Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG - ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ MINH HỌA SỐ 1 – MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.8 KB, 8 trang )

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ MINH HỌA SỐ 1 – MÔN HÓA HỌC
Câu 1: Dãy các kim loại n{o sau đ}y tan hết trong nước ở điều kiện thường?
A. Cs, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Ca, Mg, K.
D. Na, K, Be.
Hướng dẫn giải
Các kim loại tan được trong nước dư ở điều kiện thường là các kim loại kiềm và kiềm thổ
A, C loại vì Mg không tan trong nước.
D loại vì Be không tác dụng với nước.
B đúng:
1
Na  H2O 
 NaOH  H2 
2
1
K  H2O 
 KOH  H2 
2
Ba  2H2O 
 Ba(OH)2  H2 
→ Đáp án B
Câu 2: Saccarozơ thuộc loại:
A. polisaccarit.
B. đisaccarit.

C. đa chức.


Hướng dẫn giải

D. monosaccarit.

Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
→ Đáp án B
Câu 3: Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với HBr chỉ thu được một sản phẩm
cộng duy nhất là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D.2.
Hướng dẫn giải
Anken (C2H4 – C4H8) ở thể khí ở nhiệt độ thường.
CH2 = CH2 + HBr → CH2Br – CH2Br
CH3 – CH = CH – CH3 + HBr → CH3 – CHBr – CH2 – CH3
Cis- và trans→ Đáp án C
Câu 4: Tổng hợp polietilen từ etilen bằng phản ứng
A. thủy phân.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng.
D. cracking.
Hướng dẫn giải
Etilen (CH2 = CH2) có chứa liên kết đôi (C = C) nên trùng hợp etilen thu được polietilen

→ Đáp án B
Câu 5: Phản ứng n{o dưới đ}y thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
B. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
C. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 +H2O.

D. Ca(OH)2 +2CO2  Ca(HCO3)2
Hướng dẫn giải



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1

Phản ứng C thuộc phản ứng oxi hóa – khử (do số oxh của N thay đổi)
4

5

3

2NO2  2NaOH 
 NaNO3  NaNO2  H2O
 Đáp án C
Câu 6: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng th|i cơ bản 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong
ion X2+ là
A. 16
B. 18
C. 20
D. 22
Hướng dẫn giải
2+
X – 2e  X
 Cấu hình e của X là 1s22s22p63s2
 X có 12p, 12e  X2+ có 12p, 10e

 Số hạt mang điện trong ion X2+ là 12 + 10 = 22
 Đáp án D
Câu 7: Chất n{o sau đ}y thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O.
B. C2H5OH.
C. NaCl.
D. CH3COOH.
Hướng dẫn giải
Chất điện li mạnh tan trong nước, ph}n li ho{n to{n ra ion (α = 1): bao gồm các axit mạnh,
bazơ mạnh và hầu hết các muối tan.
→ NaCl l{ chất điện li mạnh.
→ Đáp án C.
Cây 8: Cho các phát biểu sau:
1. K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
2. Kim loại Al v{ Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
3. Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại.
4. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
5. Ở trạng th|i cơ bản kim loại Cr có 6 electron độc thân.
6. CrO3 là oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho...
Số phát biểu đúng l{
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải
1. Sai vì K2CrO4 có màu vàng
2 sai vì kim loại Cr không tan trong dung dịch kiềm đặc
Các phát biểu đúng l{: 3, 4, 5, 6 (SGK 12 cơ bản – trang 152, 153, 154)
→ Đáp án C
Câu 9: Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dãy dung dịch n{o sau đ}y?

A. CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH.
B. C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3COOH
C. C6H5NH2, C6H5OH, H2NCH2COOH
D. CH3COOH, C6H5OH, CH3CH2NH2
Hướng dẫn giải
Dùng quỳ tím ta có thể nhận biết được dãy chất CH3COOH, C6H5OH, CH3CH2NH2 vì





CH3COOH có tính axit → quỳ tím chuyển sang m{u đỏ
CH3CH2NH2 có tính bazơ → quỳ tím chuyển sang m{u xanh
C6H5OH không l{m đổi m{u quỳ tím

→ Đáp án D
Câu 10: Cho hình vẽ bên dưới mô tả điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1

Khí Y có thể l{ khí n{o dưới đ}y
A. N2
B. CH4

C. NH3
Hướng dẫn giải


D. H2.

Trong phòng thí nghiệm:
CH4 được điều chế từ Al4C3 rắn → loại.
NH3 tan nhiều trong nước nên không thể thu NH3 bằng phương ph|p dời nước.
H2 được điều chế từ phản ứng kim loại với axit HCl/H2SO4 loãng.
N2 được điều chế từ dung dịch NaNO2 và NH4Cl, N2 không tan trong nước nên được thu
bằng phương ph|p dời nước.
NH4Cl + NaNO2 → N2 ↑ + 2H2O + NaCl
→ Đáp án A
Câu 11: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức tác dụng hết với 11,5 gam Na, sau
phản ứng thu được 39,3 gam chất rắn. Nếu đun 28,2 gam X với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu
được tối đa bao nhiêu gam ete?
A. 19,2 gam.
B. 23,7 gam.
C. 24,6 gam.
D. 21,0 gam.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của 2 ancol là ROH
1
ROH  Na 
 RONa  H2 
2
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
0,4
mH2  28,2  11,5  39,3  0,4 g  nH2 
 0,2 mol  nROH  0,4 mol
2
H2SO4

2ROH 
 ROR  H2O
140o C

0,4



0,2

mete = 28,2 – 0,2.18 = 24,6 gam
→ Đáp án C
Câu 12: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun
nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,6.
B. 9,2.
C. 8,2.
D. 16,2.
Hướng dẫn giải
8,8
 0,1 mol
nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol, nCH3COOC2H5 
88
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
nCH3COOC2H5 nNaOH

→ NaOH dư → Chất rắn thu được gồm NaOH dư v{ CH3COONa

1
1




LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1

mchất rắn = mNaOH dư  mCH3COONa  40.(0,3  0,1)  82.0,1  16,2 g
→ Đáp án D
Câu 13: Cho 8,24 gam   amino axit X ( phân tử có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) phản ứng
với dung dịch HCl dư thu được 11,16 gam muối. X là
A. H2NCH(C2H5)COOH
B. H2NCH2CH(CH3)COOH
C. H2N[CH2]2COOH
D. H2NCH(CH3)COOH
Hướng dẫn giải
X có dạng HOOC-R-NH2
HOOC-R-NH2 + HCl  HOOC-R-NH3Cl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mHCl = mmuối – mX = 11,16 – 8,24 = 2,92 gam
2,92
 0,08mol  nX =0,08 mol
 nHCl 
36,5
 MX 

mX 8,24

 103  MR = 103 – 45 – 16 = 42  R là C3H6
n X 0,08


X là   amino axit  Công thức cấu tạo của X thỏa mãn là H2NCH(C2H5)COOH
 Đáp án A
Câu 14: Cho c|c phương trình phản ứng sau đ}y (X, Y, Z, T l{ kí hiệu của các chất):
1:1
X  NaOH 
Y  Z
o

CaO, t
Y (r)  2NaOH (r) 
 T  2Na2CO3
o

t
C2H4  T 
 C2H6

Chất X là
A. HCOOCH3.

B. HCOOH.

C. (COOH)2.
Hướng dẫn giải

D. HOOC-COONa.

T là H2 vì:
o


t ,
C2H4 + H2 
 C2H6
→ Y l{ NaOOC – COONa vì
o

CaO, t
NaOOC – COONa + 2NaOH 
 H2 + 2Na2CO3
X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên X là HOOC – COONa
HOOC – COONa + NaOH → NaOOC – COONa + H2O
→ Đáp án D
Câu 15: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 8,064 lít khí NO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Gi| trị của m là
A. 8,96
B. 6,16
C. 6,72
D. 10,08
Hướng dẫn giải
8,064
nNO2 
 0,36 mol
22,4




LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
5

Fe 
 Fe3  3e
0,12 
0,36

N

4

 1e 
 N
0,36  0,36

 mFe = 0,12.56 = 6,72 gam
 Đáp án C
Câu 16: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung
dịch X ta có đồ thị sau:

Giá trị của x là
A. 0,777.

B. 0,748.

C. 0,756.
Hướng dẫn giải

D. 0,684.


Tại B:
n Al(OH)  n Al3  n  a  0,6a  0,4a mol
4

nNaOH  nH  3n Al(OH)3  4n Al(OH)  0,918
4

→ 2a + 3.0,6.a + 4.0,4a = 0,918 → a = 0,17
Tại A:
nNaOH  nH  3n  2a  3.0,8a  0,748 mol  x  0,748
→ Đáp án B
Câu 17: Đốt cháy 6,56 gam hỗn hợp Mg và Fe trong O2, thu được 9,12 gam hỗn hợp X chỉ
gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho
dung dịch NaOH dư v{o Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 35,65.
C. 45,92.
D. 52,4.
Hướng dẫn giải

y

Fe2O3 : mol
 NaOH
 
 9,6 gam 
2

Mg : x mol  O2
o

 HCl
6,56gam 

 oxit 
 Y  t ,kk

MgO: y mol
Fe : y mol

(9,12 gam)

AgNO
 
3
 m gam 

24x  56y  6,56 x  0,04
Theo bài ra ta có hệ phương trình: 

40x  80y  9,6
y  0,1
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + moxi = moxit
9,12  6,56
 0,08 mol
→ nO2 
32
Trong dung dịch Y có: Fe2+: a mol; Fe3+: b mol

Bảo toàn nguyên tố Fe: a + b = 0,1
(1)



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
0

2

Fe → Fe2+ + 2e
O2  4e  2O
3+
Fe → Fe + 3e
Mg → Mg2+ + 2e
Bảo toàn electron: 2a + 3b + 2.0,04 = 0,32 (2)
Từ (1) v{ (2) → a = 0,06 ; b = 0,04
2H+ + O2- → H2O
 n   2n 2  4nO  0,32mol  n   0,32mol
H

O

2

Cl

Dung dịch Y tác dụng với AgNO3:

Ag+ + Cl- → AgCl ↓
0,32 → 0,32
+
Ag + Fe2+ → Fe3+ + Ag ↓
0,06 →
0,06
→ mkết tủa = mAgCl + mAg = 0,32.143,5 + 0,06.108 = 52,4 gam
→ Đáp án D
Câu 18: Cho hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic X, Y (cùng d~y đồng đẳng, có số mol bằng
nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có 1 nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol
hỗn hợp M thu được khí N2, 14,56 lít CO2 (đktc) v{ 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa x mol HCl. Nhận xét n{o sau đ}y không đúng?
A. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
B. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
C. X có phản ứng tráng bạc.
D. Giá trị của x là 0,075.
Hướng dẫn giải
14,56
12,6
nCO2 
 0,65 mol, nH2O 
 0,7 mol
22,4
18
axit X (n X  n Y )
N2


 O2
0,4 mol M axit Y (MX  MY )  CO2 : 0,65 mol

aminoaxit Z
H O: 0,7 mol

 2
nCO2 0,65
Số nguyên tử cacbon trung bình:

 1,625
nM
0,4

→ Axit X l{ HCOOH → {

→ C đúng

Khi đốt cháy có nCO2  nH2O → Z l{ aminoaxit no, có 1 nhóm –COOH
 O2
X, Y : C H O2 
 nCO2  nH2O
n 2n


1
O
Z: CmH2m1O2N 2 mCO2  (m  )H2 O
2


1
 nH2O  nCO2  nZ  nZ  2.(0,7  0,65)  0,1 mol

2
→ nX + nY = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol




LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
 nX  nY 

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
0,3
0,15
 0,15 mol  %n Y 
.100%  37,5% → B sai
2
0,4

nCO2  0,15.1  0,15.CY  0,1.Cz  0,65  1,5CY  CZ  5  CY 

5
 3,33
1,5

→ CY = 2, CZ = 2 → {
 %mZ 

0,1.75
.100%  32,05% → A đúng
0,1.75  0,15.46  0,15.60


Trong 0,4 mol M có 0,1 mol Z → Trong 0,3 mol M có 0,075 mol Z


H2NRCOOH  HCl  ClH3 NRCOOH
→ nHCl = 0,075 mol → x = 0,075 → D đúng
→ Đáp án B
Câu 19: Cho hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy
ph}n ho{n to{n 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B.
Biết tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 16. A, B đều là amino axit có 1
nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu
được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol
CO2, và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là
A. 0,65.
B. 0,67.
C. 0,69.
D. 0,72.
Hướng dẫn giải
2X + 3Y + 4Z → X2Y3Z4 + 8H2O
(1)
nA : nB = 29 : 18
→ X2Y3Z4 có dạng (A29B18)k
Với k = 1 thì: A29B18 + 46H2O → 29A + 18B
0,01

0,29 0,18
Từ (1) ta có: 2X + 3Y + 4Z → A29B18 + 8H2O
0,01 → 0,08
 mA29B18  35,97  0,08.18  34,53 gam
Ta có: 29A + 18B – 8.46 = 34,53 → 29A + 18B = 4281
→ A = 75 (C2H5NO2) ; B = 117 (C5H11NO2)

nCO2  0,29.2  0,18.5  1,48 mol

to

35,97 gam T 
5
11
nH2O  0,29.  0,18.  0,01.8  0,01.46  1,335 mol
2
2

Như vậy nếu 1,48 mol CO2 thì có 1,335 mol H2O
0,74.1,335
 0,6675 mol H2O
→ 0,74 mol CO2 thì có
1,48
→ Đáp án B
Câu 20: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều
có cường độ 2A (điện cực trơ, có m{ng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu
được khí ở hai điện cực có tổng thể tích l{ 2,352 lít (đktc) v{ dung dịch X. Dung dịch X hoà
tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không
tan trong dung dịch. Giá trị của t là



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
A. 9650.

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
B. 8685.


C. 7720.
Hướng dẫn giải

2,352
 0,105 mol
22,4
Các quá trình xảy ra ở hai điện cực
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
0,05 → 0,1

D. 9408.

nkhí =

Anot:
2Cl  → Cl2 + 2e

y → 2y

2H2O + 2e → 2OH + H2
2H2O → 4H + O2 + 4e
2x ← 2x ← x
4z ← z → 4z
Bảo toàn electron: 0,1 + 2x = 2y + 4z
Trường hợp 1: Al2O3 + 6H → 2Al3+ + 3H2O
0,02 → 0,12
17


x  300
0,1  2x  2y  4z


Ta có hệ: 4z  2x  0,12
 y   0,01 (loại)
x  y  z  0,105 
7

z 
120


Trường hợp 2: Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O
0,02 → 0,04
0,1  2x  2y  4z
x  0,03


Ta có hệ: 2x  4z  0,04
 y  0,07 → ne = 0,1 + 2.0,03 = 0,16 mol
x  y  z  0,105
z  0,005



0,16.96500
 7720 s
2
→ Đáp án C

→ t





×