Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm nguyên tố chuyển tiếp kèm đáp án hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.18 KB, 3 trang )

Bài tập trắc nghiệm nguyên tố chuyển tiếp

Câu 1. Mangan có những mức oxy hóa nào trong các hợp chất bền của mình?
1) +2
2) +5
3) +6
4) +7
a) 1
b) 1 , 3 & 4
c) 1 & 4
d) 1 , 2 , 3 & 4
Câu 2. Những hợp chất nào của mangan không bền trong không khí?
1) Mn(OH)2
2) MnCl2
3) MnS.nH2O
4) MnO2
a) 1 & 3
b) 1 & 2
c) 1 & 4
d) 1 , 2 & 3
Câu 3. Tìm trường hợp so sánh sai về tính kim loại:
a) La > Sc
b) Ti > Zr
c) Cr > Mn
d) Fe > Os
Câu 4. Những chất nào được tạo thành do sự tương tác của mangan với HCl?
1) MnCl2
2) MnCl3
3) MnCl4
4) H2
a) 1 & 2


b) 2 & 4
c) 1 & 4
d) 3 & 4
Câu 5. Những oxide nào của mangan có tính có tính lưỡng tính?
1) MnO
2) Mn2O3
3) MnO2
4) Mn2O7
a) 1 , 2 & 3
b) 2
c) 1 & 3
d) 2 & 3
Câu 6. Chất nào của mangan còn lại trong dung dịch khi MnO2 tác dụng với HCl(đđ)?
a) MnOCl2
b) MnCl3
c) MnCl4
d) MnCl2
Câu 7. Mangan dioxide tạo thành trong phản ứng nào dưới đây?
1) KMnO4 + MnSO4 + H2O →
2) KMnO4 + SO2 + H2SO4 (loãng) →
3) KMnO4 + C6H12O6 + KOH (đđ) → 4) KMnO4 + H2S + H2O →
a) 1
b) 1 & 2
c) 3 & 4
d) 1 & 4
Câu 8. Hợp chất nào của mangan được tạo thành khi nấu nóng chảy MnO2 với hỗn hợp K2CO3
và KClO3 ?
a) K4MnO4
b) K3MnO4
c) K2MnO4

d) KMnO4
Câu 9. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu khi khử kali permanganat trong môi trường kiềm
yếu?
a) +2
b) +3
c) +4
d) +6
Câu 10. Những chất nào dưới đây làm mất màu dung dịch kali permanganat đã acid hóa?
1) FeSO4
2)H2O2
3) (NH4)2SO4
4) CO2
a) 1
b) 1 & 3
c) 1 & 2
d) 1 & 4
Câu 11. Những cloride nào được tạo thành khi clor tác dụng với Mn?
a) MnCl2
b) MnCl4
c) MnCl5
d) MnCl6
Câu 12. Mức oxy hóa +6 đặc trưng nhất cho những nguyên tố nào dưới đây:
1) Crom
2) Molybden
3) Wolfram
a) 1
b) 1 & 2
c) 1 &3
d) 2 & 3
Câu 13. Oxide nào trong các oxide dưới đây tan được trong nước?

a) Cr2O3
b) CrO3
c) MoO3
d) WO3
Câu 14. Oxide nào dưới đây là chất oxy hóa mạnh?


a) CrO3
b) MoO3
c) WO3
d) W2O5
Câu 15. Những dung dịch nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch CrCl3 tạo ra Cr(OH)3?
1) Na2CO3
2) NH3
3) Na2SO4
4) (NH4)2S
a) 1
b) 1 & 2
c) 1 & 3
d) 1 , 2 & 4
Câu 16. Những muối nào của crom có thể thủy phân hoàn toàn trong dung dịch nước?
a) CrCl3
b) Cr2S3
c) Cr2(SO4)3
d) CrF3
Câu 17. Hợp chất nào được tạo thành khi nung nóng chảy Cr2O3 với K2S2O7?
a) KCrO2
b) K2CrO4
c) K2Cr2O7
d) Cr2(SO4)3

Câu 18. Những ion nào có thể tồn tại trong môi trường acid?
1) [Cr(H2O)6]3+
2) [Cr(OH)63-]
3) CrO424) Cr2O72a) 1 & 3
b) 2 & 3
c) 1 & 4
d) 1 , 3 & 4
Câu 19. Có thể sử dụng những hợp chất nào để chuyển hợp chất Cr(VI) thành hợp chất Cr(III)?
1) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4(loãng) →
2) K2Cr2O7 + (NH4)2S + H2O →
3) K2CrO4 + H2SO4 (đđ) →
4) K2Cr2O7 + Na2CO3 + H2O →
a) 1
b) 3 & 4
c) 1 & 2
d) 2
Câu 20. Những chất nào dưới đây thường được sử dụng làm chất oxy hóa trong các phản ứng
hóa học?
1) CrO3
2) MoO3
3) K2Cr2O7
4) K2WO4
a) 1 & 2
b) 1 , 2 , 3 & 4
c) 2 & 4
d) 1 & 3
Câu 21. Hợp chất nào dưới đây của Fe(II) bền nhất đối với oxy trong không khí?
a) Fe(OH)2
b) (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O
c) FeSO4.7H2O

d) K4[Fe(CN)6]
Câu 22. Những chất nào được tạo thành khi xục khí H2S vào dung dịch FeCl3 ?
1) Fe2S3
2) FeS
3) S
4) FeCl2
a) 3 & 4
b) 2 & 3
c) 1
d) cả 4 chất
Câu 23. Fe(OH)3 tan trong những chất nào dưới đây?
1) HCl
2) NaOH(đđ)
3) NH3(dd)
4) NH4Cl(dd)
a) 1 & 3
b) 1 & 2
c) 1
d) Cả 4 chất
Câu 24. Hợp chất nào dưới đây thủy phân mạnh nhất trong dung dịch?
a) FeCl2
b) FeCl3
c) NaFeO2
d) Fe2(SO4)3
Câu 25. Co(OH)2 tan trong dung dịch những chất nào dưới đây?
1) HCl
2) NaOH(loãng)
3) NH3(dd)
4) NH4Cl(dd)
a) Cả 4 chất

b) 1 , 3 & 4
c) 1 & 3
d) 1 , 2 & 3
Câu 26. Có thể sử dụng những phản ứng nào dưới đây điều chế: 1) Co(OH)3?
1) CoCl2 + NaOH + O2 →
2) CoCl2 + H2O2 + NaOH →
3) CoCl2 + NaOCl + NaOH →
4) CoCl2 + Br2 + NaOH →
a) Cả 4 phản ứng
b) 3 & 4
c) 2 & 4
d) 2 , 3 & 4
Câu 27. Hợp chất nào dưới đây của cobalt trong dung dịch có tính khử mạnh nhất?
a) [Co(NH3)6]Cl2
b) K4[Co(SCN)6]
c) K4[CoF6]
d) [Co(H2O)6]SO4
Câu 28. Cho biết những kim loại nào dưới đây không có khả năng bị thụ động hóa


1) Zr
2) Sc
3) Ni
4) Cu
a) 3 & 4
b) 2 & 4
c) 1 , 2 & 4
d) 2 , 3 & 4
Câu 29. Ion Э(III) được tạo thành trong các phản ứng nào dưới đây trong dung dịch?
a) Fe(OH)3 + HCl →

b) Co(OH)3 + HCl →
c) Ni(OH)3 + HCl →
d) Mn(OH)3 + HCl →
Câu 30. Kẽm tan trong những chất nào dưới đây?
1) HCl(đđ)
2) HNO3
3) NH3(dd)
4) NaOH(đđ)
a) 1 , 2 & 4
b) 1 & 2
c) 3 & 4
d) Cả 4 chất trên
Câu 31. Tìm nhận xét sai khi so sánh khả năng tạo phức của các cation
a) Au2+ > Au+
b) Ti3+ > Ti2+
c) Pt4+ > Pt2+
d) Re3+ > Re2+
Câu 32. Thủy ngân chiếm vị trí nào trong dãy điện thế kim loại?
a) Bên trái kẽm
b) Giữa kẽm và hydrogen
c) Giữa hydrogen và vàng
d) Bên phải vàng
Câu 33. Trong số các ion phức dưới đây ion phức nào bền nhất?
a) [Ca(NH3)4]2+
b) [Zn(NH3)4]2+
c) [Hg(NH3)4]2+
d) [Cd(NH3)4]2+
Câu 34. Tìm nhận xét sai về so sánh nhiệt độ nóng chảy của các kim loại:
a) Zn > Cd
b) Zr > Y

c) Pt > Au
d) Cr > Mo
Câu 35. Chất nào được tạo thành khi dẫn khí H2S qua dung dịch HgCl2 ?
a) Hg2Cl2
b) Hg
c) HgS
d) Hg2S
Câu 36. Những kim loại nào dưới đây đẩy bạc khỏi dung dịch muối của nó?
1) Zn
2) Sn
3) Cu
4) Hg
a) 1
b) 1 & 2
c) 1 , 2 & 3
d) cả 4 kim loại trên.
Câu 37. Cu(OH)2 tan trong những chất nào dưới đây?
1) HCl
2) NaOH(loãng)
3) NaOH(đđ)
4) NH3(dd)
a) 1 , 3 & 4
b) 1 & 3
c) 1 & 4
d) 1
Câu 38. CuCl được điều chế nhờ những phản ứng nào dưới đây?
1) Cu + HCl(dd) →
2) Cu + Cl2 (đun nóng) →
3) CuCl2(dd) + HCl + Cu →
4) CuCl2(dd) + HCl + SO2 →

a) 2 & 3
b) 3 & 4
c) 1 & 2
d) Cả 4 phản ứng
Câu 39. CuCl tan trong những chất nào dưới đây?
1) H2O
2) HCl
3) NaOH
4) NH3(dd)
a) 1 , 2 & 4
b) 2 & 4
c) 2 , 3 & 4
d) 2



×