Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tổng hợp câu hỏi oxy hóa khử có đáp án môn hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 34 trang )

1.
Câu 1: Thế oxy hóa khử của cặp oxy hóa khử liên hợp Clo3-/Cl2 thay đổi thế nào khi chuyển từ mơi trường
acid qua mơi trường kiềm
a.Tăng
b.Giảm
c.Khơng đổi
d.Khơng thể xác định
Câu 2:Chọn câu đúng.Các chất sau đây có tính oxy hóa giảm theo dãy:
a. Cl2>Br2> I2 > Fe3+ >Fe2+
b.Cl2>Br2>Fe3+>I2>Fe2+
c. Cl2>Br2>Fe2>Fe3+>I2 +
d. Cl2> I2 > Br2> Fe3+ >Fe2+
Đáp án:1a ; 2b

2.
1) CL có những mức oxi hóa nào trong các hợp chất bền nhất?
1. +2

2. +3

3. +5

4. +7

a. 1 và 2
b. 2, 3 và 4
c. 1 và 4
d. tất cả đều sai
2) Các chất sau đây: NO, N2O3, NO2, HNO3. Chất nào chỉ có tính oxihóa thôi:
a. NO, NO2
b. NO2


c.HNO3
d. Tất cả đều sai
3.
Bài 1. Có thể dựa vào đặc điểm nào của ngun tử để giải thích quy tắc chẵn lẻ Mendeleev cho
các ngun tố khơng chuyển tiếp. Quy tắc này có đúng cho ngun tố chuyển tiếp hay
khơng?
Bài 2. Dựa trên bảng hệ thống tuần hồn dự đốn độ mạnh tính kim loại của các dãy ngun tố
sau.
a)Li, Na, K
b)Al, Ga, In
4.


a/Tính oxi hóa của H2SO4 yếu hơn của HClO4
i/Đúng
ii/Sai
Đúng vì trong 1 chu kí,từ trái qua phải mức oxi hóa cao nhất kém bền dần
b/Trong điều kiện thong thường,phân nhóm IIA có thể cho số oxi hóa là +1
i/Đúng
ii/Sai
Sai vì trạng thái bền vững của các nguyên tố phân nhóm IIA sẽ xuất hiện khi chúng có số oxi hóa là +2,vì lúc
này trên nguyên tử sẽ ko còn e độc thân trên phân lớp ns
5.
Câu 1: Hợp chất nào của Crom chỉ co tính oxi hóa :
a) K2Cr2O7
b) CrS
c) Cr2O3
d) Cr
Đáp án: câu A
Giải thích : K2Cr2O7 có Cr+6 là số oxi hóa cao nhất của crom nên đó là chất có tính oxi hóa mà

không có tính khử.

Câu 2 : Trong các chất sau đây của clo , chất nao có tính oxi hóa mạnh nhất: HClO, HClO2, HClO3, HClO4
a) HClO
b) HClO2
c) HClO3
d) HClO4
Đáp án : câu A
Giải thích: HClO có thể tham gia phản ứng oxi hóa trong bất kì môi trường nào doHClO rất kém
bền , bậc liên kết Cl-O thấp nhất .
6.
Câu 1: Hợp chất nào của Crom chỉ co tính oxi hóa :
e) K2Cr2O7
f)

CrS

g) Cr2O3


h) Cr
Đáp án: câu A
Giải thích : K2Cr2O7 có Cr+6 là số oxi hóa cao nhất của crom nên đó là chất có tính oxi hóa mà
không có tính khử.

Câu 2 : Trong các chất sau đây của clo , chất nao có tính oxi hóa mạnh nhất: HClO, HClO2, HClO3, HClO4
e) HClO
f)

HClO2


g) HClO3
h) HClO4
Đáp án : câu A
Giải thích: HClO có thể tham gia phản ứng oxi hóa trong bất kì môi trường nào doHClO rất kém
bền , bậc liên kết Cl-O thấp nhất .
7.
Câu 1- Chất nào ó tính Oxy hóa mạnh nhất trong các ion sau:
a) Al3+
c)Cs2+
Trả lòi: câu b

b)Cd2+
d)Fe2+


Câu 2-Cho giản đồ sau:

Trong giản đồ trên, có bao nhiêu điểm dị ly (tính cả môi trường axit lẫn base):
a) 4
c) 6

b) 3
d) 5

Trả lời: câu c
8.
Câu 1: Chọn câu đúng vê khả năng oxy hóa của các chất sau:
A. H2GeO3 < H3AsO4 < H2SeO4 < HBrO4
B. H2GeO3 < H2SeO4 < HBrO4 < H3AsO4

C. HBrO4 < H3AsO4 < H2GeO3 < H 2SeO4
D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Axit nào bền nhất trong các axit dưới đây:
A.
HClO
B.

HClO2

C.

HClO3

D.

HClO4

9.
Câu 1.
Những mức oxy hóa nào có ở Iod trong những hợp chất chứa oxy bền vững nhất?
1) +1
2) +3
3) +5
4) +7
a) 1, 5 & 7
b) 5 & 7
c) 5
d) 1, 3 , 5 & 7
Đáp án :b
Câu 2 :

Tính oxy hóa của Na2TeO4 yếu nhất trong môi trường nào?
a) acid
b) trung tính
c) base
d) còn tùy thuộc vào điều kiện phản ứng
Đáp án : c
10.


Câu 1. Trong 4 phản ứng dưới đây, phản ứng nào không thể xảy ra (cho thế khử tương ứng của
các cặp chất sau:


a, ClO3  2 Fe 2  3H   HClO 2  2 Fe 3  H 2 O

b,2ClO  3  10 Fe 2  12H   Cl 2  10 Fe 3  6 H 2O
c, ClO  4  8Fe 2  8H   Cl   8Fe 3  4 H 2 O


d , ClO3  6 Fe 2  6 H   Cl   6 Fe 3  3H 2 O
Đáp án:câu d
Giải thích :phản ứng có xảy ra hay không ta phải dựa vào E o của phản ứng.nếu E o của phản ứng
dương thì sẽ xảy ra phản ứng
o
o
o
Trong câu a ta có: E  E1 (ClO  3 / HClO 2 )  E 2 ( Fe 3 / Fe 2  )  1.27  0.771   0.499V
Như vậy dang oxy hóa của dang 1 sẽ oxy hóa dạng khử của đôi 2, chính là chiều của pư a
Trong câu b ta có:
o


o

E o  E1 (ClO  3 / Cl 2 )  E 2 ( Fe 3 / Fe 2 )  1.47  0.771  0.699V
Như vậy dạng oxy hóa của dạng 1 sẽ oxy hóa dạng khử của dạng 2, đúng theo chiều của pư b
Trong câu c ta có:
o

o

E o  E1 (ClO  4 / Cl  )  E2 ( Fe 3 / Fe 2 )  1.38  0.771  0.609V
Nhưe vậy dạng oxy hóa của dạng 1 sẽ oxy hóa dạng khử của dạng 2, đúng theo chiều pư c
Trong câu d ta có:
o

o

E o  E1 (ClO  3 / Cl  )  E 2 ( Fe 3 / Fe 2  )  0.63  0.771  0.14V
Như vậy dạng oxy hóa của dạng 2 sẽ oxy hóa dạng khử của dạng 1,như vậy pư d phải xảy ra theo
chiều ngược lại mới đúng.
Câu 2 những hợp chất nào của mangan xuất hiện cả tính oxy hóa và cả tính khử
1,KMnO4
2, K2MnO4
3,MnO2
4,MnO
a, 2, 3 4
b,2,3
c,3,4
d,1
đáp án: Câu a

giải thích:ta có cấu hình electron của mangan là 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 3d 5 4s 2
như vậy Mn có thể cho đi 7e để đạt cấu hình khí hiếm. như vậy với mức oxy hóa +7 của Mn thì nó chỉ
có thể nhận thêm e, vậy KMnO4 chỉ là chất oxyhoa.
Mn có các số oxy hóa là +6, -4, -2trong các chất K2MnO4,MnO2, MnO cũng có thể choe và nhận e
để đạt cấu hình bền. vì Mn có thể nhận tối đa là 5e để đạt cấu hình bền và cho đi 7e để đạt cấu hình khí
hiếm
11.
Bài 1:
Dung môi proton hóa la gì:
a) Dung môi không thể bị tự proton hóa
b) Dung môi dễ bị proton hóa.
c) Dung môi có thể bị tự proton hóa một phần khi ở trạng thái lỏng tạo OH-


d) Dung môi có thể bị tự proton hóa một phần khi ở trạng thái lỏng tạo H+
Đáp án: câu d.

Bài 2: Chọn phát biểu đúng:
a) Các dung môi proton hóa là những acid theo quan điểm acid-bazơ Bronsted.
b) Các dung môi proton hóa là những bazơ theo quan điểm acid-bazơ Bronsted.
c) Các dung môi proton hóa là những chất lưỡng tính theo quan điểm acid-bazơ Bronsted.
d) Các dung môi proton hóa là những chất lưỡng tính theo quan điểm acid-bazơ Lewis.
Đáp án : câu c.
12.
1)Photpho tạo nhiều hợp chất hóa học ở những số oxy hóa
a.-3
b.+3
c.+5
d.tất cả đều đúng
2)So sánh khả năng oxy hóa của các chất sau theo thứ tự tăng dần:

Fe3+, Co3+, Ni3+
a.Fe3+b.Co3+c.Ni3+d.Fe3+Phần 1:
1)Số oxh +3 đặc trưng nhất cho nguyên tố Crom vì 4 chất ở đề bài đều là các nguyên tố ở phân nhóm
phụ nhóm VI, chúng có 6 electron hóa trị . Trạng thái oxy hóa dương bền nhất của chúng là +6. Riêng
Crom còn có trạng thái bền khác là +3(tương ứng với cấu hình electron 3d3). Đối với Cr3+có cấu hình (3d3) thì
giữa hạt nhân và phân lớp ngòai cùng chỉ có các phân lớp s va p obital có kích thước nhỏ không có hiện
tương bị co
2)Thiết lập dãy Latimer của nguyên tố Oxi
0.095
1.763
O2
H2O2
H2O
1.129
13.
Câu 1 : Trong các ion sau ion nào thể hiện tính oxy hóa mạnh nhất:
TiO2+, VO43-, Cr2O72-.
a) TiO2+ .
b) VO43-.
c) Cr2O72-.
d) Không xác định được.
Đáp án: c) Cr2O72-. Vì với nguyên tố d trong một chu kì từ trái qua phải số oxy hóa dương cao kém bền vững
dần.

Câu 2 : Trong các nguuyên tố sau nguyên tố nào có số oxy dương cao nhất bền nhất:



Al, Si, P, S.
a) S
b) Si
c) P
d) Al
Đáp án : d) Al, với nguyên tố p trong một chu kì từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất bền dần.
14.
Câu 1: sắp xếp độ mạnh của các acid theo chiều tăng dần:
HClO3(1), HClO(2), HClO2(3), HClO4(4)
a. 1 < 2 < 3 < 4
b. 2 < 3 < 1 < 4
c. 4 < 1 < 2 < 3
d. 4 <3 < 2 < 1
Chọn câu B
Câu 2
cho các chất sau: Cl2, Cl2O, Cl2O3, ClO, Cl2O6, Cl2O7. Chất nào có tính acid manh nhất.
a. Cl2
b. Cl2O
c. Cl2O7
d. Không xác định
Chọn câu: C
15.
Câu 1:
Chọn câu đúng:
a. Trong một chu kỳ từ trái qua phải số oxy hóa cao dương cao nhất của nguyên tố kém bền dần.
b. Tính khử của ion tăng nhanh trong môi trường axit.
c. Tính oxy hóa của ion tăng nhanh trong môi trường axit.
d. Tất cả đều sai.
Đáp án a

Câu 2:
a. Nguyên tố chẳn có số oxy hóa chẵn bền hơn số oxy hóa lẻ.
b. Trong phân nhóm phủ từ trên xuống dưới mức oxy hóa cao nhất bền dần.
c. Thế khử của SiO 4 tăng nhanh khi chuyển từ môi trường axit ang base.
d. Tất cả điều đúng.
Đáp án d.
16.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
a/ Trong một phân nhóm phụ đi từ trên xuống dưới mức oxy hóa cao nhất bền dần
b/ Nguyên tố d, trong một chu kỳ đi từ trái qua phải tính oxy hoá ở mức oxy hoá dương cao bền dần.


c/ Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới mức oxy hóa cao kém bền dần
d/ Nuyên tố p, trong một chu kỳ đi từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố đó bền
dần
Trả lời: Câu a.
b/ Nguyên tố d, trong một chu kỳ đi từ trái qua phải tính oxy hoá ở mức oxy hoá dương cao kém bền dần
c/ Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới mức oxy hóa cao bền dần
d/ Nuyên tố p, trong một chu kỳ đi từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố đó kém
bền dần
Câu 2: Xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự oxy hóa - khử của một chất, hãy chọn câu đúng;
a/ Khi tăng nồng độ H+ (tăng pH) thì tính oxy hóa tăng
b/ Khi tăng nồng độ OH- (tăng pH) thì tính khử tăng
c/ Tính Oxy hóa khử bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ mạnh hơn là pH
d/ Cả a,b đều đúng
Trả lời: Câu b
Dựa theo phương trình

0.059 [Ox][ H  ]2
   00 

lg
0.059
[[Ox
0
n
Kh]]
  0 
lg
 2
n
+[ Kh ][OH ]

a/ Khi tăng nồng độ H (tăng pH) dẫn đến  tăng hay tính oxy hóa tăng
b/ Khi tăng nồng độ OH- (giảm pH) dẫn đến  giảm thì tính oxy hóa giảm hay tính khử tăng.
17.
Câu 1 : Trạng thái có tính dị hướng là
a) Trạng thái tinh thể
b) Trạng thái vô định hình
c) Trạng thái lỏng
d) Trạng thái lỏng và trạng thái vô định hình
Đáp án : câu a
Câu 2 : Hệ tam tà là hệ có
a) a ≠ b ≠ c và α ≠ β ≠ γ ≠ 90o
b) a ≠ b ≠ c và α = β = 90o , γ ≠ 90o
c) a ≠ b ≠ c và α = β = γ = 90o
Đáp án : câu a
18.
Câu 1 : Dựa vào giản đồ Frost ta kết luận được:
a) Độ dốc đường nối các hợp chất càng lớn thì tác nhân thể hiện tính oxy hóa (khử) càng yếu.
b) Hợp chất nằm phía trên là chất oxy hóa đối với chất nằm bên trái (phía dưới) của chúng.

c) Hợp chất nằm phía trên đường nối hai cấu tử nằm lân cận nó thì hai cấu tử này dễ cộng hợp thành hợp
chất đó.
d) Hợp chất ở đáy giản đồ thường là sản phẩm không bền của quá trình oxy hóa – khử.
Đáp án: b)

Câu 25: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau về giản đồ Latimer:
a) Các dạng hợp chất của nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxy hóa.
b) Dãy Latimer của cùng một nguyên tố trong môi trường kiềm có thế khử lớn hơn trong mội
trường acid với các cặp oxy hóa – khử tương ứng.


c) Trong dãy, thế O-K luôn giảm từ trái sang phải.
d) Các câu trên đều sai.

Câu 2 : chọn câu đúng:
a) Với nguyên tố p, trong một chu kỳ từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố
kém bền dần.
b) Với nguyên tố p, trong một phân nhóm từ teên xuống mức oxy cao của nguyên tố kém bền dần.
c) Với nguyên tố d, trong một chu kỳ từ trái qua phải các mức oxy hóa dương cao bền dần.
d) Các nguyên tố s có nhiều số oxy hóa dương bền vững.

Đáp án : a) Với nguyên tố p, trong một chu kỳ từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố
kém bền dần. Vì do mật độ điện tích dương tăng dần và r giảm dần nen chúng rất dễ lấy lại e đã mất.
19.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng
Theo thuyết lai hóa các orbitan nguyên tử thì
A. sự lai hóa không có liên hệ đến hình học phân tử.
B. lai hóa sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một orbitan s và hai orbitan p (của cùng một nguyên tố).
Kết quả là xuất hiện 3 orbitan lai hóa sp2 phân bố đối xứng dưới một góc 109,28o.
C. lai hóa sp3 được thực hiện do sự tổ hợp một orbitan s và ba orbitan p (của cùng một nguyên tố).

Kết quả là xuất hiện 4 orbitan lai hóa sp3 phân bố đối xứng dưới một góc 120o.
D. lai hóa sp được thực hiện do sự tổ hợp một orbitan s và một orbitan p (của cùng một nguyên tử).
Kết quả là xuất hiện 2 orbitan lai hóa sp phân bố đối xứng dưới một góc 180o.
Đáp án: D.
Câu 2: Sự thêm electron vào orbitan phân tử phản liên kết sẽ dẫn đến hệ quả là
A. giảm độ dài và giảm năng lượng liên kết.
B. tăng độ dài và tăng năng lượng liên kết.
C. tăng độ dài và giảm năng lượng liên kết.
D. giảm độ dài và tăng năng lượng liên kết.
Đáp án: C.
20.
Câu 1:Cho mức oxi hóa của các nguyên tố sau,mức oxi hóa nào của nguyên tố nào là kém bền vững nhất:
P(+5),S(+6),Cl(+7)
a)P(+5)
b)S(+6)
c)Cl(+7)
d)a,b,c như nhau
Đáp án:C
Giải thích:trong 1 chu kỳ đi từ trái qua phải số oxi hóa dương của nguyên tố kém bền dần.
Câu 2:
Au3+ + 3e → Au↓

 0 (V )  1.5


Hằng số không bền toàn phần của phức [AuCl4-] có giá trị là: 2.10-21.3
Tính thế khử chuẩn ở 250C của bán phản ứng khử sau:
AuCl4- + 3e → Au↓ + 4Cla)1
b)1.04
c)1.08

d)1.12
Đáp án:C

 [0AuCl  ]   0Au 3 
4

Au

Au

0.059
* lg( K kb[ AuCl ] ) =1.5+0.059/3*lg(2.10-21.3)=1.08
4
n

21.
1/ Chọn câu SAI trong các phát biểu sau:
A Phản ứng OXH- Khử là phản ứng trong đó có sự tham gia của chất khử và chất OXH
B Phản ứng OXH– khử là phản ứng diễn ra đồng thời sự khử và sự OXH
C Phản ứng OXH khử là phản ứng có diễn ra sự trao đổi điện tử
D Phản ứng OXH- Khử là phản ứng trong đó các số OXH của tất cả các chất tham gia bị thay đổi.
Đáp án: D. Phản ứng OXH-Khử chỉ làm thay đổi số OXH của 1 số nguyên tố, các nguyên tố này sẽ
đóng vai trò là chất khử hoặc là chất OXH.
2/ Cho các phản ứng sau:

Các phản ứng trên Clo là chất khử trong phản ứng nào:
A phản ứng (d)
B phản ứng (c)
C phản ứng (a),(b)
D Tất cả các phản ứng

Đáp án : A. Phản ứng(d) là phản ứng thể hiện Clo là chất khử . Cl từ -1 về 0 .Tức là cho 1 e , điều này
thể hiện tính khử của Cl trong phản ứng.
Các phản ứng còn lại thì số OXH của Cl ko bị thay đổi.
22.
Câu 1: Chọn phương án đúng. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau.
a) Ga > La
b) Cr > W
c) Fe > Os
d) Pt > Re
Câu 2: Các chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của phản ứng :
Na2S2O3 (dd) + HCl 
a) S , Na2SO3
b) S , SO2
c) H2S , SO2
d) H2S , Na2SO3
23.
Câu 1:
Cân bằng phương trình phản ứng sau:
KMnO4 + KNO2 + H2SO4= MnSO4+ KNO3+ K2SO4+H2O
a,3,3,1,2,5,1,3.
b,2,3,5,2,5,1,3.


c, 2,5,3,2,5,1,3.
d,2,5,3,2,3,5,1.
Đáp án: C
Giải thích:
MnO4- + 5e
= Mn2+
NO2- - 2e

= NO3+
MnO4- + 5e + 8H = Mn+2 + 4H2O
*2
+
NO2- - 2e + H2O= NO3- + 2H
*5
2MnO4- +
5NO2¯ +
6H+= 2Mn2+ + 5NO3- +3H2O
Câu 2:
Chọn ý đúng trong các ý sau:
a,H2O chỉ tham gia phản ứng với vai trò của chất khử.
b,Các kim loại mạnh và các phi kim mạnh có mức oxy hóa O bền.
c,nguyên tố phân nhóm chẵn có số oxy hóa chẵn kém bền hơn hẳn các số oxy hóa
lẻ.
d,trong một chu kỳ từ trái sang phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố
kém bền dần.
Đáp án: câu D
Giải thích: *nước có thể tham gia phản ứng oxy hóa khử với cả 2 vai trò là chất khử của O
(-2) và vai trò chất oxy hóa của H(+1).
*các kim loại mạnh và phi kim mạnh có mức oxy hóa O kém bền.
*nguyên tố phân nhóm chẵn có số oxy hóa chẵn bền hơn hẳn các số oxy
hóa lẻ.Ví dụ như: S (VIA) có số oxy hóa -2 ,+2 ,+4,+6 bền hơn các số oxy hóa lẻ.
*trong một chu kỳ từ trái sang phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố
kém bền dần (vì rất dễ lấy lại e đã mất do mật độ điện tích dương tăng dần và r giảm dần).
24.
Câu 1: Nguyên tố ở số oxy hóa nào dưới đây ít tạo ra nhất các hợp chất so với các nguyên tố ở các số
oxy hóa còn lại.
a) S(2+)
b) I(5+)

c) Bi(5+)
d) P(5+)
2
2
Đáp án: (a) S(2+). Bởi vì: Cấu hình electron của S(2+) là 3s 3p , trên phân lớp p còn electron độc thân nên rất ít
bền nên S(2+) ít tồn tại trong thực tế .
Câu 2: : Hợp chất nào có tính oxy hóa kém nhất trong số các hợp chất sau (xét trong cùng điều kiện)
a) NaBrO4
b) Na3AsO4
c) GeO2
d) Ga2O3
Đáp án: (d) Ga2O3.Bởi vì: Suy ra từ quy luật trong chu kỳ từ trái qua phải số oxy dương cao nhất kém bền
dần.
25.
1 ) Các số oxy hóa sau bền vững hơn : As (+5) , Sb ( +5 ) , Bi ( +5 ).
a. As (+5 )
Đáp án a. As (+5).

b. Sb (+5)

c. Bi(+5)

d. Không so sánh được.

2) Các số oxy hóa sau bền vững hơn : As(+3), Sb(+3) , Bi(+3).
a. As (+3)
Đáp án . c. Bi(+3)

b. Sb(+3)


c.Bi(+3)

d. Không so sánh được.


26.
Câu 1:Hãy chọn Phương án điền vào chỗ trống của câu sau:
MnO2 có hệ tịnh tiến Bravais…..của Mn
a/ Trực giao tâm khối
b/ Lập phương tâm khối
c/ Tứ phương tâm khối
Câu 2: Xác định trường hợp sai.Danh pháp 1 sô khối tử như sau:
a/ CO-carbonyl; PO3-4-phostphate;SCN—thiosulfato
b/S2--sulfo;CN--cyano;Cl--cloro
c/F--floro;NO2--nitrito;H2O-aqua
d/C5H5N-pyridine;CH3COO--acetate
27.

28.
Câu 1: Chất nào dưới đây có tính khử yếu nhất?
a) P2O3
b) As2O3
c) Bi2O3
d) Sb2O3
Câu 2: Số oxy hóa nào của Crom dưới đây là kém đặc trưng nhất:
a)+ 4
b) +2
c) +3
d) +6
29.



Câu 1 : So sánh tính oxy hóa của các cặp chất sau :
Pb4+ và Sn4+; SeO42- và BrO4-; SiO2 và CO2; Tl3+ và Ga3+
a) Pb4+ > Sn4+ ; SeO42- > BrO4-; SiO2 > CO2 ; Tl3+ > Ga3+
b) Pb4+ > Sn4+ ; SeO42- < BrO4-; SiO2 < CO2 ; Tl3+ > Ga3+
c) Pb4+ < Sn4+ ; SeO42- < BrO4-; SiO2 < CO2 ; Tl3+ < Ga3+
d) Pb4+ < Sn4+ ; SeO42- > BrO4-; SiO2 > CO2 ; Tl3+ < Ga3+
Câu 2 : So sánh tính khử của các cặp chất sau:
WO2 vàMnO2 ; VO2 và NbO2 ; MoO2 và NbO2
a) WO2 > MnO2 ; VO2 < NbO2 ; MoO2 < NbO2
b) WO2 < MnO2 ; VO2 < NbO2 ; MoO2 < NbO2
c) WO2 > MnO2 ; VO2 > NbO2 ; MoO2 > NbO2
d) WO2 < MnO2 ; VO2 < NbO2 ; MoO2 > NbO2
30.
Câu 1 : So sánh tính oxy hóa của các cặp chất sau :
Pb4+ và Sn4+; SeO42- và BrO4-; SiO2 và CO2; Tl3+ và Ga3+
a) Pb4+ > Sn4+ ; SeO42- > BrO4-; SiO2 > CO2 ; Tl3+ > Ga3+
b) Pb4+ > Sn4+ ; SeO42- < BrO4-; SiO2 < CO2 ; Tl3+ > Ga3+
c) Pb4+ < Sn4+ ; SeO42- < BrO4-; SiO2 < CO2 ; Tl3+ < Ga3+
d) Pb4+ < Sn4+ ; SeO42- > BrO4-; SiO2 > CO2 ; Tl3+ < Ga3+
Câu 2 : So sánh tính khử của các cặp chất sau:
WO2 vàMnO2 ; VO2 và NbO2 ; MoO2 và NbO2
e) WO2 > MnO2 ; VO2 < NbO2 ; MoO2 < NbO2
f) WO2 < MnO2 ; VO2 < NbO2 ; MoO2 < NbO2
g) WO2 > MnO2 ; VO2 > NbO2 ; MoO2 > NbO2
h) WO2 < MnO2 ; VO2 < NbO2 ; MoO2 > NbO2
31.
Bài 1: Theo thuyết của Bronted – Lowry, acid là
a) Là tiểu phân cho proton (H+ ) trong phản ứng.

b) Là tiểu phân nhận proton trong phản ứng
c) Là chất cho cặp e
d) Là chất nhận cặp e

Đáp án: Câu A. Theo định nghĩa acid là tiểu phân cho proton.

Bài 2: So sánh tính acid các hợp chất sau: HCLO, HCLO2, HCLO3, HCLO4.
a)
b)
c)
d)

HCLO < HCLO3 < HCLO4 < HCLO2
HCLO4 > HCLO3 > HCLO > HCLO2
HCLO4 > HCLO3 > HCLO2 > HCLO
HCLO > HCLO2 > HCLO3 > HCLO4


Đáp án: Câu C. Do theo quy tắc Pauling Acid – Oxy cấu trúc HaXOn(OH)m thì n là số nguyên tử O liên kết
với X mà không liên kết với H thì quyết định cường độ acid.

32.
Câu 1:Có mấy kiểu khuyết tật cấu trúc ?
a)2 loại
b)3 loại
c)4 loại
d)5 loại
ĐÁP ÁN:chọn câu c)4 loại
Gỉai thích: các loại khuyêt tât cấu truc gồm:
1. khuyết tật điểm loại lỗ trống,

2. khuyết tật điểm loại xen kẽ,
3. khuyết tật đường(lệch)
4. khuyết tật bề mặt.

Câu 2:Có bao nhiêu hệ tinh thể?
a)5 hệ tinh thể
b)7 hệ tinh thể
c)14 hệ tinh thể
d)đáp án khác
ĐÁP ÁN:chọn câu b)7 hệ tinh thể
Giaỉ thích: căn cứ vào các yếu tố đối xứng có 7 hệ tinh thể gồm:hệ tam tà,hệ đơn tà,hệ trực giao,hệ
mặt thoi,hệ tứ phương,hệ lục phương,hệ lập phương.

Câu 3:trong công thức ZnS thì Zn có số phối trí là bao nhiêu và lai hoá kiểu gì?
a)2(sp)
b)3(sp2)
c)4(sp3)
d)ZnS liên kết kiểu khác
ĐÁP ÁN:chọn câu c)4(sp3)
Giải thích:vì trong mạng nguyên tử ZnS thì nguyên tử Zn tạo liên kết б với 4nguyên tử S xung quanh nên số
phối trí của nguyên tử Zn là 4,
Vì số obitan lai hoá của Zn bằng 4 nên Zn lai hoá kiểu sp3


33.
Câu 1: Hệ số cân bằng trong phản ứng sau lần lượt là:
MnO2 + KClO3 + KOH = K2MnO4 + KCl + H2O
a. 3, 5, 6, 5, 1, 3
b. 3, 1, 6, 3, 1, 3
c. 3, 1, 7, 2, 3, 5

d. 1, 1, 2, 1, 2, 4
Đáp án: b
Giải thích:
Mn4+ - 2e + 4OH-  MnO42- + 2H2O
ClO3- + 6e + 3H2O  Cl- + 6OH-

x3
x1

 3Mn4+ + ClO3- + 6OH-  3MnO42- + KCl + 3H2O
Vậy 3MnO2 + KClO3 + 6KOH = 3K2MnO4 + KCl + 3H2O
Câu 2: Chất nào của Brom không bền vững trong môi trường acid:
a. BrO3- b. BrOc. Br2
d. Tất cả đều sai
Cho biết dãy Latimer của Brom ở pH = 0
BrO4-  BrO3-  HBrO  Br2  BrĐáp án: b
Giải thích: Theo nguyên tắc, thế oxy hóa khử giảm dần từ trái qua phải, nhưng HBrO có thế cao hơn
BrO3-, vậy BrO- không bền dễ bị dị ly trong môi trường acid.
34.
1.Tìm mức oxi hóa kém bền nhất : ClO4-, SO42- , PO43- ,SiO32a. ClO4b. SO42c. PO43d SiO32Đáp án:a
Giải thích: Trong một chu kì từ trái qua phải số oxi hóa dương cao nhất của các nguyên tố kém bền dần.
2.Chất có tính khử mạnh nhất là: F- , Cl- , Br- , Ia. Fb. Clc. Brd. IĐáp án: d
Giải thích : I2 có tính oxi hóa yếu nhất so với các halogen khác nên I- có tính khử mạnh nhất.
35.
Câu 1: Hệ số cân bằng trong phản ứng sau lần lượt là:
MnO2 + KClO3 + KOH = K2MnO4 + KCl + H2O
a. 3, 5, 6, 5, 1, 3


b. 3, 1, 6, 3, 1, 3

c. 3, 1, 7, 2, 3, 5
d. 1, 1, 2, 1, 2, 4
Đáp án: b
Giải thích:
Mn4+ - 2e + 4OH-  MnO42- + 2H2O
ClO3- + 6e + 3H2O  Cl- + 6OH-

x3
x1

 3Mn4+ + ClO3- + 6OH-  3MnO42- + KCl + 3H2O
Vậy 3MnO2 + KClO3 + 6KOH = 3K2MnO4 + KCl + 3H2O
Câu 2: Chất nào của Brom không bền vững trong môi trường acid:
a. BrO3- b. BrOc. Br2
d. Tất cả đều sai
Cho biết dãy Latimer của Brom ở pH = 0
BrO4-  BrO3-  HBrO  Br2  BrĐáp án: b
Giải thích: Theo nguyên tắc, thế oxy hóa khử giảm dần từ trái qua phải, nhưng HBrO có thế cao hơn
BrO3-, vậy BrO- không bền dễ bị dị ly trong môi trường acid.
36.
Câu 1 : Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
a. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
b. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên
tố.
c. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
d. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên
tố.
Chọn câu b.
Câu 2: Các chất sau, chất nào có số oxi hóa của nguyên tố không nguyên:
a. F2O.

b. H2O2.
c. Fe3O4.
d. H3PO3.
Chọn câu c


Fe có số oxi hóa là +8/3
Oxi là -2
37.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng:
a) Chất oxi hóa là chất có thể thu electron của các chất khác.
b) Quá trình khử của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của
nguyên tố đó giảm.
c) Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử.
d) Tất cả đều đúng.
Đáp án: câu b
Giải thích: Chất oxy hóa là chất nhận electron, chất khử là chất cho đi electron  câu a sai.
Quá trình oxy hóa là quá trình cho electron, quá trình khử là quá trình nhận electron của
nguyên tố khác  câu b đúng.
Câu 2: Chất nào có tính khử tốt nhất trong các chất sau đây:
a) CuO
b) SiO2
c) NO2
d) SO2
Đáp án: câu d
Giải thích: Chất có tính khử là chất dễ dàng nhường electron để tạo thành dạng có số oxy hóa cao
hơn.Trong các chất trên CuO (Cu+2) và SiO2 (Si+4) đã ở dạng có số oxy hóa cao nhất, chỉ thể hiện tính oxy
hóa, không thể hiện tính khử. N+4 trong NO2 có khả năng bị oxy hóa thành N+6 nhưng rất khó xảy ra vì
N+6 không bền. Còn SO2 có thể bị oxy hóa tạo thành dạng S+6 là dạng bền nên trong các chất SO2 là chất
khử tốt nhất.

38.

39.


40.


41.
1)
a)
b)
c)
d)
2)
a)
b)
c)
d)

Hợp chất HBr luôn tồn tại ở dạng phân tử đơn giản ở trạng thái nào :
rắn
lỏng
khí
cả ba dạng trên
Si có cấu trúc mạng lưới kiểu kim cương nhưng trong khi kim cương là chất cách điện thì Si lại
là chất bán dẫn , ta giải thích điều này theo :
thuyết miền năng lượng
thuyết liên kết hoá học
thuyết lượng tử

Hiệu ứng quang điện

42.
1. Các chất sau có mạng phân tử ?
a. CH4

b. HF

c. NaF

d. K2[NiCl4].

2. Các chất sau có mạng nguyên tử ?
a. BN
43.

b. SiO2

c. P4

d. CaF2


44.


45.
Câu1: chất vô định hình có :
a) Có tình trật tự gần .
b) Có tính đẳng hướng .

c) Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
d) Tất cả đều sai
e) Tất cả đều đúng.
Chọn đáp án : e
Câu2: tinh thể có các yếu tố đối xứng nào :
a) Chỉ có tâm đối xứng .
b) Chỉ có trục đối xứng . Tâm đối xứng , mặt phẳng đối xứng và trục đối xứng
c) Cả tâm và trục đối xứng.
d) Chỉ có trục đối xứng.
Chọn đáp án : b
46.

47.
Câu 1: Trong những chất sau chất nào có nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy cao nhất:
Ca , KCl , H2S , H2O
a./ Ca
b./ KCl
c./ H2S
d./ H2O
Giải:


Để biết chất nào có nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy cao nhất thì ta đi xét bản chất liên kết của từng chất
trên.
Đối với Ca bản chất liên kết trong phân tử là liên kết kim loại.
Đối với KCl bản chất liên kết trong phân tử là liên kết ion.
Đối với H2S bản chất liên kết trong phân tử là liên kết VandeerWaals.
Đối với H2O bản chất liên kết trong phân tử là liên kết VandeerWaals và liên kết hidro.
Chất nào có liên kết càng mạnh thì chất đó có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao vì năng lượng
cần thiết để bẻ gãy liên kết trong phân tử càng lớn.

Trong các liên kết thì liên kết cộng hóa trị là liên kết mạnh nhất rồi tới liên kết kim loại liên kết ion, liên kết
hidro và liên kết VandeerWaals là 2 liên kết yếu.

Vậy trong những chất trên thì Ca là chất có bản chất liên kết là mạnh nhất nên Ca là chất có nhiệt độ sôi và
nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Vậy chọn phương án ( a ).
Câu 2: Trong những chất sau chất nào có dạng cấu trúc tinh thể giống nhau:
CO2 , BeCl2 , Al(OH)3 , XeF4 .
a./ CO2 , BeCl2
b./ BeCl2 , Al(OH)3
c./ Al(OH)3 , XeF4
d./ CO2, XeF4
Giải:
Các chất vô cơ có 4 dạng cấu trúc tinh thể cơ bản:
- Cấu trúc đảo có đặc trưng là tại nút mạng có nhóm nguyên tử ( phân tử hay ion phức tạp ) liên kết với
những tiểu phân xung quanh bằng lực Van deer Waals,lực liên kết hidro hay lực hút tĩnh điện.
- Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo liên kết cộng hóa trị theo một hướng trong không gian.Các mạch này
liên kết với nhau bằng các lực Van deer Waals,ion,hidro.Mạch thường có đơn vị cấu trúc bát diện (
AB6 ), tứ diện hay vuông ( AB2) với các thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3, AB2 nối nhau qua cầu B.
- Cấu trúc lớp có đặc trưng là tạo liên kết cộng hóa trị theo 2 chiều trong không gian.Các lớp liên kết với
nhau bằng các lực Van deer Waals,ion,hidro. Lớp thường có đơn vị cấu trúc bát diện ( AB6 ) với các
thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3, AB2 nối nhau qua cầu B.
- Cấu trúc phối trí có đặc trưng là mỗi tiểu phân được bao quanh bởi số tiểu phân đơn( nguyên
tử,ion đơn) bằng liên kết mạnh.Thuộc loại cấu trúc này có mạng nguyên tử,mạng ion và mạng kim
loại.
Vậy trong số những chất trên thì ta thấy:
CO2 có cấu trúc đảo.
BeCl2 có cấu trúc mạch.
Al(OH)3 có cấu trúc lớp.
XeF4 có cấu trúc đảo.

Vậy những chất có dạng cấu trúc tinh thể giống nhau là CO2 và XeF4.
Vậy chọn phương án ( d).
48.
Câu 1:Chọn phát biểu đúng:
a) Nếu dạng khử của chất khử ít nguyên tử Oxy hơn dạng oxy hóa của nó thì thêm nước vào vế phải
(dạng khử) và H+ vào vế trái( dạng oxy hóa).


b) Nếu dạng khử của chất khử chứa ít Oxy hơn dạng oxy hóa của nó thì phải thêm OH- vào vế phải,
nước vào vế trái.

c) Nếu dạng khử của chất khử chứa ít nguyên tử oxy hơn dạng oxy hóa của nó thì phải thêm nước
vào vế trái, H+ vào vế phải.
Đáp án : c
Câu 2 : Chọn phát biểu sai:
a) H2 S có tính khử đặc trưng vì mức oxy hóa 0 của S khá bền hơn mức oxy hóa -2
b) HClO là chất oxy hóa đặc trưng vì mức oxy hóa bền của Cl là -1
c) Na2 So3 có tính khử và tính oxy hóa đặc trưng vì mức oxy hóa +6 và 0 của S đặc trưng
hơn mức oxy hóa +4
d) Các câu trên đều sai.
Đáp án : d
49.
Câu 1:Chọn phát biểu đúng:
d) Nếu dạng khử của chất khử ít nguyên tử Oxy hơn dạng oxy hóa của nó thì thêm nước vào vế phải
(dạng khử) và H+ vào vế trái( dạng oxy hóa).
e) Nếu dạng khử của chất khử chứa ít Oxy hơn dạng oxy hóa của nó thì phải thêm OH- vào vế phải,
nước vào vế trái.
f) Nếu dạng khử của chất khử chứa ít nguyên tử oxy hơn dạng oxy hóa của nó thì phải thêm nước
vào vế trái, H+ vào vế phải.
Đáp án : c

Câu 2 : Chọn phát biểu sai:
e) H2 S có tính khử đặc trưng vì mức oxy hóa 0 của S khá bền hơn mức oxy hóa -2
f) HClO là chất oxy hóa đặc trưng vì mức oxy hóa bền của Cl là -1
g) Na2 So3 có tính khử và tính oxy hóa đặc trưng vì mức oxy hóa +6 và 0 của S đặc trưng
hơn mức oxy hóa +4
h) Các câu trên đều sai.
Đáp án : d
50.
1. Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra ?

a.
b.
c.
d.

Fe + CuSO4
Cu + FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3
Cu + 2Fe(HCOO)3

1 .a,b,c

2.a,b,d

3.a,c,d

4.tất cả đều đúng


Đáp án : 3


Giải thích :Phản ứng trên xảy ra được là do:
Tính

khử:
Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+

Fe

+

Cu
Cu

CuSO4
+

+

Cu

Fe2+

>

®

FeSO4

+


Cu

FeSO4
Fe2(SO4)3

®

CuSO4

+

2FeSO4

Cu + 2Fe(HCOO)3 ® Cu(HCOO)2 + 2Fe(HCOO)2
2. Cho các phản ứng sau:

Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxyhoá-khử nội phân tử là:

a.2
c.4

b.3
d.5

Đáp án : ( b ) có 3 phàn ứng
Giải thích : Phản ứng ôxi hóa-khử nội phân tử là phản ứng mà chất ôxi hóa và chất khử cùng nằm
trong một phân tử.Do đó có 3 phản ứng là phản ứng ôxi hóa-khử nội phân tử là:



51.

52.
Câu 1: Chọn câu ðúng. Hệ tam phýõng (trigonal):
a) Có ít nhất một trục ðối xứng bậc 3. Ô mạng cõ bản: a = b =c ;  =â =≠ 90o
b) Có một trục ðối xứng bậc 2. Ô mạng cõ bản: a  b  c ;  =  = 90o;   90o.
c) Không có trục ðối xứng. Ô mạng cõ bản: a  b  c ;      90o
d) Không có trục ðối xứng. Ô mạng cõ bản: a  b  c ;  =  = 90o ;   90o

Câu 2 : Chọn câu ðúng.
a) Liên kết hydro ðýợc tạo thành khi hydro liên kết với các phi kim loại có ðộ âm ðiện lớn. Liên kết hydro
thýờng có trong các hợp chất chứa liên kết H – O , H – N , H – Cl và H – F.
b) Nãng lýợng mạng tinh thể là nãng lýợng cần phá vỡ 1 mol tinh thể thành các ðõn chất.
c) Trong tinh thể thực có khuyết tật ðiểm, khuyết tật mặt và khuyết tật ðýờng , trong ðó khuyết tật ðýờng và
khuyết tật mặt có quan hệ mật thiết với nhau.
d) Hiện týợng ða hình là hiện týợng các chất khác nhau có cùng hệ tinh thể và cùng cấu trúc tinh thể.
53.
Câu 1: Hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
a. Nếu E0 (Mn+/M) càng lớn thì tính oxi hóa của cation kim loại càng yếu và tính khử của kim loại M càng
mạnh.
b. Nếu E0 (Mn+/M) càng nhỏ thì tính oxi hóa của cation kim loại càng yếu và tính khử của kim loại càng
mạnh.
c. Suất điện động chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ.


×