Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Khái niệm chung về bảo trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.93 KB, 44 trang )

PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PGS.TS. ĐINH MINH DIỆM

TÓM TẮT BÀI GIẢNG

BẢO TRÌ
PHẦN 1

ĐÀ NẴNG, 2015
BẢO TRÌ

Page 1


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

Chương 1 .
Khái niệm chung về bảo trì:

1.1. Khái niệm
(Thuật ngữ Bảo trì xuất phát từ :
Giữ một chiều đi của người chiến sỹ
(Maintenance - militaire)
Bảo trì bao gồm các công việc cần thiết để khôi phục
thiết bị về tình trạng ban đầu, tiếp tục làm việc với công
suất thiết kế.


Mục tiêu chung của môn học:

Hiểu được mục tiêu, tầm quan trọng của bảo trì công
nghiệp và các phương pháp bảo trì, quản lý bảo trì hiện
đại.

1.1.1

BẢO TRÌ

Mục tiêu của bảo trì

 Tính sẳn sàng tối đa của thiết bị
 Tình trạng máy móc tốt nhất có thể nhằm đáp ứng
những đòi hỏi cấp bách về sản lượng, chất lượng sản
phẩm;
 Đảm bảo kịp tiến độ thời gian, năng suất và cạnh
tranh.
 An toàn lao động
 Bảo vệ môi trường
 Hiệu suất tối đa (chi phí tối thiểu)
Page 2


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG
Loại bỏ khuyết tật
trong tương lai

Ngăn ngừa sự cố trong quá
trình vận hành


Ngăn ngừa
sự mòn của
chi tiết máy
Năng suất được cải thiện
thông qua
Tối đa khả năng sẵn sàng
Và tối thiểu chi phí
Nâng cao hiệu quả
hoạt động
Giảm chi phí Bảo trì

Đảm bảo an
toàn trong quá
trình vận hành

Tối đa hiệu suất
hoạt động

Giảm thời gian chờ
do máy hư

Hình1-1 Sơ đồ mô tả mục tiêu của bảo trì
1.1.2 Nội dung các hoạt động của bảo trì:
xoay quanh các vấn đề :
 Tối ưu hoá các phương tiện thiết bị kỹ thuật có sẵn để
chạy đua với năng suất,
 Đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tính cạnh tranh
 Tăng tính cạnh tranh trên thương trường
 Giảm số lần hư hỏng

 Cải thiện môi trường làm việc
 Giảm chi phí sản xuất
 Tăng năng suất
 Cải thiện chất lượng sản phẩm
 Thỏa mãn khách hàng cao hơn
 Tăng lợi nhuận
 Phát triển đội ngũ công nhân thông qua đào tạo và huấn
luyện
BẢO TRÌ

Page 3


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

1.2 LỊCH SỬ BẢO TRÌ THẾ GIỚI,
1.2.1 Lịch sử bảo trì

- Bảo trì đã xuất hiện kể từ khi con người biết sử dụng máy
móc, thiết bị, công cụ.
- Mới được coi trọng đúng mức khi có sự gia tăng khổng lồ
về số lượng và chủng loại của các tài sản cố định như máy
móc, thiết bị, nhà xưởng trong sản xuất công nghiệp (vài thập
niên qua).
- Theo tạp chí Control Megazine (October, 1996) các nhà
sản xuất trên toàn thế giới chi 69 tỉ USD cho bảo trì mỗi năm
và con số này sẽ không ngừng gia tăng.
1.2.2 Các thế hệ bảo trì
Thế hệ thứ nhất:
Bắt đầu từ xa xưa mãi đến đầu chiến tranh thế giới thứ II

- Công nghiệp chưa được phát triển.
- Máy móc đơn giản, thời gian ngừng máy ít ảnh hưởng
đến sản xuất,
- Công việc bảo trì cũng rất đơn giản.
- Bảo trì không ảnh hưởng lớn về chất lượng và năng
suất.
- Ý thức ngăn ngừa các thiết bị hư hỏng chưa được phổ
biến
BẢO TRÌ

Page 4


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

- Không cần thiết phải có các phương pháp bảo trì hợp

- Bảo trì mang tính sửa chữa khi có hư hỏng xảy ra
Thế hệ thứ hai:
Mọi thứ đã thay đổi trong suốt thời kỳ chiến tranh thế giới
thứ II.
- Nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng, trong khi nguồn
nhân lực giảm
- Vào những năm 1950, máy móc các loại đã được đưa
vào sản xuất nhiều hơn và phức tạp hơn
- Quan tâm nhiều hơn đến thời gian ngừng máy
- Bắt đầu xuất hiện khái niệm bảo trì phòng ngừa mà
mục tiêu chủ yếu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động
ở trạng thái ổn định chứ không phải sửa chữa khi
có hư hỏng

- Những năm 1960 giải pháp này chủ yếu là đại tu lại
thiết bị vào những khoảng thời gian nhất định.
Thế hệ thứ ba:
Giữa những năm 1970, công nghiệp thế giới đã có những
thay đổi lớn lao

BẢO TRÌ

Page 5


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

PHÁT SINH NHỮNG MONG ĐỢI VỀ BẢO TRÌ
Thế hệ thứ ba:






Thế hệ thứ hai:



Thế hệ thứ
nhất:




Sửa chữa
khi máy hư

1940

1950

Hình1-2




Khả năng sẵn sàng cao
hơn
Tuổi thọ dài hơn




Chi phí thấp hơn
1960

1970

1980

Khả năng sẵn sàng cao
hơn
An toàn hơn
Chất lượng sản phẩm tốt

hơn
Không thiệt hại về môi
trường
Tuổi thọ dài hơn
Sử dụng chi phí bảo trì
hiệu quả hơn
1990

2000

Những mong đợi mới trong công tác bảo trì:
Thời gian ngừng máy luôn luôn ảnh hưởng đến năng lực sản
xuất ;
nó làm:
 giảm sản lượng,
 tăng chi phí vận hành
 gây trở ngại cho dịch vụ khách hàng
Vào những năm 1960 và 1970
điều này đã̃ là một mối quan tâm lớn trong một số ngành
công nghiệp lớn như chế tạo máy, khai thác mỏ và giao thông
vận tải.
BẢO TRÌ

Page 6


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

Những hậu quả của thời gian ngừng máy lại trầm trọng thêm
do công nghiệp chế tạo thế giới có xu hướng thực hiện các hệ

thống sản xuất đúng lúc (Just -In -Time),
- Vào tháng 6/2000 chỉ một giờ mất điện đã làm cho
các công ty tin học ở Silicon Valley (Mỹ) thiệt hại
hơn 100 triệu đô la.
Những hư hỏng ngày càng gây các hậu quả về an toàn và
môi trường nghiêm trọng trong khi những tiêu chuẩn ở các
lĩnh vực này đang ngày càng tăng nhanh chóng
 +Tại nhiều nước trên thế giới, đã có những công ty,
nhà máy đóng cửa vì không đảm bảo các tiêu chuẩn
về an toàn và môi trường.
 + Điển hình là những tai nạn và rò rỉ ở một số nhà
máy điện nguyên tử đã làm nhiều người lo ngại.
 Để thu hồi tối đa vốn đầu tư cho các máy móc thiết
bị, chúng phải được duy trì hoạt động với hiệu suất
cao và có tuổi thọ càng dài càng tốt.
 Trong một số ngành công nghiệp, chi phí bảo trì cao
thứ nhì hoặc thậm chí cao nhất trong các chi phí vận
hành.
 Kết quả là trong vòng 30 năm gần đây, chi phí bảo
trì từ chỗ không được ai quan tâm đến chỗ đã vượt
lên đứng đầu trong các chi phí mà người ta ưu tiên
kiểm soát.

1.2.2 Những kỹ thuật mới thay đổi kỹ thuật bảo trì
BẢO TRÌ

Page 7


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

Thế hệ thứ ba:




Thế hệ thứ hai:


Thế hệ thứ nhất:



Sửa chữa khi
máy hư

1940

Các hệ thống lập kế
hoạch và điều hành
công việc



Sửa chữa đại tu theo
kế hoạch



Máy tính lớn, chậm


1950
1950

1960

1970

1960







Giám sát tình trạng
Thiết kế đảm bảo tin cậy và
khả năng bảo trì
Nghiên cứu nguy hiểm/rủi ro
Máy tính nhỏ, nhanh
Phân tích các dạng và tác động
của hư hỏng
Sử dụng hệ thống chuyên gia
Đào tạo đa kỹ năng và làm việc
nhóm

1980

1990


1970

Breakdown
Maintenance
1951

1980

2000
1990

Evolution of TPM

Preventive
Maintenance
1957
Corrective
Maintenance
1960
Productive
Maintenance
1971 TPM

Time-based era
Quality control
cycle
Zero defect group
J K (Jishu Kanri or
self management
program)


BẢO TRÌ

QC
C
I
R
C
L
E
(1962)

Z D
G
R
O
U
P
(1965)

Total Productive
Maintenance

Condition-based era

ZERO
A
C
C
A

C
M
I
P
D
A
E
I
N
G
T
N
(1971)

Zero accident
campaign

Page 8


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

Những phát triển mới của bảo trì gồm :

Các công cụ hỗ trợ quyết định: nghiên cứu rủi ro, phân
tích dạng và hậu quả hư hỏng và hệ thống chuyên gia .
Áp dụng Kỹ thuật bảo trì mới như giám sát tình trạng.
Thiết kế máy móc quan tâm đến độ tin cậy và khả năng
dễ bảo trì.
Một sự nhận thức mới về mặt tổ chức công tác bảo trì

theo hướng thúc đẩy sự tham gia của mọi người, làm
việc theo nhóm và tính linh hoạt khi thực hiện
-Total Productive Maintenance (TPM)
(Bảo trì sản xuất toàn bộ)// Bảo trì năng suất toàn bộ
là bất kỳ hành động nào
nhằm duy trì các thiết bị
không bị hư hỏng và ở
một tình trạng vận hành
đạt yêu cầu về mặt độ tin
cậy và an toàn; và nếu
chúng bị hư hỏng thì phục
hồi chúng về tình trạng
này.
Hình 1-4

BẢO TRÌ

Page 9


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

1.3 VAI TRÒ CỦA BẢO TRÌ

Phòng ngừa để tránh cho máy móc bị hỏng.
 Cực đại hóa năng suất.
 Làm cho tuổi thọ của máy lâu hơn nhờ đảm bảo hoạt
động đúng yêu cầu
 Nâng chỉ số khả năng sẵn sàng của máy cao nhất và
thời gian ngừng máy ít nhất để chi phí bảo trì nhỏ nhất.

 Tối ưu hóa hiệu suất của máy (Chi phí tối thiểu, ...
 Làm cho máy móc vận hành có hiệu quả và ổn định
hơn, chi phí vận hành ít hơn, đồng thời làm ra sản phẩm
đạt chất lượng hơn.
 Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn.



Tầm quan trọng:

 Cạnh tranh toàn cầu: Sản lượng, giá cả, chất lượng
 Thiết bị đắt tiền thời gian hỏng hóc đắt tiền
 Tự động hóa ít công nhân/ nhà máy lớn,...
 Phòng ngừa các sự cố
 Chi phí cho bảo trì giảm chi phí vận hành
 Chuyển giao công nghệ giảm thời gian ngừng máy

BẢO TRÌ

Page 10


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

1.4NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VỀ
BẢO TRÌ:
1. Các chiến lược và chính sách của bảo trì;
2. Nghề nghiệp mới và những sáng tạo của người sử dụng ;
3. Sự phát triển các hoạt động dịch vụ cho công nghiệp;
4. Thông tin quản lý;

5. Hệ thống trợ giúp chẩn đoán hư hỏng của thiết bị máy
móc;
6. Các kỹ thuật bảo trì có điều kiện (phân tích dầu mỡ, rung
động, nhiệt độ,...
7. Phát triển các công nghiệp hỗ trợ
 Các công nghiệp hỗ trợ cung cấp linh kiện, chi tiết,
phụ tùng và phụ tùng thay thế để lắp ráp và sửa chữa
máy móc thiết bị
 Hiện đại hóa hệ thống bảo trì

1.5 CÁC CHỨC NĂNG CỦA BẢO TRÌ
1.5.1 Chức năng kỹ thuật :
 Phòng ngừa để tránh hư hỏng cho máy móc thiết bị;
 Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật máy;
 Khắc phục sự cố;
 Sửa chữa chi tiết,...
 Nghiên cứu biện pháp chế tạo cải tiến

BẢO TRÌ

Page 11


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

 Làm cho máy móc đạt năng suất cao nhất (tăng tuổi thọ,
tăng độ bền, khả năng sẳn sàng cao nhât, thời gian dừng
máy thấp nhất…
 Tối ưu hóa hiệu suất máy móc (hiệu quả, ổn định, chi phí
vận hành thấp, chất lượng cao,…

 Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn
1.5.2 Chức năng quản lý
 Quản lý thông tin và hồ sơ kỹ thuật
 Quản lý nguồn nhân lực
 Quản lý kho dự trữ các chi tiết máy
 Quản lý các can thiệp kỹ thuật để sửa chữa bảo trì
 Quản lý tài chính (các chi phí cho bảo trì).
1.5.3 Chức năng cải tiến và phát triển mới
Cải tiến Phương pháp
TPM “Total Productif Maintenance “
(Bảo trì sản xuất toàn bộ)—Bảo trì năng suất toàn bộ

Nội dung TMP :
 Các hư hỏng
 Thay đổi dụng cụ và khâu chuẩn bị
 Sự suy yếu nhỏ (hư hỏng ở mức độ mức độ chưa trầm
trọng)
 Khuyết tật : bên trong, bên ngoài, nứt gãy, hư hỏng,....
 Sự hao mòn, rơ, trục trặc,...

BẢO TRÌ

Page 12


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

1.6 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TRÌ :
1. Tiếp cận kỹ thuật;
2. Làm quen với công nghệ;

3. Tổ chức bảo trì và tổ chức nhân sự;
 Đào tạo con người;
 Tính năng (hoạt) động của từng con người;
 Quản lý các dịch vụ theo hợp đồng,...
 Tổ chức các hoạt động phòng ngừa;
4. Quản lý giá và đánh giá hiệu quả;
Khi đánh giá cần cần quan tâm đến :
Đặc tính động của xí nghiệp;
 đây là động lực thúc đảy của các hoạt động bảo trì,
đặc biệt liên quan đến các xí nghiệp bị trì trệ, què
quặt nhiều máy móc, chi tiết bị xếp xó, gây lảng phí
(không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu qủa);
 Các giới hạn hoạt động của máy không được tôn
trọng, không được chấp hành nghiêm gây quá tải, hư
hỏng sớm, có nhiều hư hỏng và các sự cố kỹ
thuật,…
 Nói tóm lại mọi sự rối loạn về các hoạt động của
thiết bị máy móc đều gây ra các trở ngại cho hiệu
năng của chúng trong quá trình sản xuất.

BẢO TRÌ

Page 13


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

1.7 . TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM ĐẾN BẢO TRÌ
1.7.1 Những khó khăn thách thức trong quá trình bảo trì:
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI BẢO TRÌ

Kỹ thuật càng phát triển, máy móc và thiết bị sẽ càng đa
dạng và phức tạp hơn. Những thách thức chủ yếu đối với
những nhà quản lý bảo trì hiện đại bao gồm:
 Lựa chọn kỹ thuật bảo trì thích hợp nhất.
 Phân biệt các loại quá trình hư hỏng.
 Đáp ứng mọi mong đợi của người chủ thiết bị, người sử
dụng thiết bị và của toàn xã hội.
 Thực hiện công tác bảo trì có kết quả nhất.
 Hoạt động công tác bảo trì với sự hỗ trợ và hợp tác tích
cực của mọi người có liên quan
1. Thiệt hại do hư hỏng máy, thiết bị mỗi giờ rất lớn:
 Dầu khí
vài triệu USD
 Thép
10.000 USD
 Gia công kim loại 5.000 USD
 Điện
10.000 USD
 SX lon bia
9.000 USD

BẢO TRÌ

Page 14


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

(Phạm ngọc Tuấn – Bài giảng)
2. Khó khăn do sự phát triển về khoa học và công nghệ

quá nhanh;
 Sự chuyển đổi sáp nhập nhiều công nghệ mới là
tính tất yếu, không thể tránh khỏi của hầu hết các xí
nghiệp công nghiệp, đòi hỏi các nhà máy xí nghiệp
phải nhanh chóng để đáp ứng.
 Người ta gọi đó là thách thức về công nghệ.

BẢO TRÌ

Page 15


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

3. Toàn cầu hoá (thị trường không biên giới) tạo nên
những yêu cầu đòi hỏi mới về sản xuất với điều kiện nghĩ
ngơi nhiều nhưng làm chủ được chất lượng sản xuất.
4. Chức năng cứng của thiết bị :
 “không có hư hỏng”,
 “không có sự suy yếu”,...
đòi hỏi ta phải tính đến các yếu tố :
 Khả năng vận hành;
 Khả năng bảo trì sửa chữa;
 Tính có sẵn;
 Tính bền vững;
 Tính an toàn;
 Tính sinh lợi,...
5. Đảm bảo an toàn cho vận hành, sản xuất:
 Sản xuất an toàn là một yêu cầu giá trị cao của chất
lượng.

 Nó yêu cầu lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị và thỏa mãn
các chức năng hoạt động tốt.
 Tính độc lập của sản xuất – Bảo trì được gia tăng
với sự hội nhập của tự động hoá và công nghệ thông
tin trong công nghiệp.

BẢO TRÌ

Page 16


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

6. Những yêu cầu mới về bảo trì công nghiệp chuyển giao
tiếp nhận công nghệ thiết bị đòi hỏi ngày càng cao và
khắt khe hơn.
Chính sách chuyển giao công nghệ tiên tiến là chìa
khoá để hiểu công nghệ và ứng dụng vào công việc cụ thể
đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại.
7. Cuối cùng là đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu qủa.

8. Chi phí cho bảo trì lớn:

Tảng băng chìm của chi phí bảo trì:
Chi phí đào tạo; lương cho người bảo
trì, chi phí vật tư, chi phí quản lý bảo
trì

mặt nước


 Thiệt hại về khả năng xoay vòng
 Thiệt hại do mất khách hàng và thị
trường
 Do chất lượng giảm
 Do tuổi thọ giảm
 Do tăng vốn đầu tư
 Do năng suất giảm
 Do nguyên vật liệu
 Do mất uy tín,…

BẢO TRÌ

Page 17


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

Tảng băng chìm biểu thị chi phí bảo trì:

Hình 1-5
9. Chi phí cho bảo trì hàng năm rất lớn: trung bình là 4% giá
trị thiét bị (2,6 % ngành dầu khí; 8,6 % ngành luyện thép,
Tổng chi phí cho bảo trì của VN khoảng 8 tỷ USD
1.7.2 ƯU ĐIỂM CỦA BẢO TRÌ
1. Bảo trì là một nguồn tài chính có thể thấy được và có
nhiều ưu điểm khác .
Cứ 1 USD chi cho chương trình bảo trì , giám sát máy
móc thì
sẽ tiết kiệm được 5 USD nói chung và
tiết kiệm đến 10-22 USD đối với ngành nhựa

BẢO TRÌ

Page 18


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

2. Bảo trì công nghiệp trước hết là công cụ cho phát
triển và đáp ứng công nghệ.
 Đầu tư và hiện đại cho khả năng vận hành, khả năng
bảo trì, cho sự có sẳn của thiết bị sẽ làm tăng tính
bền vững, tính làm lợi.
 Những lợi ích của bảo trì khi ứng dụng hệ thống
quản lý bảo trì có thể là đem lại nhiều ưu điểm
trong thực tế, đặc biệt là :







Loại bỏ các sự cố xảy ra bất ngờ trong sản xuất;
Tăng tuổi thọ (thời hạn sử dụng) cho vật liệu;
Giảm sự lãng phí phụ tùng thay thế;
Giảm thời gian phải dừng sản xuất do sự cố;
Giảm thời gian sửa chữa;
Chi phí cho sản xuất thấp.

Cụ thể:






Tăng 15-20 % năng suất;
Giảm 25-50% thời gian dừng máy bất ngờ;
Giảm 10% giá thành các chi tiết thay thế;
Giảm gần 20-40% thời gian phụ sau khi khởi động
máy.

3. Xây dựng chức năng tiên phong của bảo trì công
nghiệp trong lĩnh vực môi trường.
 Sản xuất liên tục (không có các hỏng hóc,...)
 Không làm suy yếu sản xuất;
BẢO TRÌ

Page 19


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

 Làm cho cạnh tranh chắc chắn các sản phẩm trên thị
trường thế giới
4. Sự cần thiết phải bảo trì
(Trang 6)
 Nhiều yếu tố đặt ra cho thực tế bảo trì sửa chữa trong
những năm 2000.
 Trước hết đó là sự tăng một cách tổng hợp các
phưng tiện thiết bị sản xuất và những vấn đề nguy

hiểm khi sử dụng chúng;
 (Sự cố nhà máy điện nguyên tủ che-r-nô-bưn
CHLBNga,

BẢO TRÌ

Page 20


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

(Phạm Ngọc Tuấn Bài giảng về bảo trì)
 Sự cố tàu ngầm nguyên tử tại biển Baren ở CHLB
Nga, ...
 Những mặt được - không được từ những chuyển
giao công nghệ và những khó khăn khi ứng dụng
vào thực tế sản xuất.
(2 mặt của một vấn đề nào đó)
 Nhiều nhà máy xí nghiệp đầu tư cải tiến sản xuất làm
tăng thu nhập đáng kể.
BẢO TRÌ

Page 21


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

 Xu hướng của công nghiệp thế giới liên quan đến bảo
trì: đó là hai vấn đề trụ cột : Sản xuất – Bảo trì liên
quan mật thiết trên cơ sở lập kế hoạch tổ chức bảo trì.

 Bảo trì trở thành một chức năng không chỉ cho phép
cải thiện thiết bị hiện có mà còn giữ những giá trị của
chúng.
Ở khía cạnh quản lý nhân sự và tổ chức sản xuất:
 Đối với con người (nhân sự) của nhà máy yêu cầu phải
có trình độ chuyên môn và khả năng phục hồi các
nhiệm vụ của các thành viên.
 Bảo trì đem lại những tăng trưởng quan trọng là chìa
khoá có nhiều chức năng của xí nghiệp.
Ở khía cạnh quản lý chất lượng :
(Trang 8)
 Bảo trì là một công cụ chịu đựng sự cạnh tranh và sự
thay thế các thiết bị cũ, lỗi thời bằng các thiết bị được
cải tiển, thiết bị mới hiện đại.
 Khả năng có sẵn của vật liệu từ gốc độ của người thiết
kế và người tiêu dùng, chất lượng của vật liệu.
 Chất lượng của gia công chế tạo

BẢO TRÌ

Page 22


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

Vị trí các chức năng từ quan điểm chất lượng (Trang8)
Chất lượng
sản phẩm

TÝnh bÒn

v÷ng

ChÊt l­îng vÒ chøc n¨ng
an toµn, ch¾c ch¾n

Chất lượng
bảo hiểm

Chất lượng
quản lý

Kh¶
n¨ng b¶o
tr×

Kh¶
n¨ng vËn
hµnh

Kh¶
n¨ng cã
s½n

an toµn
khi vËn
hµnh

Hình 1-6
Khả năng có sẳn của vật liệu từ gốc độ của người thiết kế
và người tiêu dùng

Ng­êi sö dông

Ng­êi thiÕt kÕ
Thỏa mãn các đặc tính của hệ thống

Các đặc tính
vận hành

Khả năng vận hành

Khả năng tổ chức
bảo trì

Khả năng bảo trì ,
sửa chữa

Khả năng có sẳn

Hình 1-7
BẢO TRÌ

Khả năng thực hiện
gia công

Page 23






PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG

1.8 - NỘI DUNG CỦA BẢO TRÌ

Bảo trì là tất cả các phương tiện có thể giữ cho máy ở
trạng thái hoạt động theo đúng chức năng của nó.
1.8.1 Bảo trì công nghiệp thể hiện qua các công việc:
 Giai đoạn 1 - Thời gian đầu vận hành bao gồm : rữa
sạch, tra dầu mỡ, bôi trơn, bố trí hay vặn chặt, lắp đặt
cải thiện trạng thái máy cần thiết.
 Giai đoạn thứ 2 : Kiểm tra và thay thế một số chi
tiết nhằm phòng ngừa các hỏng hóc.
 Giai đoạn 3 : Cải tiến, làm cho máy hợp thời, đúng
lúc và phòng ngừa .
Khẩu hiệu của chúng ta là:
“Bão dưỡng là sự chịu đựng, Bảo trì là sự kiềm chế.”
Bảo trì là một khái niệm đặc biệt biểu thị đặc tính “gìn
giữ vật liệu về mọi phương diện”.
 Trạng thái gốc : Quan trọng cho sự hiểu biết các điều
kiện vận hành.
 Trạng thái đặc biệt – liên quan các điều kiện của người
sử dụng.
 Trạng thái thải đi (khi hư hỏng,...)
 Bảo trì:
BẢO TRÌ

Page 24


PGS.TS ĐINH MINH DIỆM --TÓM TẮT BÀI GIẢNG


 Giám sát,
 theo dõi các nguyên công hiệu chỉnh,
 phòng ngừa,...
nhằm kéo dài tuổi thọ cho vật liệu, chi tiết máy và
máy
 Nội dung thực hiện công tác bảo trì :
 Bảo qủan,
 đảm bảo SX liên tục,
 và chất lượng sản phẩm thông qua các loại sơ đồ,
bản vẽ mặt bằng hay phiếu sản xuất .

1.8.2 Phiếu sản xuất

 Phiếu (Sơ đồ) kỹ thuật,
 Phiếu theo dõi hư hỏng,
 Phiếu kinh tế (quản lý, giá thành, khả năng có sẵn
của thiết bị, sản xuất đơn giản, nâng cao hiệu suất,
cải tiến thiết bị,...)

 Tính lịch sử của bảo trì (theo dõi lai lịch) : Sửa chữa hiệu
chỉnh, phòng ngừa
 Tăng khả năng vận hành : (Khả năng vận hành, khả năng
bảo trì, khả năng có sẵn (sẵn sàng đáp ứng)

BẢO TRÌ

Page 25



×