Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thuyết trình thuế hiệu quả và công bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.92 KB, 21 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Thuế- Hiệu quả và công bằng

Nhóm 1:
Nguyễn Trọng Nam
Nguyễn Thị Hương Giang
Nguyễn Thị Yến
Nguyễn Hồng Ngọc


Câu 1- Trọng Nam
Theo ước tính của Goolsbee và Petrin (2011), hệ số co
giãn của cầu đối với dịch vụ cáp cơ bản là -0.51, và hệ
số co giãn của cầu với vệ tinh truyền hình trực tiếp là
-7.40. Giả sử cộng đồng muốn tăng số thu ngân sách
lên một lượng nhất định bằng cách đánh thuế vào
dịch vụ cáp và sử dụng vệ tinh truyền hình trực tiếp.
Nếu mục tiêu của cộng đồng là thu được tiền hiệu quả
nhất thì tỷ số thuế đánh vào cáp với thuế đánh vào vệ
tinh là bao nhiêu? Hãy phân tích tóm lược những giả
định được sử dụng trong tính toán của bạn.



Câu 2- Trọng Nam
Năm 2002, chính phủ liên bang Mỹ đã
đánh thuế là 3% lên phần giá ô tô mà
vượt quá mức $40000. Ví dụ, gánh nặng
thuế lên trên chiếc xe có giá $50000 là
0.03*($50000-$40000)= $300. Hãy phân
tích tính hiệu quả, công bằng và khả năng


quản lý sắc thuế đánh vào ô tô cao cấp
này


* Công bằng:
Ô tô có giá 40000$ trở lên là hàng hóa xa xỉ, phục vụ đối
tượng thu nhập cao => thuế có tính lũy tiến => công bằng
* Hiệu quả:
Ô tô trên 40000$ là hàng xa xỉ => cầu co giãn => đánh thuế
sẽ khiến cầu giảm mạnh => thiếu hiệu quả
* Việc quản lý sắc thuế
Người mua có thể đối phó lại việc đánh thuế bằng cách
mua ô tô dưới 40000$, hoặc xuyên tạc hóa đơn thuế
=> Việc quản lý sắc thuế rất khó khăn.


Câu 3- Hương Giang
“Peter Đại đế một lần đã đánh thuế dựa trên râu người. Ông cho rằng râu
người là một vật trang trí thừa và vô dụng. Thuế được tính tỷ lệ theo chiều
dài của râu và lũy tiến theo địa vị xã hội của người sở hữu bộ râu đó.”
(Groves,1946). Hãy đánh giá sắc thuế râu của Peter từ quan điểm lý thuyết
tối ưu và từ quan điểm công bằng theo chiều ngang


-

Từ quan điểm lý thuyết thuế tối ưu: Sắc thuế này là không hiệu quả

• Theo quan điểm này, cần thu thuế tỷ lệ nghịch với độ co giãn, độ co giãn
càng cao thì càng phải tránh thu thuế.

• Có thể coi “cầu về râu” là rất co giãn, do vậy, khi đánh thuế râu, người ta sẽ
không nuôi nữa => do vậy Không thu được thuế
-

Từ quan điểm công bằng theo chiều ngang: Sắc thuế này là không công
bằng ngang

• Theo quan điểm này, những người có “vị trí” ngang nhau trong xã hội phải
bị đánh thuế như nhau.
• Những người này có địa vị ngang nhau, nhưng râu khác nhau lại bị đánh
thuế khác nhau => Không tuân theo công bằng ngang


Câu 4- Hương Giang
Trong những năm gần đây, người nông dân ở
Trung Quốc đang biểu tình phản đối chính sách
thuế mà chính phủ áp dụng đối với họ. Họ có rất
nhiều phàn nàn, trong đó có vệc thu phí “đối với
sản xuất các sản phẩm đặc biệt như quả có hạt,
ngay cả khi chưa trồng chúng” (Eckholm,1999).
Hãy đánh giá sắc thuế lên quả có hạt này từ cả
quan điểm lý thuyết thuế tối ưu và quan điểm công
bằng theo chiều ngang


-

Từ quan điểm lý thuyết thuế tối ưu: Sắc thuế này là hiệu quả

Theo quan điểm này, đánh thuế phải tỷ lệ nghịch với độ co giãn. Phần lớn trên

thị trường tất cả các loại quả đều có hạt, và đây là hàng hóa ít có sản phẩm
thay thế. Do đó, quả có hạt là sản phẩm có cầu ít co giãn =>khi đánh thuế =>
cầu giảm ít => hiệu quả
-

Từ quan điểm công bằng theo chiều ngang: Sắc thuế này là công bằng ngang



Theo quan điểm này, những người có “vị trí” ngang nhau trong xã hội phải
được đánh thuế như nhau.



Các chủ thể được nhắc tới đều là người nông dân ở Trung Quốc, họ có địa vị
ngang nhau. Đồng thời, cả người đã trồng hay chưa trồng (sẽ trồng) đều là
nhà sản xuất loại sản phẩm này => đều là người cung (vị trí ngang nhau) =>
việc họ bị đánh thuế như nhau là công bằng ngang


Câu 5- Yến
Theo Fishman và Wei (2001), những nhà nhập
khẩu Trung Quốc phản ứng lại với sắc thuế nhập
khẩu cao bằng hành vi trốn thuế. Ví dụ, khi họ
nhập khẩu 1 hàng hóa có thuế suất nhập khẩu
cao, họ có thể nói dối và khẳng định rằng đó là
một hàng hóa khác có mức thuế suất nhập khẩu
thấp hơn. Họ ước tính rằng tăng 1% thuế suất thì
sẽ làm tăng 3% số vụ trốn thuế. Hãy điều chỉnh
mô hình từ biểu đồ 14.5 để mình họa yếu tố này



Áp dụng với trường hợp các nhà nhập khẩu TQ cho thấy khi thuế tăng 1%, đồng
nghĩa mức lợi ích biên mới là 1.1% thì số vụ trốn thuế tăng thêm 3% (Số tiền
trốn thuế cần che giấu tăng lên là R = 1.3R*).


Câu 6- Yến
Giả sử rằng Sharlence đối diện với mức thuế
suất biên thu nhập là 36%, và nếu có nói dối
thu nhập của mình để trốn thuế, xác suất cô
bị phát hiện là 2%. Hãy sử dụng lập luận
dựa trên biểu đồ 14.5 để tính mức phạt thấp
nhất mà sẽ khiến cho Sharlence không dám
gian lận thuế.



Câu 7- Hồng Ngọc
Nhà quản lý bất động sản Donald Trump
một lần đã đề xuất sắc thuế một lần là
14.25% lên của cải ròng của mọi người ở
Mỹ có nhiều hơn 10 triệu USD. Đây có phải
là một cách hiệu quả để tạo nguồn thu thuế
hay không? Hãy xem xét cả vấn đề “tính
không nhất quán theo thời gian của chính
sách tối ưu” trong câu trả lời của bạn.


* Vấn đề hiệu quả:

-> Hiệu quả: không đủ thời gian và không có động cơ thay đổi
hành vi
-> Không gây ra hiện tượng bóp méo
-> Không gây ra tổn thất PLXH.

* Vấn đề “tính không nhất quán theo thời gian của chính
sách tối ưu”:
Thuế hiệu quả, có nguồn thu cho CP
-> Chính phủ sẽ có thể không chỉ đánh thuế một lần duy nhất
lên đối tượng người có thu nhập nhiều hơn 10 triệu đô la
-> Có thể thay đổi hành vi để tránh thuế trong tương lai


Câu 8- Hồng Ngọc
Hãy chỉ ra từng mệnh đề sau là đúng, hay
sai, hay không chắc chắn và giải thích tại
sao:
a)
b)
c)
d)


a) Thuế tỷ lệ đánh lên tất cả hàng hóa, bao gồm cả
nghỉ ngơi là tương đương với một sắc thuế cố định

Đúng
Giả sử có 3 hàng hóa: X, Y và l (nghỉ ngơi)- Giá tương ứng là PX, PY và w
Tổng quỹ thời gian thức cố định: T
* Ràng buộc ngân sách đầy đủ:

w(T - l) = PXX + PYY  wT = PXX + PYY + wl
* Đánh thuế tỉ lệ lên tất cả các hàng hóa, với thuế suất tỉ lệ theo giá giống
nhau, ràng buộc ngân sách mới:
wT = (1 + t)PXX + (1 + t)PYY + (1 + t)wl

 wT/(1+t) = PXX + PYY + wl
-> không hề làm thay đổi giá tương đối giữa các hàng hóa
-> Tương đương với đánh thuế cố định, với mức thuế suất là (1 - 1/(1+ t) )


b) Hiệu quả được cực đại khi tất cả các hàng hóa
bị đánh thuế với cùng mức thuế suất

Sai
- Hiệu quả chỉ đạt cực đại khi tất cả hàng hóa và cả nghỉ ngơi đều bị đánh
thuế với cùng mức thuế suất  tương đương với một sắc thuế cố định.
- Còn nếu nghỉ ngơi không bị đánh thuế và chỉ đánh thuế lên tất cả hàng hóa
=> Ràng buộc ngân sách mới:
wT = (1 + t)PXX + (1 + t)PYY + wl
->
->
->
định)
=>

Thay đổi giá tương đối của nghỉ ngơi so với các hàng hóa khác
Thay đổi hành vi tiêu dùng, gây ra hiệu ứng thay thế
Gây ra tổn thất mất không cho XH (không tương đương với thuế cố
Hiệu quả chưa đạt cực đại



c) Định giá theo chi phí bình quân đối với độc quyền tự
nhiên sẽ cho phép doanh nghiệp hào vốn, tuy nhiên kết cục
không phải là hiệu quả

Đúng
- Hiệu quả tối đa: P=MC -> sản
lượng tối ưu Z*
- P=AC -> DN hòa vốn tại ZA
Tuy nhiên, sản lượng ZA < Z*
⇒ Tổn thất PLXH
⇒ Chưa đạt hiệu quả tối ưu cho
xã hội.


d) Nơi làm việc của Tom cho phép sử dụng phòng tập Gym miễn phí,còn nơi
làm việc của Jerry thì không. Công bằng theo chiều ngang đòi hỏi rằng Tom
phải bị đánh thuế dựa trên giá trị từ việc sử dụng phòng tập gym

Đúng
- Thu nhập của Jerry chỉ được trả bằng tiền
- Thu nhập của Tom bao gồm cả thu nhập bằng tiền và thu nhập được trả dưới
dạng hàng hóa/dịch vụ -> đã được trừ vào thù lao bằng tiền Tom nhận được.
* Nếu chỉ đánh thuế vào thu nhập bằng tiền:
- Jerry phải nộp thuế trên toàn bộ thu nhập
- Tom chỉ phải nộp thuế trên 1 phần thu nhập mà thôi
⇒Tom sẽ được lợi hơn, Jerry muốn được trả thù lao bằng hàng hóa/dịch vụ
như Tom.
* Để đảm bảo công bằng theo chiều ngang, phải đánh thuế cả vào thu nhập
dưới dạng hàng hóa/dịch vụ mà mọi người nhận được => Tom cũng phải bị

đánh thuế dựa trên giá trị từ việc sử dụng phòng tập gym.




×