Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương II. §3. Rút gọn phân thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.4 KB, 16 trang )

KiÓm tra bµi cò
C©u hái:
- Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số?
- Áp dụng giải thích tại sao hai phân thức sau
bằng nhau?

x −1
1
=
2
x −1
x +1


Đáp án:
Ta có:

Vì:

x −1
1
=
2
x −1 x +1
x −1
x −1
1
VT = 2 =
=
= VP
x − 1 ( x − 1)( x + 1) x + 1




Rót gän
ph©n thøc
lµ g×?


1. Ví dụ:
?1 Cho phân thức:

4 x3
10 x 2 y

a)Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.


1. Ví dụ:

Đáp án:

Tử: 4x = 2x
3

2

?1

.2x


Mẫu 10x y = 2x .5 y
2

2

a)Nhân tử chung của tử và mẫu là:
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được:

4 x3
2x2. 2 x
=
2
2
10 x y
2x . 5 y

2x
=
5y


1. Vớ d:

*Cỏch bin i nh vy ta gi l:

rỳt gn phõn thc
* Rút gọn phân
thức là biến đổi
phân thức đó
thành một phân

thức bằng nó và
đơn giản hơn.


1. Ví dụ:
?2 Cho phân thức:

Cả lớp chúng ta thực hiện
5 x + 10
25 x 2 + 50 x

a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của cả
tử và mẫu?
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.


1. Ví dụ:
Bước 1 : Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử:
5( x + 2)
5 x + 10
=
2
25 x + 50 x
25 x( x + 2)
Bước 2: Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
1 .5(x+2) 1
=
=
5x.5(x+2) 5x
Vậy muốn rút gọn

một phân thức ta cần
thực hiện mấy bước?


1. Vớ d:
2. Quy tc:

tc: xét:
*) QuyNhận
Mun
Muốnrỳtrút
gngọn
mt phõn
mộtthc
phân
i s
thức
ta lm
tanh
có sau:
thể:
-Phõn tớch
-Phân
tích
t vtử
mu
vàthnh
mẫu
nhõn
thành

t(nu
nhân
cn) ri
tửtỡm
(nếu
nhõncần)
t
để
chung.
tìm nhân tử chung.
-Chia c
-Chia
cảttử
v mu
và mẫu
cho nhõn
chotnhân
chung va
tử chung.
tỡm c.


1. Ví dụ:
2. Quy tắc:
*) Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm như sau:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) rồi tìm nhân tử
chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung vừa tìm được.
x2 + 2x +1

?3 Rút gọn phân thức sau:
5x3 + 5x 2

Giải
Ta có:

x2 + 2x + 1
( x + 1) 2
( x + 1)
=
=
5 x3 + 5 x 2 5 x 2 ( x + 1)
5x2


1. Ví dụ:
2. Quy tắc:

3( x − y )
?4 Rút gọn phân thức:
y−x
Lời giải: Ta có

3( x − y ) 3( x − y ) 3
=
=
= −3
y−x
−( x − y ) −1


Chú ý: Có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện
nhân tử chung của tử và mẫu

M×nh lµm
Lưu ý tính chất: A = -(-A)
thÕ nµo
nhØ ???


1. Vớ d:
2. Quy tc:
Bài 1:Thảo luận nhóm
(3phút)
6x2 y2
Kết quả rút gọn phân thức
5
8
xy
là:
6x
3x 2
A. 3
B.
8y
4 xy 3

3x
C. 3
4y


Ba kết quả trên có đúng không? Em chọn
đáp án nào?
Lu ý: Ta cần rút gọn tới khi tử và mẫu không còn
nhân tử chung.


Bài 2: Khi rút gọn phân thức, một bạn
học sinh thực hiện như sau:

x +1
x+
3 xy + 3
=
=
1
9y + 9
6
3+
Theo em bạn làm 3
đúng hay sai?
Lời giải đúng là:
3 xy + 3 3( xy + 1)
xy + 1
=
=
9 y + 9 3.3( y + 1) 3( y + 1)


1. Ví dụ:
2. Quy tắc:

Bài 3: Rút gọn phân thức sau:
(Thảo luận nhóm 5 phút)
2 x2 + 2 x
a)
x +1

=

2 x( x + 1)
= 2x
x +1

36( x − 2)3 36( x − 2)3 −9( x − 2) 2
36( x − 2)3
=
=
=
b)
32 − 16 x
32 − 16 x −16( x − 2)
4


1. Ví dụ:
2. Quy tắc:
Qua bài học cần nắm vững:
1. Cách rút gọn phân thức.
2. Chú ý: Có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để xuất hiện nhân
tử chung của tử và mẫu {Lưu ý tính chất: A = -(-A)}
3. Khi rút gọn phân thức, cần rút gọn đến khi tử và mẫu không

còn nhân tử chung.


1. Ví dụ:
2. Quy tắc:





Hướng dẫn về nhà:
- Nên nhận xét trước khi rút gọn
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập sau:
+ Rút gọn phân thức:

( x + 1) 2 − x 2 + 1
x2 −1

+ Làm các bài tập: 7,8,9,11 (sgk- Tr39+40)



×