Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổng hợp đề thi hóa vô cơ HVC de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.2 KB, 10 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HÓA VÔ CƠ (45 phút)
HC1997-Đề 1
Câu1: Chỉ dựa vào vò trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hãy
cho biết các chất sau đây có tính chất oxyhóa hay tính khử đặc trưng ? Các tính chất đó mạnh hay yếu ? Đối với mỗi
chất hãy viết một phương trình phản ứng chứng minh tính chất đặc trưng của nó.
a) PbO2 b) H2SO4 c) SnCl2 d) NaBrO3
Câu2: Hãy sãp xếp các dãy chất sau theo sự tăng của tính acid và giải thích tại sao có thể sắp xếp như vậy :
a) HNO 2 ; HNO3 b) HIO ; HIO3 ; H5IO6
c) H2S ; H2Se ; H2Te
Câu3: Hoàn thành các phản ứng hóa học dưới đây nếu nó xảy ra
a) Na2S2O3(dd) + I2(r) 
b) SO2Cl2(l) + H2O(l) 
c) HgS(r) + H2O(l) 
d) Br2(l) + KOH(dd) 
e) SrSO4(r) (1580oC)
Ghi chú : -Nhiệt độ phân hủy của sunfat stronti là 1580oC.
-Thí sinh chỉ được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
-Đề nghò các cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ (45phút)
HC1997-Đề 2
Câu1: Chỉ dựa vào vò trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hãy
cho biết các chất sau đây có tính chất oxyhóa hay tính khử đặc trưng ? Tính chất đó mạnh hay yếu ? Đối với mỗi chất
hãy viết một phương trình phản ứng chứng minh tính chất đặc trưng của nó.
a) NaBiO3
b) H2SO4
c) GeCl2
d) NaClO3
Câu2: Hãy sắp xếp các dãy chất sau theo sự tăng của tính acid và giải thích tại sao có thể sắp xếp như vậy :
a)H2SnO2 ; H2SnO3
b) HIO ; HIO3 ; H5IO6
c) HF ; HBr ; HI


Câu3: Hoàn thành các phản ứng hóa học dưới đây nếu nó xảy ra :
a) Na2S2O3(dd) + Cl2(k) + … 
b) POCl3(l) + H2O(l) 
c) PbS(r) + H2O(l) 
d) I2(r) + KOH(dd) 
f) Fe2(SO4)3 (>600oC)
Ghi chú :- Nhiệt độ phân hủy của sunfat sắt (III) trên 600oC.
- Thí sinh chỉ được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
Đề nghò các cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ
Lớp HC 97/1
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi : 17 – 7 – 1999
Câu 1: Cho 15,6g Fe bột có lẫn bột kẽm tác dụng với lượng dư acid sunfuric đặc , nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn , thu được dung dòch A. Cho dung dòch A vào bình đònh mức dung tích 1 lít. Thêm nước vào cho đến vạch mức, lắc
đều, được dung dòch B. 10 ml dung dòch B phản ứng hết với 12 ml dung dòch H2C2O4. Cho biết 15 ml dung dòch acid
oxalic này tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dòch KMnO4 0,1N đã acid hóa bằng acid sunfuric loãng.
a) Viết và cân bằng các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính % khối lượng sắt có trong mẫu ban đầu.
Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa các chất sau đây :
a) Na2SO3(dd) + S t
t
b) Na2S (dd) + S
c) H2SO4 (đặc ) + C t
Làm thế nào để nhận biết và phân biệt các sản phẩm tạo thành trong các phản ứng đó.
Câu 3: Thế khử của các hợp chất của các halogen +7 có giá trò như sau :
ClO4- + 2H+ + 2e = ClO3- + H2O Eo = 1,19 V
BrO4- + 2H+ + 2e = BrO3- + H2O Eo = 1,76 V
H5IO6 + H+ + 2e = IO3- + 3H2O Eo = 1,64 V


1


Từ các giá trò đó rút ra nhận xét gì về sự thay đổi tính oxyhóa đi từ các hợp chất Clo (+7 ) đến Iod (+7 ) ? Giải thích quy
luật biến đổi đó như thế nào ? Quy luật này có đúng cho các hợp chất của S (+6 ), Se (+6 ) và Te (+6 ) không ?
Câu 4: Phản ứng nào trong hai phản ứng dưới đây diễn ra khi cho Cu2O tác dụng với dung dòch acid sunfuric loãng:
a) Cu2O + H2SO4 = Cu2SO4 + H2O
b) Cu2O  + H2SO4 = Cu + CuSO4 + H2O
Giải thích tại sao ?
Câu 5: Hãy trình bày những nguyên lý cơ bản của thuyết trường tinh thể cho phức chất. Vẽ các sơ đồ năng lượng của các
ion phức hexaxianoferat(III), tetraclorocobaltat(II), hexaaquocrom(II) và hexaxianomanganat(II) theo phương pháp
trường tinh thể.
Câu 6: Khi thêm HNO3 vào dung dòch clorua diammin bạc (I) thấy xuất hiện kết tủa. Hãy giải thích hiện tượng trên.
ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ
Lớp thi : HC 97/2
Thời gian : 60 phút
Ngày thi : 24/11/99
Câu 1 : Cho biết các tính chất hoá học và vật lý của acid sulfuric.
Câu 2 : Phức chất là gì ? Viết tên các phức chất sau : [Cr(H2O)6]Cl3,
[Pt(NH3)2Cl4], Na3[AlF6], Mg{SiF6],
[Fe(CO)5].
Hãy dự đoán xem những phức chất nào trong số các phức chất trên dễ tan trong nước và giải thích vì sao lại dự đoán
như vậy. Giả thiết rằng năng lượng hydrat hóa của quá trình hòa tan của các phức chất trên lớn hơn năng lượng mạng
tinh thể của chúng.
Câu 3 : Viết phương trình phản ứng thủy phân của các hợp chất cộng hóa trò sau đây:
a) SiCl4
b) CaS
c) MnO3F
d) BCl3
d) Cl2O7

e) SO2Cl2
Câu 4 : Thế oxyhóa – khử tiêu chuẩn của một số cặp oxyhóa khử được cho trong bảng sau đây:
Quá trình khử
Eooxh/kh(V)
+
Au + 1e  Au
1,68
Br2 + 2e  2Br1,087
I2 + 2e  2I0,536
Fe3+ + 1e  Fe2+
0,771
2ClO3- + 12H+ + 10e  Cl2 + 6H2O
1,47
Au(CN)2- + 1e  Au + 2CN- 0,61
Hãy cho biết những chất ( tiểu phân ) nào là chất khử ? Hãy xếp các chất khử theo tính khử tăng dần. Những tiểu phân
nào là chất oxyhóa ? Hãy xếp các chất oxyhóa theo tính oxyhóa tăng dần.
Anh ( chò) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tính oxyhóa của dạng oxyhóa với tính khử của dạng khử liên hợp với nó ?
Câu 5 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây ở dạng phương trình phân tử ( nếu phản ứng xảy ra ). Nếu phản
ứng không xảy ra, hãy giải thích lý do.
a) H2S(k) + SO2(k)
b) Na2S2O3 (dd) + AgBr( r )
c) H2O2 + KMnO4(dd) + H2SO4(loãng)  MnSO4(dd) + …
d) Na2S2O3(dd) + I2(dd)
e) Na2S2O3(dd) + Cl2(k)
g) H2SeO4(dd) + HCl(dd)
h) SiF4 + HF
i) AlH3 + BH3
k) H2S(k) + FeCl3(dd)
l) SO3( r) + Cl2(k)
m) Cl2 (k) + KOH (dd)nóng

n) S( r) + KOH (dd)
o) Na2SO4( r) + HCl(dd)
p) H2SO4(đậm đặc,nóng) + NaCl( r)

ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ
HC– 1997/2 (90 phút)
Ngày thi : 15 –2 -2000
Câu 1 : a) để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dòch acid clohydric đặc
nóng tác dụng với MnO2. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Để tách loại khí clorua hydro bò lôi cuốn theo khí clo người ta dẫn dòng khí clo qua một bình chứa
hoá chất để giữ khí clorua hydro lại. Có thể sử dụng hoá chất nào trong số các chất sau cho mục
đích này : dung dòch KMnO4 ; nước Javen ; dung dòch Na2CO3. Hãy giải thích và viết các phương
trình xảy ra trong từng trường hợp cho HCl và Cl2 ( nếu có).

2


Câu 2 : Màu của các dung dòch muối crom(II) tan trong nước bò biến đổi nhanh khi để trong không
khí. Khi để cách ly hoàn toàn với không khí , màu của dung dòch cũng bò biến đổi dần. Giải thích
điều đó như thế nào ? Viết các phương trình phản ứng . Thử giải thích hoạt tính của phức hexaaquo
crom (II) dựa vào cấu trúc electron của nó.
Câu 3 : Viết và cân bằng các phản ứng sau :
1. Cu2O(r) + H2SO4(dd loãng)
2. Na2S2O3 (dd) + AgCl( r )
3. H2O2(dd) + KMnO4(dd)
4. FeCl3 (dd) + Na2CO3 (dd)
5. Fe(OH)2 (r) + NaCN (dd)
6. Na2SO3(dd) + K2CrO4 (dd) + H2O
7. Cu2O(r) +
HCl(dd loãng , dư)

8. NiOOH(r) + H2SO4(dd loãng)
* Sinh viên chỉ được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Đề nghò các cán bộ coi thi không giải thích
gì thêm.
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ VÔ CƠ
LỚP : HC 98
THỜI GIAN : 45 phút
NGÀY KIỂM TRA : 19/5/2000
Câu 1 : Hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của các chất sau và giải thích cho kết luận của
mình : NH3 , Na2SO3.
Câu 2 : a) Hãy cho biết các acid sau là acid mạnh, trung bình hay yếu trong dung dòch nước :
H3PO4 , H2SO4 , H2SeO3 , HIO , HClO4 , H5IO6
b) Các acid H2SeO4 , HBrO4 , HI , HCl , HNO3 có độ mạnh bằng nhau hay khác nhau trong
dung dòch nước . Hãy giải thích kết luận của mình.
Câu 3 : Thế oxy hóa khử tiêu chuẩn trong dung dòch nước có pH = O của các cancogen ở các mức
oxyhóa +6/+4 có giá trò như sau :
SO42- + 4H+ + 2e = H2SO3 + H2O
Eo = 0,17V
SeO42- + 4H+ + 2e = H2SeO3 + H2O
Eo = 1,15V
2+
TeO4 + 4H + 2e = H2TeO3 + H2O
Eo = 1,02V
Từ các giá trò trên rút ra nhận xét gì về sự thay đổi tính oxyhóa đi từ các hợp chất lưu huỳnh (+6)
đến telu (+6) ? Hãy giải thích quy luật biến đổi đó ? Tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất
poloni (+6) là gì?
ĐỀ THI HOÁ VÔ CƠ
LỚP : HC 98
THỜI GIAN : 120 phút
NGÀY THI : 19/7/2000
Câu 1 : Có thể điều chế MnS từ dung dòch MnCl2 và dung dòch một trong ba muối Na2S , NaHS ,

H2S hay không ? Có những phản ứng nào có thể xảy ra khi cho dung dòch MnCl2 vào lần lượt dung
dòch các muối kể trên . Viết các phương trình phân tử – ion xảy ra.
Các hằng số phân ly của H2S : K1 = 10-7 , K2 = 10-12,89 , Các tích số tan của MnS và Mn(OH)2 lần
lượt là T MnS = 10-9,6 , TMn(OH) = 10-12,72 và KH O = 10-14
Câu 2 : Tính oxyhóa của MnO4- thể hiện mạnh trong môi trường acid hay baz ? Sản phẩm của quá
trình khử MnO4- sẽ là các hợp chất của mangan ở số oxy hóa nào ? Trạng thái oxy hóa của mangan
trong sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Câu 3 : Hãy trình bày nội dung thuyết orbitan phân tử cho tạo phức chất . Hãy nêu sự giống nhau
và khác nhau về khả năng tạo phức giữa các ion kim loại chuyển tiếp và ion các kim loại không
chuyển tiếp.
Câu 4 : Viết và cân bằng các phương trình phản ứng sau :
Cl2 (k) + Na2CO3 (dd) ( trong hai trường hợp nguội và nóng )
H2S (k) + H2SO4 ( trong hai trường hợp dung dòch loãng và đậm đặc nóng)

3


K2S2O3(dd)+ AgCl(r)
NH3 (k) + O2 (k) ( ở nhiệt độ cao trong hai trường hợp không có và có chất xúc tác )
Na4[Fe(CN)6] (dd) + H2O2(dd) + HCl (dd)
[Co(NH3)6]Cl2 (dd) + HCl (dd) ( Viết các phản ứng xảy ra khi cho từ từ HCl vào)
ĐỀ THI HOÁ VÔ CƠ
LỚP THI : 98/2
THỜI GIAN : 45 phút
NGÀY THI : 1 - 11 - 2000
Câu 1 : Dựa vào cấu tạo của lớp vỏ electron, hãy cho biết các tính chất hóa học đặc trưng của
phân nhóm halogen và quy luật biến đổi các tính chất hóa học của phân nhóm này.
Câu 2 : Phức chất là gì ? Hãy viết công thức các ion phức chất sau :
Hexaxianocobaltat (III)
Tetrahydroxoaluminat (III)

Hexaaquo mangan (II)
Tetraammin kẽm (II)
Câu 3 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
1. F2(k) + H2O
2. H2O2 (dd)+ KMnO4(dd) + H2SO4(loãng)
3. Na2S2O3(dd) + I2(dd)
4. SiO2(r) + HF(k)
5. Cl2 (k) + NaOH (dd)nguội
6. H2SO4(đậm đặc,nóng) + NaCl( r)
7. POCl3 + H2O
Ghi chú : (dd) là dung dòch nước ; (r) là rắn ; (k) là khí
Các thí sinh chỉ được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn , không được sử dụng các tài liệu khác.
Đề nghò cán bộ coi thi không giải thích gì thêm và nhắc thí sinh
ghi mã số sinh viên vào bài
ĐỀ THI HOÁ VÔ CƠ
LỚP THI : 98/2
THỜI GIAN : 120 phút
NGÀY THI : 15 –1 – 2001
Câu 1 : Vì sao nguyên tố chuyển tiếp thường tạo phức bền hơn nguyên tố không chuyển tiếp và
các hợp chất của nguyên tố chuyển tiếp thường có màu trong khi các hợp chất của nguyên tố không
chuyển tiếp thường không có màu.
Câu 2 : Dựa vào các giá trò thế oxy hóa – khử , hãy cho biết : Khi hòa tan vào nước K2MnO4 có thể
tồn tại trong môi trường nào trong các môi trường sau : Acid đậm đặc , acid loãng , trung tính , baz
loãng , baz đậm đặc. Trong môi trường nào nó sẽ bò phá hủy ? Viết phương trình phản ứng xảy ra
pH
Quá trình khử
E0 (V)
20
MnO4 + e = MnO4
+ 0,564

2+
0
MnO4 + 4H + 2e = MnO2 + 2H2O
+2,26
14
MnO4- + e = MnO42+ 0,564
14
MnO42- + 2H2O + 2e = MnO2 + 4OH+ 0,60
Câu 3 : Hãy viết các phản ứng có thể xảy ra( ở dạng phân tử và ở dạng phân tử – ion) khi rót dung
dòch NaHS vào dung dòch chứa sulfat sắt (II) và sulfat sắt (III)
4


Cho biết các hằng số cân bằng điện ly của H2S : K1 = 1.10-7 , K2 = 1.10-12,89 và tích số tan của FeS
, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 lần lượt là 1.10-17,3 , 1.10-15 , 1.10-37,42.
Câu 4 : Hãy gọi tên các chất và ion sau đây theo danh pháp IUPAC :
H2SO4 ; Cu(OH)2 ; CO ; HClO3 ; [Fe(H2O)6]2+ ; [Mn(CN)6]4- ; [Co(SCN)4]- ; [Co(NH3)6]3+
Câu 5 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
1) Na2S (dd) + S
2) Na2CO3(dd) + CrCl3(dd)
3) Fe(CrO2)2 (r) + O2(k) + KOH (nóng chảy)
4) Na2S2O3 (dd) + AgBr (r)
5) Br2(dd) + Cl2 (k)
6) KMnO4 (dd) + Na2SO3 (dd)
ĐỀ THI HOÁ VÔ CƠ
LỚP THI : CĐH 99
LẦN THI : lần 1
THỜI GIAN : 120 phút
NGÀY THI :


Câu 1 : Tính chất hóa học của HCl
Câu 2 : Phức chất là gì ? Hãy gọi tên các ion phức chất sau :
Co(CN)63-

Mn(H2O)6 2+

Al(OH)4-

Zn(NH3)42+

3+

Câu 3 : Vì sao các hợp chất của Al thường không có màu.
Câu 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
6. H2S(k) + SO2(k)
2. Na2S2O3 (dd) + AgBr( r )
3. H2O2 + KMnO4(dd) + H2SO4(loãng)
4. Na2S2O3(dd) + I2(dd)
5. Cu2O (r) + H2SO4, loãng
6. SiF4 + HF
7. Cl2 (k) + KOH (dd)nóng
8. H2SO4(đậm đặc,nóng) + NaCl( r)
9. H2O2 + K2Cr2O7 + H2O
10. CrCl 3 + H2O2 + NaOH
Câu 5 : Hãy viết các phản ứng lần lượt xảy ra trong từng trường hợp sau :
a) Cho từ từ dung dòch HCl cho đến dư vào cốc chứa Cu2O rắn.
b) Cho từ từ dung dòch amoniac cho đến dư vào cốc chứa dung dòch sulfat sắt (II)
c) Cho từ từ dung dòch sulfat coban (II) cho đến dư vào cốc chứa dung dòch xianua natri.
Cho biết : Tích số tan của các chất :
CuCl

Cu(OH)2
Co(OH)2
T
1.10-5,92 1.10-19,66
1.10-14,80
Hằng số không bền của các phức :
[CuCl2][Cu(NH3)4]2+
[Co(CN)4]2-5,35
-12,03
-19,09
Kkb
1.10 1.10
1.10
Hằng số điện ly cùa amoniac và acid xianohydric :
NH4OH HCN
K
1.10-4,76 1.10-9,21

ĐỀ KIỂM TRA HOÁ VÔ CƠ
Lớp thi : HC 99
Ngày kiểm tra : 24/4/01
Thời gian : 45’
Câu 1 : (2,5 điểm)Trình bày các tính chất hóa học của oxy và ozon. Vì sao chúng có sự khác nhau rõ rệt về
khả năng phản ứng , đặc biệt ở nhiệt độ thường.

5


Câu 2 : (1,5 điểm) Cho biết phương pháp điều chế của flo ở trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Vì
sao phải điều chế flo bằng phương pháp này, có thể dùng phương pháp khác để điều chế flo được không , tại

sao?
Câu 3 : (2,5 điểm) Cho biết các tính chất hóa học của nước. Vì sao nước có các tính chất hóa học như vậy?
Câu 4 : ( 1,5 điểm) Hãy giải thích vì sao độ bền của các mức oxy hóa dương cao nhất của các nguyên tố từ
Clo đến Atatin không tăng dần mặc dù tính kim loại của các nguyên tố này tăng dần từ theo dãy này. Quy luật
này có đúng với dãy các nguyên tố phân nhóm VA từ Photpho đến Bismút không( P-As-Sb-Bi)?
( Thế oxy hóa – khử tiêu chuẩn ở 250C và pH = 0 của các cặp SO42-/H2SO3 ; SeO42-/H 2SeO3 và
H6TeO 6/TeO2 lần lượt là 0,17V; 1,15V và 1,04V)

Câu 6 : (2 điểm) Đọc tên các chất sau theo danh pháp IUPAC:
K4[Fe(CN)6] ; K[BCl4] ; Na3[AlH6] ; HPO3 ; [Co(NH3)(NO2)3] ; H3PO4
ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ
Khóa HC 99
Thời gian làm bài : 120 phút
Ngày thi : 29 – 6 –2001
Đề 1
Câu 1: a) Hûãy trình bày nội dung thuyết cộng hóa trò trong phức chất , thuyết này có hạn chế gì ? Nguyên
nhân của hạn chế ?
b) Viết sơ đồ phức theo thuyết theo thuyết cộng hóa trò các ion phức nghòch từ sau :
[Co(NH 3)6]3+ ; {Zn(OH)4] 2c) Đọc tên các ion phức chất trên.
Câu 2 : Để điều chế CuS người ta thường cho khí H2S sục vào dung dòch muối Cu2+ chứ không sử dụng phản
ứng giữa dung dòch Na2S với dung dòch muối Cu2+. Giải thích tại sao ?
Câu 3 : Trước khi tiến hành chuẩn độ dung dòch sulfat sắt (II) bằng bicromat kali, người ta cho một lượng
dung dòch loãng acid sulfuric vào dung dòch sulfat sắt (II). Nếu không có mặt acid sulfuríc thì phép chuẩn độ
này còn chính xác không ? Hãy viết các phản ứng xảy ra khi có mặt và không có mặt acid sulfuric.
Câu 4 : Các phản ứng dưới đây xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Viết phương trình phản ứng và giải
thích:
a) Na2S (dd) + CH3COOH (dd) 
b) CaC2O4 (r) + CH3COOH (dd)  H2C2O4 + …
c) NO2- + MnO4- + H+  Mn2+ + NO3- + …( ở pH = 0)
Câu 5 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phân tử – ion :

a) K4[Fe(CN) 6] (dd) + K 2Cr2O7 (dd) + H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + …
b) Cu2O (r) + H2SO4 ( loãng) 
c) FeCl3(dd) + KI (dd) 
Sinh viên sử dụng các số liệu cần thiết trong những số liệu cho dưới đây để giải thích và viết phương trình
phản ứng.
Các hằng số acid :
H 2C 2O 4 :
K1 = 1.10-1,42 , K2 = 1.10-4,3
CH3COOH :
K = 1.10-4,8
-7
-12,89
H 2S :
K1 = 1.10 , K2 = 1.10
HCN :
K = 1,10-9,21
Tích số tan :
CaC 24 :
T = 1.10-8,64
Cu(OH) 2 :
T = 1.10-19,66
-35,2
-37,5
CuS : T = 1.10
Fe(OH)3 :
T = 1.10
Hằng số không bền của phức :
[Fe(CN)6]3- :
K = 1.10-31
Thế oxy hóa – khử

o (V)
+
NO3 + 2H + 2e = NO2 + H 2O
0,83
MnO 4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O
1,51
Cu2+ + e = Cu+
0,153
Cu+ + e = Cu
0,521
Fe3+ + e = Fe2+
0,77
I2 (dd) + 2e = 2I- (dd)
0,621

6


ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ
Khóa HC 99
Thời gian làm bài : 120 phút
Ngày thi : 29 – 6 –2001
Đề 2
Câu 1 : a) Hãy trình bày nội dung thuyết trường tinh thể , thuyết này có hạn chế gì ? Nguyên nhân của hạn
chế ?
b) Viết sơ đồ năng lượng tách trường tinh thể của các ion phức [ Cu(NH3)4]2+ và [Fe(CN)6]4-. Biết rằng phức
[Fe(CN)6]4- nghòch từ.
c) Đọc tên hai ion phức trên
Câu 2 : Trước khi tiến hành chuẩn độ dung dòch sulfat sắt (II) bằng dung dòch permanganat kali , người ta cho
một lượng dung dòch loãng acid sulfuric vào dung dòch sulfat sắt (II). Nếu không có mặt acid sulfuric thì phép

chuẩn độ này có chính xác không ? Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi có mặt và không có mặt
acid sulfuric.
Câu 3: Để điều chế sulfua thủy ngân (II) người ta thường sục khí H2S vào dung dòch muối Hg2+ chứ không
cho dung dòch Na2S tác dụng với dung dòch muối Hg2+. Hãy giải thích tại sao ?
Câu 4 : Các phản ứng dưới đây xảy ra hay không , hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Viết phương trình phản
ứng và giải thích .
a) K2S (dd) + H3PO4 (dd)  KH2PO4 + …
b) Cu(OH) 2 (r)+ NH4OH (dd) 
c) NO2- + Cr2O72- + H+  NO3- + Cr3+ + …
Câu 5 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phân tử – ion :
a) K3[Fe(CN)6] (dd) + SnCl2 (dd) + HCl (dd) 
b) CuCl2 + NaI 
c) Cl2 (k) + KOH ( dd nóng) 
Sinh viên sử dụng các số liệu cần thiết trong những số liệu cho dưới đây để giải thích và viết phương trình
phản ứng.
Hằng số acid :
H2 S :
K1 = 10-7 ; K2 = 1012,89
HCN : K = 10-9,21
-2,12
H3PO4 K1 = 10
Hằng số không bền của phức
[Fe(CN)6] 4K = 10-24
[Fe(CN)6]3- :
K = 102+
[Cu(NH3)4]
K = 10
Tích số tan :
HgS:
T = 10-51,8

HgO ( Hg2+ , 2OH-) :
T = 10-22,8
-11,96
CuI :
T = 10
Cu(OH) 2 :
T = 10-19,66
-37,5
Fe(OH)3
T = 10
Thế oxy hóa – khử
o ( V)
+
NO3 + 2H + 2e = NO2 + H2O
0,83
2+
3+
Cr2O7 + 14H + 6e = 2Cr + 14H2O
1,33
Sn4+ + 2e = Sn2+
0,15
Cu2+ + I- + e = CuI 
0,86
I2(dd) + 2e = 2I0,621
MnO 4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O
1,51
MnO 4- + 4H+ + 3e = MnO2 + 2H2O
1,69
Fe3+ + e = Fe2+
0,77

Cl2 + 2e = 2Cl1,36

ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ (45phút)
HC-lớp hè 2001

7


Câu 1 : (2 điểm) Cho biết các chất sau có tính oxy hóa hay tính khử đặc trưng ?
a) KClO
b) Na2HPO3
c) K2S
d) H2SeO4
Viết các phản ứng minh họa cho tính chất oxy hóa- khử đặc trưng của các chất trên.
Câu 2 : ( 2 điểm) Trình bày quy ước danh pháp phức chất . Cho ví dụ minh họa.
Câu 3 : ( 2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
1) F2(k) + H2O
2) Cl2 (k) + NaOH (dd)nguội
3) FeCl3 (dd) + Na2CO3 (dd)
4) NH3(k) + O2 (có xúc tác và nhiệt độ cao)
Câu 4 : ( 2 điểm) Viết các phương trình phân tử và phân tử –ion của các phản ứng dưới đây. Các phản ứng này
xảy ra hay không , hoàn toàn hay không hoàn toàn ?

1) (NH4)2CO3 + H2O
2) Na2S2O3(dd) + I2(dd)
Cho biết các số liệu :
Hằng số điện ly của acid và baz (K)
NH4OH : KB = 1.10-4,76 ;
H2CO3 : KA1= 1.10-6,35 ; KA2= 1.10-10,32
Thế oxy hóa –khử (o)

Bán phản ứng
o(V)
S4O62- + 2e = 2S2O32+0,09
I2(dd) + 2e = 2I+0,621
Câu 5 : ( 2 điểm) Trình bày cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của H2O2
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ
Lớp HL hè
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi :
Câu 1 : Dùng thuyết trường tinh thể hoặc thuyết ocbitan phân tử giải thích tại sao trong
dung dòch nước ion Mn2+ có tính khử yếu hơn ion Fe2+ mặc dù theo quy luật thì trong một
chu kỳ mức oxy hóa thấp của nguyên tố bền dần từ trái qua phải .
Câu 2 : Các tính chất hóa học của MnO2
Câu 3 : Cho biết những tính chất khác biệt giữa nguyên tố chuyển tiếp và nguyên tố
không chuyển tiếp. Vì sao có sự khác nhau như vậy ?
Câu 4 : Cho biết tính chất oxy hóa khử đặc trưng của các chất sau :
KIO3 ; Na2TcO4 ; K2MnO4 ; Na3BiO4
Viết phản ứng minh họa
Câu 5 : Viết các phương trình phân tử và phân tử – ion của các phản ứng dưới đây. Các phản ứng này có thể
xảy ra hay không , hoàn toàn hay không hoàn toàn ?

3) MgCl2 (dd) + Ca(OH)2 (r)
4) MnO2 (r) + HCl
5) Cu + HCN (dd)
Cho biết các số liệu :
Tích số tan : Ca(OH)2 T = 1.10 -5,26 ; Mg(OH)2 T = 1.10 -10,74

8



Hằng số không bền của phức[ Cu(CN)4]2- Kkb = 1.10-30,3
Hằng số acid HCN Ka = 1.10-9,21
Thế oxy hóa – khử (o)
Bán phản ứng
o(V)
Cu2+ + 2e = Cu (r)
0,337
+
2H + 2e = H2
0,000
MnO2 (r) + 4H+ + 2e = Mn2+ + 2H2O
1,23
Cl2  + 2e = 2Cl
1,359
Câu 6 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
a) Br2 + NaOH (dd)
b) Cr + H2SO4(dd loãng)
c) CrCl3(dd) + NaCH3COO (dd)
d) Cu2O + H2SO4 (dd loãng)
e) ZnCl2(dd) + NaCN (dd) ( trong hai trường hợp dung dòch NaCN thiếu và dư )
Sinh viên chỉ được sử dụng bảng tuần hoàn không có các tài liệu khác kèm theo.

ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ (90phút)
BT00CNH
Ngày thi 27/7/2003
Thi lần 3
CBRĐ: Hoàng Đông Nam
Câu 1: Nêu các đặc điểm chung của phân nhóm VIIA
Câu 2: Đònh nghóa phức chất. Đọc tên các hợp chất sau theo danh pháp quốc tế:

H2SO4, K2[Fe(CO)4], K2Ni(CN)4, Co(H2O)6Cl2,
NaBH4, Cu(NH3)4I2, Mg(CN)2, HClO
Câu 3: Tính chất hóa học của acid clohydric
Câu 4: Cho biết những phản ứng nào có thể xảy ra khi rót từ từ đến dư dung dòch amoniac
đậm đặc vào dung dòch CuCl2 . Cho biết Kkb của phức Cu(NH3)42+ =2,14.10-13 , T của
Cu(OH)2 =2,2.10-20. Viết các phương trình phân tử – ion xảy ra.
Câu 5: Người ta nhận thấy trong môi trường amoniac, phức hexaammincoban(II) dễ dàng
bò oxy không khí oxy hóa lên phức hexaamminCoban (III). Hãy chứng minh điều đó.Viết
phương trình phân tử – ion của phản ứng này.
Cho biết: Thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp [Co(NH3)6]3+/[Co(NH3)6]2+= +0,1V
Thế oxy hóa khử của cặp O2/OH- = +0,401V .
ĐỀ THI HÓA VÔ CƠ (90phút)
BT00CNH
Ngày thi 27/7/2003
Thi lần 3
CBRĐ: Hoàng Đông Nam
Câu 1: Nêu các đặc điểm chung của phân nhóm VIIA
Câu 2: Đònh nghóa phức chất. Đọc tên các hợp chất sau theo danh pháp quốc tế:
H2SO4, K2[Fe(CO)4], K2Ni(CN)4, Co(H2O)6Cl2,
NaBH4, Cu(NH3)4I2, Mg(CN)2, HClO

9


Câu 3: Tính chất hóa học của acid clohydric
Câu 4: Cho biết những phản ứng nào có thể xảy ra khi rót từ từ đến dư dung dòch amoniac
đậm đặc vào dung dòch CuCl2 . Cho biết Kkb của phức Cu(NH3)42+ =2,14.10-13 , T của
Cu(OH)2 =2,2.10-20. Viết các phương trình phân tử – ion xảy ra.
Câu 5: Người ta nhận thấy trong môi trường amoniac, phức hexaammincoban(II) dễ dàng
bò oxy không khí oxy hóa lên phức hexaamminCoban (III). Hãy chứng minh điều đó.Viết

phương trình phân tử – ion của phản ứng này.
Cho biết: Thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp [Co(NH3)6]3+/[Co(NH3)6]2+= +0,1V
Thế oxy hóa khử của cặp O2/OH- = +0,401V .

10



×