Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Serminar cuo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.13 KB, 4 trang )

Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Công Nghệ Vật Liệu
Bộ môn Hóa vô cơ

Serminar nhóm 27

CuO

SV thực hiện :
Nguyễn Trường Đô V1000704
Phạm Văn Thái V1002968
Trương Ngọc Thạnh V1003062
Vũ Đức Chính V1000314


1. Sơ lược về CuO :
- Đồng(II) Ôxít (công thức CuO) là một ôxít của đồng. Nó có phân tử gam 79,54 g/mol . Chất
này thường có trong tự nhiên ở dạng bột ôxít đồng màu màu đen
- Chủ yếu hình thành do liên kết cộng hóa trị
- Có thể hình thành nếu nung đồng trong không khí
6000C

2 Cu + O 2 = 2 CuO
2. Cấu trúc tinh thể :
Đồng (II) oxit thuộc hệ tinh thể đơn tà, và có hằng số mạng tinh thể là β = γ = 900, α = 99,540, a
= 4,6837, b = 3,4226, c = 5,1288.

3. Tính chất vật lý :
- Là oxit của đồng, có dạng bột màu đen
- Khối lượng phân tử: 79,545 g/mol
- Điểm nóng chảy : 12010C


- Nhiệt độ sôi : khoảng 20000C

Hệ tinh thể đơn tà
4. Tính chất hóa học :
- CuO là một oxit cơ bản nên dễ dàng phản ứng với các axit tạo muối tương ứng
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
CuO + 2 HNO3 = Cu (NO 3) 2 + H 2 O
- Tác dụng với kiềm tạo thành muối ở dạng phức chất
2 XOH + CuO + H 2 O = X 2 [Cu (OH) 4]
CuO + 4NH 3 + H 2 O = [Cu(NH3) 4](OH) 2
- Khi đun nóng với một số dung dịch như SnCl2, FeCl2, CuO bị khử thành muối đồng(I)
2CuO + SnCl2 = 2CuCl2 +SnO2
3CuO + 2FeCl2 = 2CuCl2 + CuCl2 + Fe2O3


- Khi đun nóng,CuO dễ bị các khí H2, CO, NH3 khử thành kim loại

CuO + CO

t0

=

Cu + CO2

6. Điều chế:
Người ta thường điều chế CuO bằng cách điện phân NaHCO3 với cực dương là đồng để
thu được hỗn hợp của hydroxit đồng, cacbonat đồng,sau đó mang đi nung nóng
Cu (OH) 2 → CuO + H 2 O
CuCO 3 → CuO + CO 2

5. Ứng dụng :
- Đồng(II) ôxít được dùng trong vật liệu gốm để làm chất tạo màu sắc. Trong môi trường
ôxy hoá bình thường, CuO không bị khử thành Cu2O và nó tạo màu xanh lá trong cho
men
- Được sử dụng trong sản xuất chất bảo quản gỗ
- Sản xuất pin khô, pin ướt
- Sử dụng khi hàn với hợp kim đồng
- Ôxít đồng là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả
năng crazing do hệ số giãn nở nhiệt cao
- Ngoài ra, CuO có thề sử dụng để xử lý an toàn các chất độc hại như hydrocacbon,
hydrocacbon halogen, dioxin
C 6 H 5 OH + 14CuO → 6CO 2 + 3H 2 O + 14Cu
C 6 Cl 5 OH + 2H 2 O + 9CuO → 6CO 2 + 5HCl + 9Cu



Tài Liệu Tham Khảo

+ Hóa học vô cơ – Hoàng Nhâm – NXB Giáo Dục
+ Hóa đại cương – Nguyễn Đình Soa – NXB Đại Học Quốc Gia
+ Internet




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×