Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 20162021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.46 KB, 55 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

QUÁCH THỊ HẢI THANH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HÒA BÌNH
GIAI ĐOẠN 2016-2021

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HÀ NÔI, THÁNG 6 NĂM 2016

1


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

ĐỀ ÁN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HÒA BÌNH
GIAI ĐOẠN 2016-2021

Người thực hiện: QUÁCH THỊ HẢI THANH
Lớp: Cao cấp lý luận Chính trị Hòa Bình 2014-2016
Chức vụ: Phó Trưởng phòng
Đơn vị công tác: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lạc Thủy

HÀ NÔI, THÁNG 6 NĂM 2016


2


3


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

HĐND
KBNN
KT- XH
NN
NS
NSNN
UBND
XDCB

4

Hội đồng nhân dân
Kho bạc Nhà nước
Kinh tế - xã hội
Nhà nước
Ngân sách
Ngân sách Nhà nước
Ủy ban nhân dân
Xây dựng cơ bản


MỤC LỤC


5


6


7

A. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề án
Quản lý Ngân sách Nhà nước có mục tiêu và ý nghĩa hết sức quan trọng
trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế- xã hội; Tăng cường
tiềm lực tài chính đất nước; quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia; xây dựng
ngân sách nhà nước lành mạnh, thúc đẩy vốn và tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu
quả; Tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Đảm bảo
các nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đối ngoại.
Trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện có vai trò
cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền
huyện và cấp chính quyền cơ sở trực thuộc, đồng thời là công cụ để chính
quyền cấp huyện thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội
trên địa bàn. Tuy nhiên do ngân sách cấp huyện là một cấp ngân sách trung
gian ở giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã nên vẫn còn tình trạng
ngân sách cấp huyện chưa thể hiện được đầy đủ vai trò của mình đối với phát
triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 25/6/2015 Quốc hội thông qua Luật ngân sách nhà nước số
83/2015/QH13 thay thế Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 có hiệu
lực thi hành từ năm ngân sách 2017.Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách
phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước. Các khoản thu

ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy
định của pháp luật. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự
toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các
cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không được thực
hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm

7


8

phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi
thường xuyên.
Do vậy để chính quyền cấp huyện thực thi có hiệu quả những nhiệm vụ
chính trị được giao, thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa
bàn thì cần có một ngân sách cấp huyện đủ mạnh và phù hợp là một đòi hỏi
thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp huyện. Vì thế nâng cao hiệu
quả quản lý ngân sách cấp huyện luôn là một nhiệm vụ được quan tâm.
Công tác quản lý NSNN tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình trong những
năm qua đã có nhiều đổi mới, đạt được tiến bộ đáng kể, góp phần phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội trên địa bàn huyện, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững và ngày càng đáp
ứng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay.
Tuy nhiên công tác quản lý NSNN của huyện còn nhiều tồn tại: Công tác
thu ngân sách trên địa bàn thấp, số thu ngân sách hàng năm tăng không đáng kể,
tuy quy mô thu NSNN tăng vượt dự toán nhưng thu ngân sách vẫn chưa tương
xứng với tiềm năng của huyện, còn thất thu ngân sách bỏ sót nguồn thu đặc biệt là
các khoản thu ngoài quốc doanh. Công tác quản lý chi NSNN đạt hiệu quả chưa
cao; chi đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) còn dàn trải, thiếu tập trung; chi

thường xuyên cho các đơn vị sử dụng ngân sách lại phải chấp hành những quy
định mang nặng tính thủ tục hành chính, gò bó bởi chính sách chế độ, tiêu
chuẩn; tính năng động và tích cực của đơn vị sử dụng ngân sách chưa được
phát huy, tâm lý ỷ lại còn phổ biến; năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác
chuyên môn còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc….. cần được
được khắc phục, sửa đổi để vừa phù hợp với tình hình phát triển địa phương,
vừa phù hợp với qui định của Nhà nước trong bối cảnh mới. Vì vậy, hoàn
thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn Huyện là một nhiệm vụ luôn được
quan tâm cả về thực tiễn và lý luận, là yêu cầu cần thiết và khách quan trong
giai đoạn hiện nay nhằm quản lý NSNN được tốt hơn, công khai, minh bạch và
8


9

đạt hiệu quả. Xuất phát từ những nội dung đã nêu trên, tôi lựa chọn đề tài:
“Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước huyện Lạc Thủy giai
đoạn 2016-2021” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận Chính trị.
2. Mục tiêu của đề án
2.1. Mục tiêu chung
Đề án được hoàn thiện và thực hiện sẽ hoàn thành cơ sở vật chất, thiết bị
tin học, phần mềm quản lý, cán bộ làm công tác quản lý ngân sách huyện, kế
toán các đơn vị nắm vững các quy định của Nhà nước về quản lý NSNN.
Công tác quản lý NSNN huyện Lạc Thủy ngày càng được hoàn thiện đảm
bảo công khai, minh bạch và đạt hiệu quả.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu, chi NSNN và chấp hành
dự toán và quyết toán ngân sách cấp huyện cho đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý NSNN cấp huyện và kế toán các đơn vị;
- Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo cho công tác quản lý

NSNN huyện mang lại hiệu quả đảm bảo 100% các đơn vị dự toán được trang
bị các thiết bị tin học, nâng cấp phần mềm quản lý ngân sách, quản lý tài sản;
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán cấp huyện,
100% cán bộ làm công tác kế toán nắm vững Luật ngân sách và các chế độ kế
toán theo quy định.
3.Giới hạn của đề án
- Đề án tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến công tác
quản lý thu, chi NSNN tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
-Thời gian thực hiện Đề án từ năm 2016 đến năm 2021.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu qua lý thuyết
4.22. Phân tích thực tế, tổng kết, rút kinh nghiệm

9


10

B.NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN
I. Cơ sởxây dựng đề án
1. Cơ sở khoa học
1.1.Những vấn đề chung về NSNN
Theo Luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước (NSNN) là một phạm trù kinh tế nằm trong lĩnh vực
phân phối, trong quá trình tham gia phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân, tạo nên quỹ tiền tệ tập trung để sử dụng. Như vậy, bản chất
NSNN gắn chặt với bản chất Nhà nước, Nhà nước mang tính giai cấp nào thì
NSNN cũng mang tính giai cấp đó.

Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chi tiêu
(sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước làm cho nguồn tài chính vận động giữa
một bên là nhà nước với một bên là các chủ thể xã hội (các cá nhân, đơn vị, tổ
chức chính trị xã hội,… thụ hưởng NSNN) trong quá trình phân phối tổng sản
phẩm quốc dân dưới hình thái giá trị, đằng sau các hoạt động thu, chi đó chứa
đựng các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội.
Nói cách khác, NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các
chủ thể xã hội trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, thông qua việc tạo lập,
sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, chuyển dịch một bộ phận thu
nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nước và Nhà nước
chuyển thu nhập đó đến các chủ thể được hưởng nhằm thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Hoạt động NSNN là sự thể hiện các mặt hoạt động kinh tế của Nhà nước
ở tầm vĩ mô. Trong hệ thống tài chính nói chung, cũng như trong khu vực tài

10


11

chính nhà nước nói riêng, NSNN luôn giữ vị trí trọng yếu trong việc bảo đảm
nguồn tài chính cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước.
* Hệ thống ngân sách nhà nước
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ
với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách.
Việc xây dựng hệ thực hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta hiện nay
dựa trên những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính quốc gia. Đó là
điều kiện quan trọng để đưa hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước ở các cấp đi
vào nề nếp theo đúng quỹ đạo quản lý kinh tế tài chính của ngân sách tạo nên

mối liên hệ gắn bó hữu cơ giữa các cấp ngân sách nhà nước làm cho hoạt động
ngân sách phù hợp với sự vận động của các phạm trù kinh tế tài chính khác.
Nguyên tắc 2: Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hệ
thống ngân sách đảm bảo cho các cấp ngân sách hoạt động một cách đồng bộ,
có hệ thống, phát huy vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, mở rộng
quyền dân chủ của ngân sách các cấp chính quyền địa phương.
Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam gồm: ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương.
- Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các
cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Phù hợp với mô hình tổ chức
chính quyền nhà nước ta hiện nay thì ngân sách địa phương bao gồm:
- Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
ngân sách cấp tỉnh).
- Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
ngân sách cấp huyện).
- Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).

11


12

* Vai trò của Ngân sách cấp huyện
Cũng có các vai trò của NSNN nói chung, ngoài ra Ngân sách Nhà nước
cấp huyện còn có đặc thù riêng.
Ngân sách huyện là một cấp ngân sách quan trọng, đóng vai trò là cầu
nối giữa các đơn vị cơ sở với các cơ quan quản lý cấp trên. Mọi chủ trương,
chính sách của Nhà nước, hiệu lực quản lý Nhà nước đều có sự tham gia của
cấp ngân sách này, giúp cho công tác quản lý điều hành đạt hiệu quả tốt hơn.
Đồng thời cũng phản ánh kết quả của chủ trương chính sách, chế độ đó khi

triển khai thực hiện tại cơ sở.
Là một cấp chính quyền cơ sở độc lập, có bộ máy quản lý với hệ thống các
cơ quan hành chính, đoàn thể nhằm tổ chức thực hiện các chức năng quản lý
Nhà nước trên địa bàn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc để đảm bảo cho các
cơ quan, đoàn thể, tổ chức đó hoạt động có hiệu quả thì cần phải có một quỹ tài
chính tập trung, đó chính là Ngân sách huyện. Mặc dù không thực hiện các
nhiệm vụ quan trọng và các mục tiêu chiến lược như ngân sách Tỉnh nhưng
Ngân sách huyện cũng tạo cho mình một vị trí nhất định, nhằm chủ động trong
việc đảm bảo, phục vụ các điều kiện vật chất thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước ở địa phương, tuỳ theo vùng miền, vị trí hành chính, đặc thù kinh tế -xã hội
của từng huyện mà vai trò đảm bảo này sẽ khác nhau.
1.2. Nội dung quản lý NSNN cấp huyện
* Khái niệm quản lý NSNN cấp huyện
Quản lý NSNN cấp huyện là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền
nhà nước địa phương, đã được dự toán bởi UBND các cấp và được thực hiện trong
một năm ngân sách để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của cấp trên
giao và địa phương đề ra.

12


13

* Mục tiêu quản lý NSNN cấp huyện
Mục tiêu quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện là yếu tố hết sức quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế địa phương, đồng thời cũng là phương tiện
quan trọng để địa phương thực hiện việc điều hoà, phân phối lại nguồn lực giữa
huyện và xã. Quản lý ngân sách NN cấp huyện phù hợp sẽ khai thác tốt được
thế mạnh của địa phương trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực phục

vụ phát triển kinh tế địa phương. Thông qua cơ chế quản lý ngân sách cũng như
cơ cấu của các chương trình, mục tiêu, dự án mà địa phương có thể phân bổ lại
nguồn lực giữa các phố, phường, thị trấn đảm bảo sự phát triển tương đối đồng
đều, cân đối và giảm bớt những bất công.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của chính quyền cấp dưới trên cơ sở đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước
giữa cấp trên và cấp dưới. Phục vụ tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm
bảo an ninh quốc phòng, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
thị trường phát triển, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đẩy mạnh
tiến trình cải cách kinh tế.
- Tạo ra sự đồng bộ thống nhất trong hệ thống thể chế, văn bản quy phạm
pháp luật gắn với đổi mới cơ chế và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của các đơn vị cơ sở. Bảo đảm sự quản lý tập trung, thống nhất về nguồn lực để
đảm bảo khả năng điều tiết của trung ương nhưng tôn trọng quyền tự chủ của địa
phương. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội ở địa phương.
* Nguyên tắc quản lý NSNN cấp huyện
Để đảm bảo quản lý ngân sách cấp huyện đem lại kết quả tốt và phát huy
được đầy đủ vai trò, tác dụng của ngân sách cần phải quán triệt những nguyên
tắc sau:

13


14

Nguyên tắc 1:Quản lý ngân sách phải phù hợp và đồng bộ với phân cấp
tổ chức bộ máy hành chính, quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của
nhà nước.
Việc tổ chức bộ máy hành chính thường được quy định trong hiến

pháp. Do đó để đảm bảo cơ sở pháp lý cho chế độ quản lý ngân sách phải triệt
để tôn trọng những quy phạm, quy định trong hiến pháp có liên quan tới lĩnh
vực này.
Tạo cho địa phương sự độc lập tương đối là việc làm hết sức cần thiết.
Quản lý, phân cấp, trao quyền cho địa phương về ngân sách một cách hợp lý
sẽ giúp cho địa phương có thể chủ động và tích cực phát huy trách nhiệm
trong việc xây dựng, phát triển địa phương, đáp ứng được yêu cầu nguyện
vọng của dân.
Làm cho ngân sách NN cấp huyện có khả năng độc lập nhất định trước
hết là việc trao cho địa phương quyền tạo lập nguồn thu, quyền hưởng những
nguồn thu tương xứng với nhiệm vụ của mình. Tính độc lập của ngân sách NN
cấp huyện thể hiện ở chỗ sau khi được quản lý phân cấp nhiệm vụ thu và chi thì
chính quyền địa phương phải được toàn quyền quyết định ngân sách của mình
(lập ngân sách, chấp hành và quyết toán ngân sách), chỉ chịu sự ràng buộc vào
cấp trên ở những vấn đề có tính nguyên tắc lớn để không ảnh hưởng đến cân
bằng tổng thể. Như vậy, nên tránh sự can thiệp quá sâu của chính quyền cấp
Trung ương vào vấn đề xây dựng và quyết định ngân sách của cấp địa phương.
Nói như vậy không có nghĩa là chính quyền địa phương thoát ly khỏi sự chỉ
đạo của nhà nước trung ương, ngân sách địa phương thoát khỏi hệ thống ngân
sách nhà nước. Trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải đảm bảo sự thống nhất
của hệ thống ngân sách nhà nước. Sự thống nhất này thể hiện ở chỗ: Các chế
độ, chính sách, tiêu chuẩn định mức về thu, chi ngân sách nhà nước nhất thiết
phải thi hành thống nhất trong cả nước để đảm bảo công bằng khi trung ương

14


15

ban hành; loại nào có thể cho địa phương vận dụng thì trung ương ban hành

khung; loại nào chỉ thực hiện do đặc điểm riêng có ở địa phương thì giao địa
phương ban hành chi tiết cụ thể.
Nguyên tắc 2: Quản lý ngân sách cấp huyện phải đảm bảo tính hiệu
quả, hạn chế những khâu trung gian không cần thiết.
Đảm bảo tính hiệu quả là việc tìm kiếm mối quan hệ phù hợp nhất giữa
mục đích cần đạt được và các nguồn lực được sử dụng.
Nguyên tắc về tính hiệu quả bao hàm hai nội dung là tính kinh tế và
tính hiệu suất. Tính kinh tế đòi hỏi phải đạt được kết quả cụ thể với đầu vào
nguồn lực nhỏ nhất. Tính hiệu suất thì yêu cầu đạt được kết quả tốt nhất có
thể với nguồn lực đầu vào định trước.
Tính hiệu quả trong quản lý ngân sách thể hiện ở hai khía cạnh là hiệu
quả chung do những quy định về phân cấp tạo ra và hiệu quả khi xem xét
những phí tổn do thực hiện phân cấp gây ra. Ở khía cạnh thứ nhất có liên quan
chặt chẽ đến phạm vi phân giao quản lý nguồn thu và nhiệm vụ chi tiêu. Đối
với vấn đề phân định thu và phân cấp quản lý thu phải làm sao đạt được mục
tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu theo luật pháp quy định với
chi phí hành thu thấp nhất. Vấn đề giao kinh phí cho địa phương thực hiện
những công việc gì cũng phải cân nhắc để công việc đó được thực hiện tốt nhất
mà không tốn kém, lãng phí.
- Nội dung quản lý thu NSNN cấp huyện
Thời kỳ ổn định ngân sách (2011-2015), số bổ sung cân đối từ ngân sách
tỉnh cho ngân sách cấp huyện cơ bản được giữ ổn định qua các năm, thu ngân
sách trên địa bàn thấp, số thu ngân sách hàng năm tăng không đáng kể, tuy quy
mô thu NSNN tăng vượt dự toán nhưng thu ngân sách vẫn chưa tương xứng với
tiềm năng của huyện, còn thất thu ngân sách bỏ sót nguồn thu đặc biệt là các
khoản thu ngoài quốc doanh.

15



16

Thu NSNN cấp huyện phải đảm bảo các yêu cầu sau: Gắn với nhiệm vụ và
khả năng quản lý của từng cấp, hạn chế việc bổ sung ngân sách cấp trên cho cấp
dýới; khuyến khích các cấp tăng cường quản lý thu; hạn chế phân chia các nguồn
thu có qui mô nhỏ cho nhiều cấp.
Để công tác quản lý thu NSNN cấp huyện có hiệu quả thì việc thu NSNN
cấp huyện phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Thu NSNN cấp huyện phải đảm bảo được công bằng.
- Thu NSNN cấp huyện phải đảm bảo đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ
dàng được chấp nhận cho các đối tượng, từng cấp khác nhau của xã hội;
- Thu NSNN cấp huyện phải đảm bảo tập trung hợp lý cho NSNN cấp
huyện, đồng thời phải đảm bảo thu nhập cho các đối tượng dân cư do có tác động
của chính sách thu ngân sách.
- Thu NSNN cấp huyện phải góp phần vào khuyến khích sản xuất kinh
doanh, mở rộng lưu thông hàng hóa và thức đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
và nuôi dưỡng nguồn thu.
- Nội dung quản lý chi NSNN cấp huyện
Về mặt pháp lý, chi NSNN là những khoản chi tiêu do Chính phủ hay
các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu công ích. Về
bản chất, chi NSNN là hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoản thu
nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của
Nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, từng bước mở mang các sự
nghiệp văn hóa- xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và
đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Quá trình chi NSNN cấp huyện gắn liền với các nhiệm vụ chính trị, xã
hội mà mỗi cấp trong chính quyền địa phương được phân cấp quản lý nhằm
duy trì được bộ máy nhà nước ở địa phương đồng thời thực hiện các nhiệm vụ
KT- XH của các cấp địa phương.


16


17

Nguyên tắc cơ bản trong quản lý chi NSNN cấp huyện
+ Tính trách nhiệm: Trách nhiệm giải trình về các hoạt động ngân sách,
lường trước được các tác động có thể xảy ra khi đưa ra các quyết định về ngân
sách. Tính trách nhiệm được xem xét trên 2 khía cạnh cơ bản, đó là trách
nhiệm đối với cơ quan quản lý cấp trên và trách nhiệm đối với công chúng,
đối với xã hội. Do vậy, cần phải có sự phân định rõ ràng trong quyền hạn và
trách nhiệm của từng cơ quan trong bộ máy Nhà nước đối với chi NSNN.
+ Tính minh bạch: Mọi thông tin về tài chính và ngân sách đều phải
được công khai hoá, đảm bảo cho mọi tầng lớp dân cư có thể tham gia theo
dõi và giám sát các hoạt động của chi ngân sách. Đồng thời, thông tin về chi
ngân sách phải được công bố kịp thời, dễ hiểu và đáng tin cậy.
+ Tính tiên niệu: Mọi đạo luật hay quy định về chi ngân sách phải rõ
ràng, có báo trước và được thực thi một cách thống nhất, có hiệu lực tạo cơ sở
định hướng chiến lược cho các cơ quan công quyền, khu vực tư nhân…trong
việc giải quyết các hoạt động của mình một cách hiệu quả.
Quản lý chi NSNN cấp huyệnphải đảm bảo có sự tham gia của xã hội:
Sự tham gia của người dân được thực hiện trong suốt chu trình ngân sách, thể
hiện nguyên tắc dân chủ trong quản lý ngân sách, tạo điều kiện để ngân sách
minh bạch hơn, các thông tin ngân sách trung thực, chính xác hơn. Đồng thời,
việc tăng cường sự tham gia của người dân sẽ tạo điều kiện thực hiện giám sát
của người dân, của xã hội đối với các hoạt động của Nhà nước.
1.3. Hiệu quả quản lý ngân sách NSNN cấp huyện.
- Hoạt động quản lý ngân sách cấp huyện có hiệu quả là điều kiện tiền đề
liên kết các hoạt động của huyện theo một cỗ máy hoạt động nhịp nhàng,
thống nhất. Nó giúp tính minh bạch, tránh thất thoát tài sản công cho nhà

nước, chi sai nguyên tắc, làm giảm gánh nặng tài chính cho ngân sách trung
ương.

17


18

- Mục tiêu của của quản lý ngân sách huyện là phải thực hiện đồng loạt
nhịp nhàng từ khâu dự toán, kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, điều chỉnh, hạch
toán và kiểm tra tính hiệu quả trong hoạt động quản lý.
- Về hiệu quả quản lý NSNN cấp huyện là kết quả đánh giá công tác quản
lý thu, chi NSNN cấp huyện đảm bảo thu đúng, thu đủ, chi tiêu tiết kiệm có
hiệu quả, kích thích được sản xuất, tăng cường đầu tư phát triển kinh tế xã hội
tạo sự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế. Theo đó hiệu quả
quản lý NSNN cấp huyện cần quan tâm đến các nội dung căn bản sau:
+ Về công tác thu: Đảm bảo các nguồn thu, thu đúng, thu đủ tạo nguồn
thu và nuôi dưỡng nguồn thu, tránh thất thu.
- Về công tác chi: Chi đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm, hiệu quả;
đảm bảo kích thích sự phát triển sản xuất; tránh tình trạng bội chi ngân sách.
+ Về chu trình quản lý NSNN cấp huyện bao gồm việc lập và phân bổ dự
toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách; phải đảm bảo tuân thủ trình
tự thời gian theo qui định.
Thực hiện cải cách hành chính trong việc lập, chấp hành, kế toán và
quyết toán ngân sách, thực hiện công khai, thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí trong quản lý NSNN, kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu - chi NSNN qua
các quy định về tăng cường trách nhiệm, thanh tra, kiểm tra gắn với xử lý vi
phạm. Việc quản lý đã được thực hiện theo quy trình: dự toán - cấp phát quyết toán. Vai trò dự toán đã được coi trọng nên có tác dụng lớn trong việc
điều hành ngân sách, đảm bảo chi đúng, chi đủ. Địa phương coi việc đạt dự
toán thu và quản lý chi theo dự toán là yếu tố quyết định sự ổn định ngân sách

mỗi cấp.
Việc phân bổ, giao dự toán ngân sách đối với đơn vị sử dụng ngân sách
đảm bảo phù hợp đúng yêu cầu của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn, đảm
18


19

bảo phù hợp với thực tế và tính đặc thù của từng đơn vị trực thuộc, đảm bảo
đúng tổng mức, chi tiết theo từng lĩnh vực của dự toán ngân sách được cấp có
thẩm quyền giao.
2. Cơ sở chính trị, pháp lý
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc quản lý, điều hành NSNN
để đảm bảo cho việc sử dụng kinh phí NSNN tiết kiệm, chặt chẽ và hiệu quả,
góp phần hoàn thành nhiệm vụ phát triển KT-XH và NSNN bằng việc quy
định rõ trong Hiến pháp, Luật, Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định, Thông tư
hướng dẫn. Điều 55, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “NSNN, dự trữ
quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công khác do Nhà
nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công
khai, minh bạch, đúng pháp luật; NSNN gồm NSTW và NSĐP trong đó
NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia Các khoản
thu, chi NSNN phải được dự toán và do luật định”.
Tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quôc lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định:
“Đổi mới chính sách phân phối tài chính và cơ chế kết hợp nguồn lực Nhà nước
với các nguồn lực khác nhằm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng xóa bao cấp bất hợp lý từ NSNN; tăng tỷ trọng ngân sách đầu tư cho
phát triển nguồn nhân lực và cho các lĩnh vực văn hóa, xã hội;……Đổi mới cơ
chế quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện các công việc được ngân sách cấp
kinh phí; Xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn để tạo cơ sở nâng cao chất
lượng dự toán ngân sách. Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, bảo đảm tính

thống nhất về thể chế của NSNN và vai trò chủ đạo của NSTW;…Nâng cao tính
minh bạch, dân chủ và công khai trong quản lý NSNN”.

19


20

Ti i hi ng ln th XI, ng ta nhn mnh: Thc hin cõn i
ngõn sỏch tớch cc, bo m t l tớch ly hp lý cho u t phỏt trin; phn
u gim dn bi chi ngõn sỏch .
Ti i hi ln th XII ca ng xỏc nh nhim v gii phỏp phỏt trin
kinh t xó hi 5 nm 2016-2021 Tng cng qun lý v tng bc c cu
li chớnh sỏch thu, chi ngõn sỏch nh nc.Tng t trng thu ni a v xõy
dng h thng thu ng b, hin i. C cu li chi ngõn sỏch nh nc phự
hp, m bo t l hp lý gia chi thng xuyờn, chi u t v chi tr n
Cụng tỏc qun lý chi ngõn sỏch cng c quy nh ro rng, c th ti
Lut NSNN 2002. Lut ny quy nh v lp, chp hnh, kim tra, thanh tra,
kim toỏn, quyt toỏn NSNN v v nhim v, quyn hn ca c quan nh
nc cỏc cp trong lnh vc NSNN. gúp phn thc hin tt cỏc quy nh
ca Lut NSNN, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh s: 60/2003/N-CP ngy
6/3/2003 quy nh chi tit v hng dn thi hnh Lut NSNN.
thc hin mc tiờu kim ch lm phỏt n nh kinh t v mụ, bo
m an sinh xó hi, Chớnh ph ó ban hnh cỏc Ngh quyt qun lý, iu
hnh chi ngõn sỏch theo tng thi k, tng niờn ngõn sỏch nh Ngh quyt
11/NQ-CP ngy 24/2/2011, Ngh quyt 01/NQ-CP ngy 07/01/2013 v nhng
gii phỏp ch yu ch o iu hnh thc hin k hoch phỏt trin KT-XH v
d toỏn NSNN nm 2013; Ngh quyt 01/NQ-CP ngy 02/01/2014 v nhng
nhim v, gii phỏp ch yu ch o iu hnh thc hin k hoch phỏt trin
KT-XH v d toỏn NSNN nm 2014; Ngh quyt 01/NQ-CP ngy 03/01/2015

v nhng nhim v, gii phỏp ch yu ch o iu hnh thc hin k hoch
phỏt trin KT-XH v d toỏn NSNN nm 2015; Lut ngõn sỏch nh nc s
83/2015/QH13 là cơ sở pháp lý quan trọng tạo ra cơ chế quản lý
ngân sách nhà nớc mới, thể hiện sự tập trung, thống nhất

20


21

trong quản lý ngân sách nhà nớc đồng thời đã phân cấp
mạnh mẽ, tăng quyền chủ động tài chính cho các địa phơng
trong vic qun lý NSNN c hiu qu.

3. C s thc tin
Cụng tỏc qun lý chi NSNN trờn a bn huyn Lc Thy, tnh Hũa Bỡnh
trong nhng nm va qua ó dn i vo n np, tng bc nõng cao hiu qu
qun lý, hiu qu s dng ngõn sỏch, to iu kin hon thnh c cỏc mc
tiờu v phỏt trin KT- XH ca a phng. Tuy nhiờn, cụng tỏc qun lý NSNN
ti huyn Lc Thy, tnh Hũa Bỡnh vn cũn nhng hn ch, bt cp nht nh:
S thu ngõn sỏch trờn a bn hng nm vn tng , tuy quy mụ thu NSNN tng
vt d toỏn nhng thu ngõn sỏch vn cha tng xng vi tim nng ca huyn
ch yu l tng cỏc khon thu t u giỏ t õy l ngun thu khụng bn vng,
cũn tht thu ngõn sỏch b sút ngun thu c bit l cỏc khon thu ngoi quc
doanh. Cũn cú n v s dng ngõn sỏch cũn thiu trỏch nhim, buụng lng
qun lý, chi khụng ỳng d toỏn, khụng ỳng ch nh mc, tiờu chun ca
nh nc. Cụng tỏc qun lý chi ngõn sỏch cha t hiu qu nh mong mun.
Chi u t XDCB cũn dn tri, thiu tp trung. Tớnh nng ng v tớch cc ca
n v s dng ngõn sỏch cha c phỏt huy, tõm lý li trụng ch vo
NSNN cũn ph bin. Nng lc ca i ng cỏn b lm cụng tỏc chuyờn mụn

cha cao, cha ỏp ng c yờu cu cụng vic. iu ú ó nh hng khụng
tt n vic huy ng v khai thỏc cỏc ngun lc cho u t phc v cỏc
mc tiờu phỏt trin v gii quyt c cỏc vn xó hi.
Do vy nõng cao hiu qu,m bo tớnh cụng khai, minh bch trong s
dng NSNN theo quy nh ca Lut NSNN v hon thnh cỏc mc tiờu phỏt

21


22

triển KT- XH của địa phương, trong thời gian tới cần nghiên cứu đưa ra các
giải pháp nâng cáo hiệu quả quản lý ngân sách, trên cơ sở đó giải quyết được
những vấn đề còn hạn chế, bất cập trong các khâu của quá trình quản lý NSNN,
gồm quá trình quản lý thu, chi và quyết toán NSNN tại huyện Lạc Thủy.

II. Nội dung thực hiện của đề án
1. Bối cảnh thực hiện đề án
Lạc Thủy là huyện miền núi thấp của tỉnh Hòa Bình, có tổng diện tích tự
nhiên là 31.952,7 ha, gồm 15 đơn vị hành chính (13 xã và 02 thị trấn). Thị trấn Chi
Nê là trung tâm huyện lỵ cách thành phố Hòa Bình gần 80 km về phía Tây Bắc.
Huyện có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, là huyện cửa ngõ phía Đông
Nam của tỉnh Hòa Bình:
Phía Đông giáp huyện Kim Bảng (Hà Nam)
Phía Nam giáp huyện Gia Viễn và huyện Nho Quan (Ninh Bình)
Phía Bắc giáp huyện Mỹ Đức, Hà Nội và Kim Bôi (Hòa Bình).
Phía Tây giáp huyện Yên Thủy (Hòa Bình)
Địa hình
Huyện Lạc Thủy nằm trong khu vực thấp của tỉnh Hòa Bình, có địa hình
đồi xen kẽ núi thấp, nhiều thung lũng, sông suối. Có nhiều hang động và tiềm

năng phát triển du lịch. Thuận lợi cho canh tác nông lâm nghiệp kết hợp, trồng
cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày và lâm nghiệp và phát triển du lịch.
Với thế mạnh và tiềm năng sẵn có tại địa phương, Lạc Thủy được xác
định là vùng động lực trong phát triển kinh tế xã hội phía Nam của tỉnh Hòa
Bình. Định hướng phát triển kinh tế năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
Huyện đã tập trung huy động mọi nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế

22


23

của địa phương gắn với đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trong đó
ngành sản xuất công, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế.
Trong thời gian qua huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình đã và đang đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công tác quản lý ngân sách tại
huyện gặp thuận lợi và khó khăn sau:
+ Điều kiện thuận lợi: Được sự quan tâm, tạo điều kiện của ngân sách
cấp tỉnh, Huyện ủy, HĐND và UBND huyện trong công tác lãnh đạo chỉ đạo
điều hành và quản lý chi ngân sách. Hàng năm, dự toán ngân sách cấp huyện
đều phân bổ nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ năng lực cho đội ngũ cán bộ và tăng cường cơ sở vật chất nhất là hệ thống
thiết bị tin học để dần đáp ứng được yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý ngân sách.
Từ năm 2011, Bộ Tài chính đang thực hiện dự án cải cách quản lý tài chính
công từng bước hiện đại hoá công tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch,
chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách bằng việc áp dụng hệ thống
thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (được gọi tắt là hệ thống Tabmis) vào quá
trình quản lý (hiện nay mới được áp dụng trong ngành Tài chính, KBNN từ Trung
ương đến ngân sách cấp huyện và một số bộ ngành thực hiện thí điểm, còn ngân

sách cấp xã, các đơn vị sử dụng ngân sách chưa được tham gia vào hệ thống này)
do vậy các đơn vị sử dụng ngân sách hàng năm cũng sẽ được cấp kinh phí để nâng
cấp, hiện đại hóa hệ thống tin học từ dự án này.
+ Những khó khăn: Trong điều kiện nền kinh tế đất nước nói chung, nền
kinh tế trong tỉnh nói riêng còn gặp nhiều khó khăn trong khi nguồn tăng thu
của ngân sách cấp huyện hàng năm thấp nên kinh phí thực hiện dự án không
được thực hiện dứt điểm trong một năm mà phải kéo dài, các nhiệm vụ chi hỗ
trợ do thiên tai dịch bệnh nguồn ngân sách còn hạn chế, thời kỳ ổn định ngân

23


24

sách kéo dài trong 5 năm chỉ số giá cả thị trường biến động nhưng không tăng
ngân sách nên khó khăn trong việc điều hành của huyện.
2. Thực trạng vấn đề cần giải quyết trong đề án
Thực trạng công tác quản lý, thu,chi NSNN trên địa bàn huyện Lạc
Thủy, tỉnh Hòa Bình 2013- 2015
2.1. Công tác thu ngân sách
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý thu NS, địa phương luôn
nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Thường trực huyện Uỷ, sự điều hành
quyết liệt của UBND huyện, Ban chỉ đạo chống thất thu ngân sách huyện và
sự quan tâm chỉ đạo của các ngành chức năng của tỉnh, đồng thời được sự
ủng hộ nhiệt tình, phối hợp chặt chẽ của các phòng ban chức năng của huyện,
cấp Uỷ chính quyền địa phương các xã, thị trấn cùng với sự đoàn kết nỗ lực
phấn đấu của Chi cục thuế trong công tác thu NSNN trên địa bàn, do vậy
hàng năm các khoản thu của huyện đều vươt dự toán chỉ tiêu thu của tỉnh và
HĐND huyện giao.
Bảng 1: Thu ngân sách NN trên địa bàn huyện giai đoạn 2013 -2015

ĐVT : triệu đồng
Nội dung
Thuế thu từ DNNN trung ương
(XDCB do các đơn vị TW thi công)
Thuế khu vực DNNN địa phương
Thuế thu từ khu vực ngoài quốc
doanh
Thuế thu nhập cá nhân
Lệ phí trước bạ từ phương tiện và
tài sản khác
Thu từ tiền sử dụng đất
Thu từ phí và lệ phí:
Thu khác ngân sách

24

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
227

182

359

169

519

8.271

15.687


16.975

1.054

1.103

1.914

2.386

2.808

4.200

13.864
1.784
15.158

14.369
5.142
5.982

20.139
9.772
3.475


25


* Đánh giá chi tiết theo mục thu và những nguyên nhân đạt được:
Nhìn chung các sắc thuế năm sau đều tăng hơn so với năm trước
- Thuế thu từ khu vực ngoài quốc doanh tăng do công tác quản lý diện
hộ cá thể thực hiện tốt, tuy nhiên thu từ khối doanh nghiệp và XDCB giảm
nhiều so cùng kỳ là do ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô của Nhà nước
(Nghị quyết 11, NQ số 02 về giãn thuế GTGT ....)
- Thuế thu nhập cá nhân các năm đều tăng do có phát sinh chuyển nhượng
tài sản và do thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các xã.
- Lệ phí trước bạ từ phương tiện và tài sản khác: số thu đều tăng qua các
năm, do tăng số hộ thực hiện chuyển quyền sử dụng đất.
- Thu từ tiền sử dụng đất: số thu tăng so với kế hoạch huyện giao, do
thu từ chuyển mục đích sử dụng đất của các hộ trên địa bàn và thu từ đấu giá
quyền sử dụng đất khu dân cư .
- Thu từ phí và lệ phí: số thu tăng qua các năm, trong đó chủ yếu là phí
thắng cảnh Chùa Tiên; còn lại là khoản thu do các đơn vị, ngành được nhà
nước thuộc đơn vị sự nghiệp đã tổ chức ghi thu, ghi chi qua NSNN, qua công
tác quản lý đã thu và nộp kịp thời vào NSNN.
- Thu khác NS: số thu năm 2013, 2014 tăng do việc thực hiện quy định
mới nộp tiền phạt an toàn giao thông vào ngân sách huyện.
Bảng 2: Tỷ lệ hoàn thành dự toán thu ngân sách huyện
ĐVT : triệu đồng
Nội dung
Thu NS huyện năm 2013
Thu NS huyện năm 2014
Thu NS huyện năm 2015

Dự toán
343.124
381175
393.551


Thực hiện
427.531
442.868
490.351

So sánh (%)
124,6
116,2
124,6

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lạc Thủy 2013-2015.
Từ bảng trên ta thấy, tốc độ, tỷ lệ hoàn thành dự toán thu NSNN cấp
huyện đều tăng qua các năm. Công tác thu ngân sách được chính quyền và

25


×