Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Sử dụng Prezi trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ở trƣờng Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 105 trang )

ạt động dạy học
Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ và tham gia tích cực vào bài học không?
 Có

 Bình thƣờng

Không

5. Nếu thầy (cô) sử dụng Prezi để dạy học Lịch sử em có hứng thú và mong
muốn thầy (cô) sử dụng một các thƣờng xuyên không?
 Có

 Không

6. Khi sử dụng Prezi trong việc học tập môn Lịch sử, em có khó khăn gì?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

94


4.2: Phi u ph n hồi ý hi n HS sau gi h c

i chứng

PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIỂN HỌC SINH SAU
GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG
Đ góp phần th c nghi m thành c ng



tài nghiên cứu “Sử dụng

Prezi trong dạy học lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế
kỉ XVIII ở trường THPT” chúng tôi rất mong nh n

c s giúp ỡ của

các em.
Chân thành c m n!
Thông tin cá nhân (không bắt buộc):
Họ và tên:……………………………………………
Lớp:………………………………………………….
Trƣờng:……………………………………………..
Em hãy đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời ph hợp với bản thân:
1. Mức độ hứng thú của em trong giờ học Lịch sử là:
 Rất hứng thú

 Bình thƣờng

 Hứng thú

 Không hứng thú

2. Mức độ hiểu bài của em khi giáo viên sử dụng phƣơng pháp truyền thống
để dạy học Lịch sử là:
 Rất hiểu

 ình thƣờng


 Hiểu

Không hiểu

3. Bài giảng và các hoạt động đƣợc thiết kế có phù hợp với nội dung bài học
không?
 Rất phù hợp

 Bình thƣờng

 Phù hợp

 Không phù hợp

4. Việc sử dụng phƣơng pháp truyền thống để thiết kế bài giảng và tổ chức
các hoạt động dạy học Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ và tham gia tích
cực vào bài học không?
 Có

 Bình thƣờng

Không

95


5. Nếu thầy (cô) sử dụng phƣơng tiện công nghệ để dạy học Lịch sử em có
hứng thú và mong muốn thầy (cô) sử dụng một các thƣờng xuyên không?
 Có


 Không

6.Sau khi học xong bài, em có khó khăn gì?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

96


Phụ lục 5: Đề kiểm tra cuối giờ
ĐỀ KIỂM TRA SAU DẠY HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG
ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT
Họ và tên:……………………………………………..
Lớp:…………………………………………………...
I. Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu dƣới đây:
A. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn Đã
làm chủ đƣợc toàn bộ đất Đàng Trong.
. Sau khi đánh bại quân Xiêm, Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ tự
nhận về mình sứ mệnh thiêng liêng dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến ra Đàng
Ngoài phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy, lật đổ chế độ chúa Trịnh, vua
Lê, lập lại nền thống đất nƣớc.
C. Lê Chiêu Thống đã trực tiếp sang Trung Quốc để cầu cứu nhà Mãn
Thanh đánh lại quân Tây Sơn.
. Vua Thanh là Càn Long huy động 29 vạn quân, giao Tôn Sĩ Nghị chỉ
huy, th o 4 đƣờng tiến đánh nƣớc ta.
E. Sau khi đánh bại quân Thanh xâm lƣợc, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,

lấy niên hiệu là Quang Trung.
F. Đúng và đêm 30 Tết, từ Tam Điệp, Biện Sơn, năm mũi tiến công của
quân Tây Sơn đồng loạt mở cuộc tổng công kích vào các đồn Ngọc Hồi và
Đống Đa.
II. Điền sự kiện vào cột B cho phù hợp với niên đại cho s n ở cột
Niên đại

Sự kiện

1. 1771

A.

2. 1773

B.

3. 1776 – 1783

C.

4. 1777

D.

97

sau đây:



5. 1785

E.

6. 1786

F.

7. 1788

G.

8. 1789

H.

III. Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Thanh.
- Đặc điểm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

- Nguyên nhân thắng lợi:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...

98




×