Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.38 KB, 12 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ LỚP 8A1
NĂM HỌC 2016 - 2017


KIỂM TRA BÀI CŨ
4x 3
10x 2 y

Câu 1. Cho phân
thức
a. Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Câu 2. Cho phân thức

5x + 10
25x 2 + 50x

a. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm
nhân tử chung của chúng.
b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.


Câu 1: Trả lời
a. Nhân tử chung của cả tử và mẫu là: 2x2
4x 3
4x 3 : 2x 2 2x
=
=
b.
2


2
2
10x y 10x y : 2x 5y

Câu2: Trả lời
a.

5(x + 2)
5x + 10
=
2
25x + 50x
25x(x + 2)

Nhân tử chung của tử và mẫu là: 5(x+2)
=

5(x + 2) : 5( x + 2)
b.
25x(x + 2) : 5( x + 2)

1
5x


Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC


Rút gọn phân thức
4x 3

10x 2 y

+ Tìm nhân tử chung của
tử và Mẫu
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân
tử chung.

5x + 10
25x 2 + 50x

:

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung.

 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung.

B2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.


?1
?2
 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:
B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung.


B2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.


x 3 − 4x 2 + 4x
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
x2 − 4

Giải:

Bước 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
x ( x − 2)
x − 4x + 4x x ( x − 4x + 4 )
=
=
2
x −4
( x − 2) ( x + 2) ( x − 2) ( x + 2)
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
(x – 2)
3

2

2

x ( x − 2 ) : (x − 2)
2

x(x − 2)
=

( x − 2 ) ( x + 2 ) : (x − 2) x + 2

2


Ví dụ 1:

x − 4x + 4x
=
2
x −4
3

2

x ( x 2 − 4x + 4 )

x ( x − 2)
=
=
( x − 2) ( x + 2) ( x − 2) ( x + 2)

Ví dụ 2: Rút gọn phân thức
Giải:

2

x ( x − 2)
x+2


1− x
x ( x − 1)

− ( x − 1)
−1
1− x
=
=
x
x ( x − 1) x ( x − 1)

 Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để
nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
(lưu ý tới tính chất A = – (– A))
C2:

1− x
1− x
1
−1
=
=
=
x ( x − 1) − x ( 1 − x )
−x
x


HOẠT ĐỘNG NHÓM
(N1+3) Câu1. Rút gọn phân thức


(N2+4) Câu 2: Rút gọn phân thức

x + 2x + 1
3
2
5x + 5x
2

3(x − y)
y−x


Bài làm:

x + 2x + 1
( x + 1) = ( x + 1)
=
2
2
3
2
5x
5x ( x + 1)
5x + 5x
2

Câu 1

Câu 2


2

3(x − y) 3 ( x − y )
3
=
=
= −3
y−x
−(x − y) −1


BẢN ĐỒ TƯ DUY
A A:M
=
B B: M
RÚT GỌN PHÂN THỨC


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

* Đối với bài học ở tiết học
này:
 Nắm vững được cách rút
gọn
phân thức
 Nắm vững chú ý
 Làm bài tập 7, 8,9(SGK/40).




×