Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thuyết trình đánh giá tác động tương đối đến tăng trưởng kinh tế của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.58 KB, 14 trang )

Đánh giá tác động tương đối đến tăng trưởng kinh tế
của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa

NGÔ THỊ LAN ANH KTH54


Bố cục

1.

Giới thiệu

2.

Tổng quan nghiên cứu

3.

Mô hình

4.

Kết quả ước lượng

5.

Kết luận

6.



Tài liệu tham khảo


Giới thiệu


Tổng quan nghiên cứu




Thế giới:




CSTK có tác động mạnh hơn CSTT: Bangladesh (Chowdhury, 1986); Romania (Enache, 2009);…

CSTT tác động tương đối mạnh hơn CSTK: Mỹ, Anh, Canada, Nhật, Pháp, Đ ức, Ấn Đ ộ, Pakistan (Andersen & Jordan,
1968; Batten & Hafer, 1983; Ali, 2008; Senbet, 2011;...)
Việt Nam:

- Chưa có nhiều các nghiên cứu đánh giá tác động tương đối của hai chính sách bằng mô hình đ ịnh l ượng


Mô hình







Mô tả số liệu
Nguồn dữ liệu: Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng NNVN
Thời kì: 2001Q1 đến 2014Q4 (56 quan sát)
Các biến số





GDP thực: giá trị tổng sản phẩm trong nước tính theo giá so sánh năm 2010



Lãi suất cho vay thực (ILR): bằng lãi suất cho vay trừ tỉ lệ l ạm phát kỳ vọng (%)

Cung tiền thực (M2): đại diện cho CSTT, bằng cung tiền danh nghĩa chia cho tỉ s ố gi ảm phát GDP
Tiêu dùng cuối cùng của CP (GO): đại diện cho CSTK, bằng giá trị tiêu dùng cuối cùng của CP theo giá th ực t ế chia cho ch ỉ s ố
giảm phát GDP


Chỉ định mô hình



Mô hình VAR cấu trúc xem xét tác động của sốc CSTK và CSTT đ ược mô t ả d ưới d ạng ma tr ận:

Trong đó εGDPt, εGOt, εM2t, εILRt là các nhiễu trắng

Viết lại dạng tổng quát:
Nhân với ma trận B-1 được:
hay


Chỉ định mô hình



Sắp xếp Cholesky



Thứ tự các biến: GDP, GO, M2, ILR hàm ý



Các cú sốc từ chi tiêu chính phủ, cung tiền và lãi suất cho vay không có tác động t ức th ời đ ến GDP hay nói cách khác, GDP ph ản ứng ch ậm v ới các cú s ốc
trong nền KT





Chi tiêu chính phủ không chịu tác động tức thời bởi cú sốc từ cung tiền và lãi su ất
Cung tiền chịu tác động tức thời bởi cú sốc sản lượng và chi tiêu chính phủ
Lãi suất cho vay thực chịu tác động tức thời bởi cú sốc từ các biến còn lại


Kiểm định tính dừng




Các biến được biến đổi dưới dạng tỷ lệ tăng (lấy log rồi lấy sai phân)


Xác định độ trễ tối ưu của mô hình var

 Lựa chọn độ trễ 3, sử dụng chỉ tiêu AIC


Hàm phản ứng


Hàm phản ứng


Phân rã phương sai tăng trưởng gdp


Kết luận



Nghiên cứu sử dụng mô hình VAR cấu trúc đệ quy nh ằm đánh giá tác động t ương đối của CSTT và CSTK đ ến tăng
trưởng kinh tế.



Kết quả ước lượng từ mô hình cho thấy, cả hai chính sách đều có ảnh hưởng dương tới tăng tr ưởng, nh ưng CSTT có

ảnh hưởng tương đối mạnh hơn so với CSTK



CSTT có ảnh hưởng đến GDP trong vòng 3 quý (trong đó quý 2 có ảnh hưởng mạnh nhất), từ quý 4 có ảnh h ưởng
không đáng kể và sẽ tắt dần.




CSTK có ảnh hưởng tới GDP kể từ quý 2, nhưng rất nhỏ và tắt dần từ quý 3.
Trong quý thứ 2, sốc CSTT có thể giải thích khoảng 16% sự biến đ ộng trong tăng trưởng GDP trong khi CSTK ch ỉ
khoảng hơn 1%


Một số tài liệu tham khảo

Ali, A. (2008). Whether Fiscal Stance or Monetary Policy is Effective for Economic Growth in Case of South Asian
Countries?. The Pakistan Development Review, 791-799.
Andersen, L. C (1968). Monetary and Fiscal Actions: A Test of Their Relative Importance in Economic Stabilization. Federal
Reserve Bank of St. Louis Review, 50, 114.
Batten, D. S(1983). The relative impact of monetary and fiscal actions on economic activity: A cross-country
comparison. Federal Reserve Bank of St. Louis Review, 65(1), 5-12.
Senbet, D. (2011). The relative impact of fiscal versus monetary actions on output: A vector autoregressive (VAR)
approach. Business and Economic Journal, 25, 1-11.
Sims, C. A. (1980). Macroeconomics and reality. Econometrica, 1-48.
Trần Thọ Đạt (2012a). Chính sách tiền tệ và tài khóa trong quản lý tổng cầu h ướng đ ến ổn đ ịnh kinh t ế vĩ mô. Kỷ yếu hội
thảo…, tr175-187
Trần Thọ Đạt (2012b). Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để điều hành kinh t ế vĩ mô trong giai đo ạn t ừ
nay đến năm 2015. Đề tài ĐTNH 04-2012, NHNN




×