Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

báo các thực tập nghành cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 46 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước .Trong đó ngành CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY là
một trong những ngành mũi nhọn của nước ta.Tạo ra nhiều máy
móc , sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày càng cao. Vì
vậy đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ cơ khí phải có kiến thức sâu
rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề cụ thể trong sản xuất, sửa chữa sau này khi ra
trường.Mục tiêu của việc thực tập xí nghiệp là tạo điều kiện cho
sinh viên áp dụng những kiến thức mà mình đã đươc học trên
giảng đường vào công việc cụ thể. Để từ đó có thể nắm đươc các
phương pháp thiết kế, xây dựng, cách thức quản lý và tổ chức một
quá trình sản xuất cụ thể phù hợp với qui mô công ty xí nghiệp.
Thực tập xí nghiệp được xem như là một môn học cụ thể đối với
sinh viên chuẩn bị ra trường. Được sự giúp đỡ của Trường Trung
Cấp Nghề Tư Thục Tân Tiến, Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy và đặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của công ty TNHH – TMDV và sản
xuất TỨ HẢI đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành công
việc
của
mình
một
cách
tốt
nhất.
+ Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHH – TMDV và sản xuất
TỨ HẢI đã hướng dẫn nhiệt tình cho em trong khóa thực tập này.
+ Trong thời gian thực tập này đã giúp cho em có sự liên tưởng
giữa thực tế và lý thuyết. Từ đó giúp cho em hiểu sâu hơn về các
môn học, học hỏi những kinh nghiệm thực tế, vốn kiến thức này
tuy không nhiều nhưng giúp cho em rất nhiều trong tương lai.


+ Tuy chỉ trong một thời gian ngắn không thể lĩnh hội và tìm hiểu
rõ hết họat động của công ty nhưng với sự nhiệt tình giúp đỡ của
cán bộ chịu trách nhiệm từng bộ phận cũng như các anh chị công
nhân đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này.
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
........................ ngày.......tháng ...... năm 20.....
Chữ ký đóng dấu

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG KHOA CKCT
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
Điểm:............
........................ ngày.......tháng ...... năm 20.....
Chữ ký

MỤC LỤC


Ngày nay đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước .Trong đó ngành CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY là một trong những
ngành mũi nhọn của nước ta.Tạo ra nhiều máy móc , sản phẩm đáp ứng cho
nhu cầu xã hội ngày càng cao. Vì vậy đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ cơ khí
phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết vấn đề cụ thể trong sản xuất, sửa chữa sau này khi ra
trường.Mục tiêu của việc thực tập xí nghiệp là tạo điều kiện cho sinh viên áp
dụng những kiến thức mà mình đã đươc học trên giảng đường vào công việc
cụ thể. Để từ đó có thể nắm đươc các phương pháp thiết kế, xây dựng, cách
thức quản lý và tổ chức một quá trình sản xuất cụ thể phù hợp với qui mô
công ty xí nghiệp. Thực tập xí nghiệp được xem như là một môn học cụ thể
đối với sinh viên chuẩn bị ra trường. Được sự giúp đỡ của Trường Trung Cấp
Nghề Tư Thục Tân Tiến, Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy và đặc biệt là sự giúp đỡ
tận tình của công ty TNHH – TMDV và sản xuất TỨ HẢI đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHH – TMDV và sản xuất TỨ HẢI
đã hướng dẫn nhiệt tình cho em trong khóa thực tập này.


Trong thời gian thực tập này đã giúp cho em có sự liên tưởng giữa thực

tế và lý thuyết. Từ đó giúp cho em hiểu sâu hơn về các môn học, học hỏi
những kinh nghiệm thực tế, vốn kiến thức này tuy không nhiều nhưng giúp
cho em rất nhiều trong tương lai.
Tuy chỉ trong một thời gian ngắn không thể lĩnh hội và tìm hiểu rõ hết
họat động của công ty nhưng với sự nhiệt tình giúp đỡ của cán bộ chịu trách
nhiệm từng bộ phận cũng như các anh chị công nhân đã giúp đỡ em hoàn
thành đợt thực tập này.

Học Sinh
Trương Công Đức Tài

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY




Công ty TNHH Thương Mại, Dịch Vụ và Sản Xuất Tứ Hải được thành
lập năm 1995. Sau hơn 20 năm phát triển, hiện nay Tứ Hải là một công
ty chế biến và xuất khẩu cá đục hàng đầu tại Việt Nam.



Thị trường xuất khẩu: Nhật, Hàn Quốc, Úc, Hong Kong, Trung Quốc…



Sản phẩm chính: Cá Đục Xẻ Bướm, Mực Nút, Bạch Tuột, Cá Đục Khô,
Xương Cá Đục Khô…




Doanh thu: 15,000,000 USD



Địa chỉ: 78-80 Phước Thắng, Phường 12,Thành Phố Vũng Tàu, Việt
Nam



Điện thoại: 01279888888



Fax: 0643 621780



Email:







Giấy phép kinh doanh: 3500896037 - ngày cấp: 25/08/2008




Ngày hoạt động: 01/09/2008



Website: http:// - Email:



Giám đốc: ĐÀO ĐỨC TÚ





 Thời gian làm việc

Sáng: 7h30- 11h
Chiều: 13h30- 17h
 Nội quy công ty
Tất cả mọi địa điểm sản xuất trong Công ty có tiếp xúc với máy móc,
công cụ đều phải được đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Mỗi loại máy móc thiết bị đều phải có hướng dẫn sử dụng, quy trình
vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa.
Mỗi loại máy móc thiết bị, vật tư đều phải có quy định an toàn, vệ sinh
lao động phù hợp. Các loại máy móc thiết bị có quy định nghiêm ngặt
về an toàn và vệ sinh lao động phải được khai báo, đăng ký và xin giấy
phép sử dụng của cơ quan quản lý cấp trên về an toàn lao động tại địa
phương.
Các loại máy móc thiết bị, vật tư, nhà xưởng phải được định kỳ kiểm
tra, bảo dưỡng, tu sửa.

Người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an toàn
lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được
giao.
Không được đốt lửa ở nơi làm việc trừ nơi nấu cơm tập thể hoặc dùng
lửa cho nhu cầu công tác.
Không hút thuốc tại nơi sản xuất. Nếu có nhu cầu thì phải ra ngoài
phạm vi khu vực sản xuất, bỏ tàn vào nơi quy định.
Trước khi ra khỏi nơi làm việc (nơi làm việc ngừng hoạt động) phải
kiểm tra lại một lần cuối nơi làm việc và phải tắt điện khỏi các thiết bị
dùng điện.
Người lao động phải quản lý sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo
vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc.
Người lao động phải báo cáo kịp thời với người trực tiếp quản lý để họ
có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc
phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
Không được tự ý thay đổi quy trình công nghệ, Nội quy lao động và
Quy chế làm việc của Công ty.





















A.THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (TTTN)
I./ Mục đích của đợt thực tập
- Đợt thực tập tốt nghiệp được tổ chức vào học kỳ cuối của khóa học. Thực
tập tốt nghiệp là cơ hội để sinh viên tiếp cận và tìm hiểu thực tế tình hình sản
xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp. Qua đó, sinh viên có thể vận
dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào công việc thực tế, giải quyết các vấn
đề cụ thể tại các doanh nghiệp và các tổ chức công và tư. Hơn thế, sinh viên
có dịp học hỏi và trao dồi thêm các kỹ năng mềm cần thiết cho mục tiêu nghề
nghiệp tương lai sau khi tốt nghiệp ra trường.
- Giúp cho sinh viên củng cố, nâng cao kiến thức thực tiễn thực tập tại doanh
nghiệp.
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để nghiên cứu, phân tích và giải
quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực ngành / chuyên ngành được đào tạo.
- Tìm hiểu yêu cầu và môi trường làm việc trong lĩnh vực thực tập để chủ
động thích nghi trong công việc thực tiễn.
- Rèn luyện tính tự chủ và tinh thần trách nhiệm trong công việc.
II./ Các kiến thức HS đã đạt được
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
- Nhận thức sâu hơn về kiến thức .
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn công việc.
- Rèn luyện tác phong làm việc, thích nghi môi trường và văn hóa doanh
nghiệp.

- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người.

III./ Các yêu cầu mong muốn đạt được cuối đợt thực tập


1./ Về chuyên môn :
a. Kiến thức
- Hiểu về nguyên lý hoạt động của máy
b. Kỹ năng
- Vững chắc về tay nghề ( hàn Tig inox, hàn điện)
2./ Về thái độ, tác phong công nghiệp
- Hòa đồng với mọi người trong quá trình thực tập
- Tác phong công nghiệp an toàn, cẩn thận,…
IV./ Thời gian thực tập :
Học sinh thực tập trong 6 tuần, từ ngày 19/ 06/ 2017 đến ngày 29/ 07/ 2017

Khoa Cơ Khí Chế Tạo

Phòng Đào Tạo

Hiệu Trưởng


B. NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần 1: Các Dụng Cụ Đo
I. Giới thiệu chung
Các thông số về kích thước chiều cao, chiều rộng, bề dày,..là những số
liệu đầu tiên để chế tạo một chi tiết. Để đo được những kích thước đó ta cần
có các dụng cụ đo,dụng cụ đo thông dụng nhất như: thước kẹp (caliper), pame
(micrometer), đồng hồ so (indicator)

II. Thước kẹp (caliper)
1 Đặc điểm

Dùng để đo chiều dài, đường kính ngoài, đường kính trong, đo chiều
sâu lỗ,..phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng, giá thành
rẻ...
2 Cấu tạo và phân loại.

a.Thước cặp được phân loại dựa vào dung sai ghi trên du xích (độ chính
xác của thước).
-Thước cặp 1/10: đo được các kích thước chính xác tới 0.1 mm
0

2

1

1/10
0

5

10


-Thước cặp 1/20: đo được các kích thước chính xác tới 0.05 mm
0

1


3

2

4

1
0

2

1

3

4

5

6

7

8

20

10

9


-Thước cặp 1/50 : do được các kích thước chính xác tới 0.02 mm.
0

1

3

2

4

1/50
0

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

- Ngoài ra còn có thước cặp điện tử, thước cặp đồng hồ số,..vv

b. cấu tạo thước cặp


1. má kẹp ngoài (má động, má tĩnh)
2. má kẹp trong (má động, má tĩnh)
3. thanh đo chiều sâu lỗ.
4. mặt chia chính theo đơn vị mm
5. mặt chia chính theo đơn vị inch
6. thang chia trên du xích theo đơn vị mm
7. thang chia trên du xích theo đơn vị inch
8. hàm động
(ngoài ra các thước còn có chốt khoá, đai ốc hãm, nấc kéo...)

3. Cách sử dụng thước cặp
+ Cách đo.


- Trước khi đo cần kiểm tra xem thước có còn chính xác không.Thước
còn chính xác nếu hai vạch “0” trùng nhau khi hai mép thước trùng nhau.
- kiểm tra mặt vật có sạch không
- khi đo phải giữ cho hai mặt của thước song song với kích thước cần
đo.
- Trường hợp phải lấy thước ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm để cố

định hàm động với thân thước chính.
+ Cách đọc trị số
- xem nếu vạch “0” của du xích trùng với vạch bất kì trên mặt thước
chính thì đó là kích thước của chi tiết.
-Nếu vạch “0” của du xích không trùng với vạch trên mặt thước chính
thì ta lấy vị trí vạch bên trái gần nhất cạnh vị trí vạch “0” của du xích làm
phần nguyên của kích thước.Xem trên trên du xích vạch nào của du xích trùng
với vạch của thước chính ta nhân với dung sai.Cộng hai giá trị lại ta được trị
số đo.

VD:

10

0

0

1

2

3

4

30

20


5

6

7

8

9 10
0.1mm

D = 2 + 7 x 0.1 = 2.7 (mm)

Đường kính viên bi là 2.7 mm


III. Pame (micrometer)
1 Đặc điểm

- Là dụng cụ đo chính xác, tính vạn năng kém, c nhiều loại pame: pame
đo đường kính ngoài, pame đo đường kính trong, pame đo chiều sâu lỗ.
- Pame có phạm vi đo hẹp, có nhiều cỡ : 0 ÷ 25 ; 25 ÷ 50 ; 50 ÷ 75 ...
(mm)
2.Cấu tạo

0

5

10

5
0

45

2

1

3

0.01 mm
0 - 25 cm

7

1 má kẹp tĩnh
2 má kẹp động
3 chốt hãm

4

5

6


4 trục thước chính
5 trục thước phụ (du xích )
6 núm vặn thước phụ

7 dung sai và kích thước có thể đo được
3 Cách sử dụng pame

+ Cách đo
- Trước khi đo cần kiểm ra xem pame có còn chính xác không.
- Khi đo tay trái cầm pame, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc thì
vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo.
- Phải giữ cho đường tâm của 2 đầu đo trùng với kích thước cần đo
- Trường hợp phải lấy pame ra khỏi vị trí đo thì phải vặn cần hãm (đai
ốc ) để cố định đầu đo động trước khi lấy pame ra khỏi vật đo.
+ Cách đọc trị số
- Khi đo dựa vào mép thớc động đọc được số “mm” và nửa “mm” của
kích thước ở trên thước chính. Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc
được phần chỉ số trên thước phụ (giá trị mỗi vạch tương ứng với dung sai của
thước )
VD:

0

5

10

5
0

45

D = 9.5 + 3 x 0.01 = 9.53 (mm)


Đường kính vật cần đo là 9.53 mm


Bài tập: tập đo chi tiết

A
81.2

1
1x45°
vát 2 d?u

4

Ø19.2

50.3

3.74

2

21

3.7

Ø20

5


Ø26.4



Ø23

72.46

Ø17.7

3.54

17.1

A
Ø21.18

4 8.4
4

3.54

5.14

1
TL 3:1

2

A-A

Ø30.6

TL 3:1
Ngu?i v? Ng.Đ?c Long
Ki?m tra

Tru?ng ĐH Luong Th? Vinh
Khoa KTCN- L?p CKB

TR? C
V?t li?u : C45

T? l?: 1:1
T? s?: 01


4. Cách bảo quản pame.
- Không dùng pame để đo vật đang quay
- Không đo các mặt thô, bẩn, phải lau sạch trước khi đo
- Không vặn trực tiếp ống thước phụ để mỏ đo kẹp vào vật đo
- Cần hạn chế việc lấy mỏ đo ra khỏi vị trí đo rồi mới đọc kích
thước.
- Các mặt đo của pame cần phải giữ gìn cần thận tránh để bị gỉ bị bụi
cát,bụi đá mài hoặc phôi kim loại mài mòn.
- Cần tránh va chạm làm sây sát hoặc biến dạng mỏ đo.
- Hàng ngayfsaukhi làm việc phải lau chùi pame bằng giẻ sạch và bôi
dầu mỡ,nên siết vít ( hoặc cần hãm ) để cố định đầu đo động và đặt pame
đúng vị trí ở trong hộp.
IV. Đồng hồ so ( indicator )
1 Đặc điểm


- Là dụng cụ đo chính xác cỡ 0.01 mm ÷ 0,001 mm (đồng hồ điện
tử còn chính xác hơn nữa.)
- Đồng hồ so dùng nhiều trong việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình
học và vị trí của chi tiết như độ thẳng độ song song, độ không đồng trục, ..
- Đồng hồ so còn kiểm trra hàng loạt khi kiểm tra kích thước bằng
phương pháp so sánh.


2. Cấu tạo
6
7

5
4

3

2
1

1. đầu đo
2. bạc
3. mặt số vòng chia dung sai
4. kim chỉ dung sai
5. núm vặn ( cố định đầu đo )
6. kim chỉ mm
7. vòng chia mm
3. Cách sử dụng
- Khi sử dụng đồng hồ so trước hết phải gá lên giá đo van năng hoặc

phụ kiện riêng. Sau đó chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần đo.
- Điều chỉnh mặt số lớn cho kim đúng vị trí số “0” .Di chuyển đồng hồ
so tiếp xúc trượt theo bề mặt cần kiểm tra.


0
90

10

80

20

70

30

40

60
50

2

3
n

s
1


4. Cách bảo quản
- Khi sử dụng phải hết sức nhẹ nhàng tránh va đập
- Giữ không để xước hoặc vỡ mặt đồng hồ
- Không nên dùng tay ấn vào đầu đo để thanh đo di chuyển mạnh
- Đồng hồ so phải luôn được gá trên giá, khi sử dụng xong phải đặt
đúng vào vị trí ở trong hộp
- Không để đồng hồ so ở chỗ ẩm ướt.
- Không nên tự ý tháo các nắp của đồng hồ so

Phần 2 : Máy tiện
Công nghệ tiện


I. Máy tiện
1. Công dụng của máy tiện
- Thường dùng để gia công các chi tiết máy như : puly, trục trơn, các
loại ren vít ,....và gia công phôi cho các nguyên công khác như mài, doa,
truốt, phay, ...vv.
- Các chi tiết nếu không qua quá trình tiện thì không thể đưa vào gia
công ở các nguyên công sau như do truốt, phay, mài,...Vì vậy trong các nhà
máy, các phân xưởng cơ khí số lượng máy tiện thường chiếm nhiều hơn các
máy khác .
2. Phân loại máy tiện
- Theo chức năng : máy tiện vạn năng, chuyên dùng, tự động, bán tự
động, một trục, nhiều trục, máy tiện CNC,... vv.
- Theo kích thước : đường kính lớn nhất và chiều dài lớn nhất có thể gia
công được.
- Theo độ chính xác : cấp chính xác khác nhau


3. Cấu tạo của máy tiện



ẹieu chổnh ủeồtieọn renheọmeựtvaứren heọAnh

5
0

4
2

9
5

1
4
2
m
m

B
o

b
a

n
h
r

a
n

g
t
h
a
y
t
h
e


9
7

C2

C1

6
4

2
5
4
m
m

3

7

I
X

3
5

3
5

4
2

2
8

4
2

V
I

3
4

5
6

X


B
a
n

h
r
a
n

g
h

n
h
t
h
a
p


M2
( m

)

2
6

I

I
I

I
I

4
7

3
6

2
8

4
4

6
0

5
5

3
8

3
6


K

6
0

2
2

3
6


o

n
g
c

c
h

n
h
N
=
1
0
K
w
n

=
1
4
5
0
v
o
n

g
/
p
h
u

t

3
5

1
8

X
I
V
4
5

C


c
a
u

b
a
n

h
r
a
n

g

4
5

4
5

4
5

H
o

p
t

o
c


o


8
8

2
8

M3
( m

)



i
e
u

c
h

n
h


e

t
i
e
n

r
e
n
h
e

A
n
h
v
a

h
e

p

t
s


3
5


M4
( m

)


2
8

X
I

V
I
I
I

I

3
8

5
0

C

c
a

u


a
o

c
h
i
e
u


V
I
I

4
8

2
8

M

4
0

3
5


3
5

2
4

2
1

M 1

2
9

3
9

2
5

3
2

K

2
8

5

6

5
1

6
5

2
8

X
I
I
I

1
8
.
1
5
1
4
5
4
8
8

B
i

e
n

t
o
c

4
5
.
4
5
4
5
4
5

1
5

4
8

P
h
a
n
h
h
a

m


2
8
C

c
a

u
n
h
a
n
õ

3
5

I
V

4
3
5
4

2
7


1
8
8
V

2
2

4
5

5
6

2
8

H
o
p

b


c

t
i
e

n


4
5

5
6

2
8

K
h

p

m
o
t

c
h
i
e
u


X
V


M5

T
r
u
c
ù
c
h

n
h

X
V
I

X
V
I
I

T
h
a
n
h
r
a

n

g
m
=
3
m
m

S
=
1
2

H

n
h
I
I
I6
:
S


O


O
N


G
M
A
Y

1
K
6
2


i
e
u

c
h

n
h
b


c

t
i
e
n


d
o
c
ù

6
6

X
X
I

M7

M6

2
8

2
7

1
0

X
X

3

7
3
7 4
0

1
4

4
0

M1
1

2
0
2
0

4
0

X
I
X

3
7

3

7

X
X
I
I

M9

M8

V

t
v
o
õ
t
a

n
4

a
u

r
e
n
X

V
I
I
I

6
1

4
5

H
o
p

x
e
d
a
o

S
=
5

X
X
I
I
I


2
0

S =5

V

t
m
e

S
=
5

T
r
u
ù
c
t
r

n

N
=
1
K

w
n
=
1
4
1
0
v
o
n

g
/
p
h
u
t

M

1
7
4

8
5


- Thân máy và băng máy nâng đỡ máy, duy trì khả năng chuyển động
ăn khớp của các chi tiết máy.

- Hộp tốc độ truyền chuyển động n và momen xoắn M của trục chính
và thay đổi tốc độ quay của trục chính.
- Hộp chạy dao truyền lực kéo và chuyển động, đồng thời thay đổi
lượng chạy dao Sng, Sd của bàn xe dao.
- Ụ sau gá mũi tâm để nâng đỡ phôi và định tâm cho phôi
- Mâm cặp ba chấu định tâm kẹp chặt phôi truyền chuyển động quay
cho phôi.
- Động cở chính (AC) tạo chuyển động chính cho máy.
- Bàn xe dao có :


đài gá dao : định vị và kẹp chặt dao tiện



bàn trượt dọc : di chuyển dọc theo băng máy



bàn trượt ngang : điều chỉnh dao dịch chuyển vuông góc với
đường tâm máy.

bàn trượt dọc nhỏ : để gá đài gá dao và điều chỉnh đài gá dao dịch
chuyển theo hướng song song hoặc xiên với tâm máy một góc độ
nhất định.Khoảng dịch chuyển của bàn trượt dọc nhỏ thường là 100
mm.
II. Dao tiện
1 Đặc điểm và phân loại

+ Đặc điểm : Dao tiện trực tiếp cắt đi phần vật liệu trên phôi để tạo ra chi

tiết. Để tiện được thì dao tiện phải có những cơ tính sau : phần cắt phải có độ
cứng cao để cắt được phôi, phần thân phải chịu được lực công sôi.
+ Phân loại dao tiện .
- Phân loại theo công dụng : Dao tiện trong, dao tiện ngoài, dao tiện ren
các loại, dao tiện cắt đứt, dao tiện định hình,...vv.
- Phân loại theo kết cấu dao tiện : Dao tiện liền con, dao tiện hàn mảnh
dao vào thân dao, dao tiện gắn mảnh dao vào thân dao bằng cơ cấu cơ khí.


- Phân loại theo hình dáng :Dao tiện đầu thẳng, dao tiện đầu cong
- Phân loại theo vật liệu phần cắt : dao tiện làm bằng thép gió ( P9, P12,
P18...) dao tiện hợp kim cứng ( BK8, T15K6...)dao tiện bằng kim cương ,
Nitoritbon lập phuowng.(vật liệu siêu cứng tổng hợp nhân tạo )
2. Cấu tạo, kết cấu hình học của dao tiện.
+ Cấu tạo :

Đâu`

Thân

- Thân dao có tiết diện hình chữ nhật, kích thước LxBxH được tiêu
chuẩn hoá theo kích thước đài gá daoáThan dao có tác dụng định vị và kẹp
chặt daotreen đài gá dao, thân dao mang đầu dao.Vật liệu làm thân dao có thể
như phần cắt hoặc khác vật liệu phần cắt (thường chế tạo từ thép C45 )


- Phần đầu dao : được chế tạo tắtvatj liệu dụng cụ cắt (thép gió, hợp
kim cứng,...)
+ Kết cấu hình học phần cắt của dao tiện
5


6

4

3

2

1

- Mặt sau 1 và 2(mặt sát) : gồm mặt sau chính và mặt sau phụ. Mặt sau
chính đối diện với mặt đang gia công, mặt sau phụ đối diện với mặt đã gia
công.
- Mũi dao 3 là dao tuyến của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi có thể
là nhọn hoặc có bán kính R
- Lưỡi cắt có lưỡi cắt chính 5 và lưỡi cắt phụ 4 .Lưỡi cắt chính là giao
tuyến của mặt trước với mặt sau chính. Lưỡi cắt phụ là giao tuyến của mặt
trước với mặt sau phụ.
- Mặt trước 6 (mặt thoát) : có tác dụng thoát phôi trên nó trong quá
trình cắt gọt
**Chú ý : vị trí các mặt, các lưỡi cắt và các thông số hình học của phần
cắt có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo phoi, thoát phoi, ma sat, lực
cắt, ...Do đó phần cắt của dao phải có thông số hình học tói ưu, nó phụ thuộc
vào :


×