
-Sinh ra trong một gia đình giàu làm nghề chứng khoán
,một nhà tư bản có địa vị trong số các gia điình giàu ở
Châu Âu (dòng họ Avram Ricardo)
-giàu có và địa vị cao .nên sau khi nghiên cứu khoa học
tự nhiên (toán ,lí ,địa chất..)ông chuyển sang nghiên cứu chính
trị(1807-1818)
-D.Ricardo xác định đúng đối tượng của kinh tế chính trị:
Nhiệm vụ chính của kinh tế chính trị là xác định các quy luật điều
khiển của sự phân phối đó


1.2Hoàn cảnh lịch sử ra đời học
thuyết D.Ricardo

D.Ricardo hoạt động trong thời kì cuộc cách
mạng công nghiệp đã hoàn thành

Năm 1793,cuộc chiến tranh Anh ,Pháp bùng nổ
,buộc chính phủ Anh phải tăng thuế và công trái .
Sau chiến tranh,giá lúa mì tăng vọt ,trong xã hội
,bên cạnh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản còn
nổi lên mâu thuẫn giữa địa chủ và tư sản
Mặc dù mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản rõ ràng ,
nhưng giai cấp tư sản chưa thấy có sự đe dọa đối
với CNTB ,hơn nữa họ thấy có khả năng giải quyết
được mâu thuẫn vì giá lúa mì




2,Phương pháp luận
 D.Ricardo nhất quán kết cấu toàn bộ khoa
học kinh tế chính trị bằng một nguyên
lí thống nhất : thời gian lao động quyết
định giá trịtức là
lấy lí luận giá trị lao động làm cơ sở cho
toàn bộ học thuyết kinh tế của ông
 Ông đã đứng trên lập trường duy vật( chủ
nghĩa duy vật máy móc để đi tìm quy luật kinh tế .Tư tưởng
về quy luật khách quan trong trong sự phất triển kinh tế đã
quán triệt trong toàn bộ họa thuyết của ông
 Đặc trưng trong phương pháp luân của ông là muốn trình
bày sự vận động của nền sản xuất TBCN, ông đã tìm hiểu
sự phụ thuộc bên trong của quan hệ sản xuất TBCN,và đa
 sử dụng rộng rãi thành thục phương pháp trừu tượng hóa để lắm bản chất các
hiện tương kinh tế ,để lắm quy luật chi phối các hiên tượng đó


3. Lí luân về giá trị lao động

 Ông đã định nghĩa :Gía trị hàng hóa
hay số lượng của một hang hóa nào khác mà hàng hóa đó trao đổi, là
do số lượng lao đông tương đôi cần
thiết để sản xuất ra loại hàng hóa
đó quyết định,chứ không phải do
khoản thưởng lớn hay nhỏ trả
cho lao động quyết định.
 Cũng như A.Smith,D.Ricardo đã phân biệt

rõ hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sư dụng
và giá trị trao đổi.
Theo ông trong khoa kinh tế chính trị đã có nhiều
lầm lẫn :sự tăng của cải và tăng giá trị là một vì
người ta quên rằng thước đo giá trị chưa phải là
thước đo của cải vì của cải không phụ thuộc vào giá trị


 D.Ricardo cho rằng hàng hóa hữu ích dĩ có giá trị
trao đổi là hai nguyên nhân
+)Tính chất khan hiếm
+) lượng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng
=>Như vậy ông đã nhận thức được giá trị trao đổi
được quyết định bởi lượng lao động đồng nhât
của con người ,chứ không phải là lượng lao động
hao phí cá biệt


 D.Ricardo phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị
trường.Ông cho rằng không có một hàng hóa
nào mà gia cả không bị ảnh hưởng của những
yếu tố ngẫu nhieenhay tạm thời
 D.Ricardo đã trình bày một cách tài tình rằng
giá trị hàng hóa giảm khi năng suất lao động
tăng lên
 D.Ricardo đã kiên định với quan điểm : lao
động là nguồn gốc giá trị ,công lao to lớn cưa
ông là đã từng đứng trên quan điểm đó để xây
dựng lý luân khoa học của mingf



Tóm lại :
D.Ricardo đã đứng vững trên cơ sở lí luân
giá trị lao động


II,Hạn chế
Về phương pháp luận: ông cũng không thoát khỏi
sự sai lầm là lẫn lộn giá trị thặng dư và lợi
nhuận.Ông đã sa váo chủ nghĩa kinh nghiêm ,vừa
triệt để ,vừa không triệt để
Về lí luận giá trị lao động :
-Ông chưa vượt qua được cử ải là không nhận được
tính hai mặt của lao đống sản xuất hàng hóa.


-Ông cũng chưa hiểu được giá trị trao đổi là hình
thức biểu hiện của giá trịD.Ricardo và nói
chung là các nhà kinh tế học tư sản chỉ chú ý
đén phân tích đến mặt lượng giá trị ,ít phân tích
đến mặt chất và hoàn toàn không phân tích hình
thái giá trị.Và đây là một trong những nhược
điểm chủ yếu của kinh té chính trị cổ điển tư
sản,khuyết điểm này là do thiếu quan điểm lịch
sử, xem xét tiền tệ,tư bản là hình thái tự nhiên
vĩnh cửu


III,Sự tiến bộ trong quan điểm về
giá trị lao động so với W.pretty và

A.Smith
Trước hết ông phân biệt rõ ràng và dứt khoát hơn hai
thuộc tính của hàng hoá
Giá trị sử dụng được ông gọi là tính có ích của
hàng hoá, là điều kiện cân đối với giá trị trao đổi,
song không thể là thước đo của giá trị trao đổi
Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hoá (ở đây
D.Ricardo loại trừ những hàng hoá không mang
tính chất sản xuất như tranh cổ, hoặc rượu vang
quá lâu năm) được D.Ricardo xác định bằng chi
phí lao động sản xuất ra chúng.


Về nhận thức giá trị trao đổi,Ricardo là người đầu
tiên phân biệt được lao dông cá biệt và lao động
xã hội
Ricardo nói rõ hơn chỉ khi nào không có cạnh
tranh thì tỷ lệ trao đổi co thể do “ nhu cầu người
ta và do sự đánh giá tương đối của người ta đối
với hàng hóa quyết định .Còn trong điều kiên
cạnh tranh thì giá cả “rốt cuộc sẽ do cạnh tranh
của những người bán điều tiết


Ông đã gạt bỏ sai lầm của A.Smith cho rằng lao
động cho doanh nghiệp có năng suất cao hơn và
cho rằng sự tăng lên của của cải đi kèm với giá trị
của nó giảm
Ông đã đã gạt bỏ tính không triệt để ,không nhất
quán về các xác định của A.smith(giá trị =lao

động mua được)
Đồng thời ông cũng phê phán A.Smith cho rằng
giá trị là do các nguồn gốc thu nhập hợp
thành.Theo ông giá trị hàng hóa không phải do
các nguồn gốc thu nhập hợp thành,mà ngược lại
đượ phân thành các nguồn thu nhập


Về cơ cấu giá trị hàng hóa ,ông cũng có ý kiến
khác với sai lầm giáo điều của A.smithbor C ra
khỏi giá trị hàng hóa.D.Rcho rằng giá trị hàng
hóa không phải chỉ do lao động trực tiếp tạo ra
mà còn lao động cần thiết trước đó nữa như máy
móc ,nhà xưởng
Khác với A, R cho rằng quy luật giá trị trong chủ
nghĩa tư bản( đúng)



×