Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cấu tạo và tính chất vật lý fe2o3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.41 KB, 2 trang )

1.

Cấu tạo và tính chất vật lý

Công thức cấu tạo :

O=Fe-O-Fe=O

hoặc

Trong phân tử Fe2O3, Fe ở trạng thái số oxh +3
=>Cấu hình electron của Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 =>cấu hình ở trạng thái
bán bão hòa nên Fe2O3 bền ở điều kiện thường
Sắt(III) oxit có những dạng đa hình giống với nhôm oxit: Fe2O3-α là tinh thể
lập phương giống với corundum và tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng
khoáng vật hematic, Fe2O3- γ là tinh thể lập phương giống với Al2O3- γ .
Dạng α có tính thuận từ, dạng γ có tính sắt từ.
Tính chất vật lý:
- Fe2O3 không phải là một ôxít dễ cháy, nó là một ôxít khó cháy
- Fe2O3 là dạng phổ biến nhất của ôxít sắt tự nhiên.
-Là chất bột màu đỏ nâu,không tan trong nước
- Nó có phân tử gam 160 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 12,5.10 -6 /°C,
nhiệt độ nóng chảy 1565°C.
-Fe2O3- α nóng chảy ở khoảng 1550°C
-Không tan trong nước
2.Các tính chất hóa học điển hình:
- Fe2O3 khó thể hiện tính khử,do Fe ở trạng thái số oxh +3(trạng thái bán
bão hòa bền) nên trong phản ứng hóa học sẽ khó cho electron.
- Fe2O3 thể hiện tính oxi hóa:
Pthh:


Fe2O3 +3H2 => 2Fe + 3H2O


Fe2O3 + 2Al => 2Fe +Al2O3
-Có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn nên có thể tác dụng với Axit:
Pthh: Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 +3H2O
Có thể tan trong kiềm nóng chảy tạo nên ferit:
Pthh: Fe2O3 + 2NaOH => 2NaFeO2 + H2O
3.Điều chế
Phương pháp: nhiệt phân hiđroxit,cacbonat hay nitrat ở trong không khí
2Fe(OH)3 => Fe2O3 + 3H2O
4FeCO3 + O2 => 2Fe2O3 + 4CO2

(500oC)

4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2

(700oC)

4. ứng dụng
Ứng dụng rộng rãi trong ngành phân bón, sơn dầu, vật liệu xây dựng, gốm, các loại
men,kính quang học , thuộc da , vật liệu chịu lửa, và hợp kim thép cao cấp.



×