Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thuyết trình chính sách tài khóa và chu kỳ kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.41 KB, 13 trang )

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHU KỲ KINH DOANH

FISCAL POLICY AND BUSINESS CYCLES:
AN EMPIRICAL INVESTIGATION
Antonio Fatás and Ilian Mihov (2000)
INSEAD and CEPR

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Ngọc


Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của CSTK đối với hoạt động kinh tế



Xem xét CSTK như một công cụ tự ổn định

-> Đánh giá hiệu quả của cơ chế tự ổn định trong việc điều hòa các biến động của chu
kỳ kinh doanh



Nghiên cứu những ảnh hưởng mang tính động của những thay đổi chủ động trong

CSTK của CP


CSTK: CƠ CHẾ TỰ ỔN ĐỊNH




TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

•MH giao điểm Keynes: cơ chế tự ổn định thu hẹp biên độ chu kì KD thông qua hiệu ứng số nhân
truyền thống

•Sachs và Sala-i-Martin (1992), Asdrubali et al. (1996)…: nhấn mạnh tác động của thuế và các
khoản chuyển giao đối với thu nhập khả dụng và tiêu dùng

•MH cân bằng tổng thể động: nhấn mạnh tác động của các công cụ tự ổn định đối với độ co giãn
của cung LĐ

•Gali (1994): quy mô CP lớn dường như không ổn định được chu kỳ KD


CSTK: CƠ CHẾ TỰ ỔN ĐỊNH


 

MÔ HÌNH, KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý

Số liệu của 20 nước OECD trong giai đoạn 1960 - 1997

 Các biến tài khóa thay đổi ntn trước các chu kì KD?
Hồi quy một số thành tố của chính sách tài khóa (z) theo tốc độ tăng trưởng GDP (:

 

-> Ngoài biến chi tiêu,


các biến đều

biến động phụ thuộc rất rõ ràng vào chu
kỳ KD


CSTK: CƠ CHẾ TỰ ỔN ĐỊNH



MÔ HÌNH, KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý

 CSTK có điều hòa được biến động trong sản lượng?
•Thước đo mức độ tác động của các công cụ tự ổn định:
Quy mô CP (chi tiêu, nguồn thu, các khoản chuyển giao)

•Hồi quy biến động của GDP (đo bằng sai số chuẩn của tốc độ

tăng trưởng GDP thực) theo các thước

đo quy mô CP

-> quy mô CP tương quan âm và khá chặt với biến
động của chu kỳ KD
-> quy mô CP lớn sẽ giảm sự biến động của sản
lượng


CSTK: CƠ CHẾ TỰ ỔN ĐỊNH




MÔ HÌNH, KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý

 CSTK có điều hòa được biến động trong sản lượng?
•Hồi quy biến động trong sản lượng của riêng khu vực tư nhân (đo bằng GDP trừ đi chi tiêu chính phủ)
theo quy mô CP

-> tương quan vẫn âm và độ lớn của hệ số UL khá tương
đồng
-> tác động bình ổn của quy mô CP lớn còn lan tỏa
tới khu vực tư nhân và không chỉ đơn thuần do sự kiểm
soát đối với các nguồn lực của khu vực công


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG





XÂY DỰNG THƯỚC ĐO VỀ CSTK CHỦ ĐỘNG

Số liệu theo quý của Mỹ từ 1960:1 đến 1996:4
Mô hình VAR:

Vectơ Y: các biến vĩ mô cần thiết để ước lượng những thay đổi phát sinh trong CCNS (bao gồm log của sản lượng của kv tư
nhân, log của dGDP, và lãi suất trái phiếu ngắn hạn danh nghĩa)
fp:


tỉ lệ thâm hụt NS cơ bản/sản lượng

fp
v :

sốc CSTK chủ động



Lựa chọn độ trễ là 4


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG




XÂY DỰNG THƯỚC ĐO VỀ CSTK CHỦ ĐỘNG

Dựa theo pp của IMF và OECD: Blanchard (1993) và Alesina và Perotti (1995): ước lượng sự thay đổi của
thâm hụt NS theo các biến số vĩ mô -> chênh lệch giữa giá trị thâm hụt NS thực tế với giá trị ước lượng chính
là thước đo về CSTK chủ động.



Từ MH VAR -> thước đo về sốc CSTK chủ động (Hình)


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG





TÁC ĐỘNG CỦA CSTK CHỦ ĐỘNG

Mô hình VAR: Véctơ tự hồi quy bao gồm: GDP thực tế, dGDP, thâm hụt NS cơ bản/GDP và lãi suất
thực tế

=> Cú sốc tài khóa mở rộng có tác động dương, ổn
định và rất mạnh mẽ đối với sản lượng của nền kinh tế

Hình. Phản ứng của GDP thực
trước cú sốc tài khóa mở rộng


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG



TÁC ĐỘNG CỦA CSTK CHỦ ĐỘNG

 Xem xét các thành phần cấu thành GDP


VAR: (Gt, Ct, It, EXt, IMt, GDPt, dGDPt, Taxt,
Rbillt)

=> G tăng -> ả/hg mở rộng
- Sản lượng tăng ổn định, kéo dài và có ý
nghĩa

- Cả tiêu dùng và đầu tư đều tăng lên -> sự
gia tăng các hoạt động kinh tế không chỉ
đơn thuần là kết quả máy móc do tổng cầu
cao hơn


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG



TÁC ĐỘNG CỦA CSTK CHỦ ĐỘNG

 Tác động của các thành tố khác nhau của chi tiêu CP
Phân tách chi tiêu CP: các khoản chuyển giao, chi trả lương, chi tiêu cho các khoản ngoài tiền lương và tổng đầu tư
của CP
-> Bổ sung lần lượt từng thành phần vào MH VAR

→ Đầu tư và chi tiêu cho các khoản ngoài tiền lương có tác động rất nhỏ
→ Thuế, các khoản chuyển giao và chi trả lương của CP là những công cụ hiệu quả nhất của CSTK
=> Phải nhấn mạnh tầm quan trọng và xây dựng các MH để xem xét tác động của các thành tố này đối với hoạt
động kinh tế


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG




×