Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Lập thể trong nội thất nhà văn hóa thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.17 MB, 57 trang )

>ỏ ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THỀ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẦN HÓA THANH NIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LẬP THẺ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA
THANH NIÊN
CHUYÊN NGÀNH : THIÉT KÉ NỘI THẤT
MÃ SỐ NGÀNH

: 301

SVTH: TRẦN THỊ KÁC ANH
LỚP : 07DNT3
MSSV: 107301010
GVHD: KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

GVHD : KTS. NGUYÊN XUẢN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 1


)Ó ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THỀ TRONG NỘI THẮT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


)NG ĐH KỲ THUẢT CÔNG NGHÊ TP.HCM



^

,

ĨT

,

, ,

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP HCM: NGÀY 03 THÁNG 01 NĂM 2012

PHIẾU GIAO ĐÈ TÀI
HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ KÁC ANH

MSSV : 107301010

NGÀNH : THIẾT KẾ NỘI THÁT

LỚP : 07DNT3

1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp :
LẬP THẺ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN
2. Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)

Khu sành
Khu café sách
Câu lạc bộ Lego
Câu lạc bộ Rock
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 19/12/2011

4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 19/12/2011

5. Họ tên ngirời hướng dẫn:
KTS. NGUYẺN XUÂN PHÚC

Phần hướng dẫn
Toàn bộ đồ án

Nội dung và đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày ...thảng... năm2011
CHỦ NHIỆM B ộ MÔN
(Ký và ghi rồ họ tên)

GVHD : KTS. NGUYẺN XUẢN PHÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẢN
(Kỷ và ghi rồ họ tên)

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 2


LẬP THÊ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN

Dỏ ÁN TỐT NGHIỆP


PHÀN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ):.
Đơn vị...................................
Ngày bảo vệ.........................
Điểm tồng kết.......................
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp là tự thực hiện, không sao chép của ai. Nội
dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên
các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn, các số
liệu trích dẫn trong đồ án là trung thực.

GVHD : KTS. NGƯYẺN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 3


)Ò ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THÈ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN
L Ờ I CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô Khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp
trường Đại Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM đà tận tình quan tâm và truyền đạt
nhừng kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tại trường.
Với sự kính trọng và biết ơn các Thầy Cô, em xin chân thành cảm ơn đến các Thầy
Cô, với kiến thức và lòng nhiệt huyết trong cỏng việc giảng dạy của các Thầy Cô

đã trang bị cho em những kiến thức sâu rộng về chuyên môn để em hoàn thành tốt
tất cả các môn đồ án trong những năm cuối giảng đường Đại Học. Đặc biệt em xin
chân thành cảm sự hướng dẫn tận tình của Thầy NGUYỀN XUẢN PHÚC đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Đồ án vẫn còn nhiều thiếu sót về mặt hình thức củng như ý tường thiết kế , vì em
vẫn chưa cỏ nhiều kinh nghiệm trong thực tế. Em rất mong nhận được lời nhận xét
quý báu từ hội đồng.

Em xin chân thành cảm ơn.

GVHD : ATS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH P ag e4


Dỏ ÁN TÓT NGHIỆP__________

LẬP THỂ TRONG NỘI THÁT NHẢ VẦN HÓA THANH NIÉN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN:

GVHD : KTS. NGUYỄN XUÀN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 5


LẬP THÈ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẦN HÓA THANH NIÊN

Đỏ ÁN TÓT NGHIỆP


NHẬN XÉT CỦ A GIẢNG VIÊN H Ư ỚNG DẦN:
— I

0

/

dằ&..AíiZz..Ảxễỉi\.ÚXl&r\
.........................................................................................................

^..nr...ZỊ^uC..t^^^...CổU^...kầkíB^Ỹ..^iÂíV^..UìQ^..'h«Â3^..icĩiẨ«_ h î Ir & siy
.... t£& jC..(^^l..'& !!Q £^.'..G ì
y -

..... ,\Jtt...'ŨAcc^..\Ất^:...X}OJZứ?6ỹ,..ỂxíZjOn....'Ìl'(lỉl..Ầ&rỶ"-^ÍU"Cuua,
........................................................................................................................................................................

Z





\ALk

7

0 "


Ç t -A t■SjTu

Q aTi,

T u_à^

• • • • • # • • « r t r v » • • • # « • • • • • • • 4^4 •VW'r« « • • • • • • * • • • • • • • W i c k

Yà/ICLI \Tj£>

"

/¿Jk

2 ^

" __

y Z P L jt

• • • • r r r k • • • • • « ! • « O • f7\

L fv v ^ ^ G 0 1.

033L
\

'

-


si J

O



.„.œ .....C J d a ^ ...ç i^ ...^ ....d L ^ ...^ ...à m ^ .^ .t e w i...f ^ ■<«*■

^

*

C2

£ -T ^

/

• « ^ • • ^ ^ • • • l ^ i o ^ » ^ « • • « • • • • • • • • *Vw« • 4• » I T m • «■• « • • • • • • • • • • « i l •

ư.tKAấ.. '±/..±/..2eSĨ^.
.Ặ Ị .K D

X’

GVHD : ATS’. NGUYÊN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÂN THỊ KÁC ANH Page 6



Dô ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP THÈ TRONG NỘI THẮT NHÀ VẨN HÓA THANH NIÊN

MỤC LỤC
Trang bìa cứng
Trang bìa phụ
Phiếu giao đề tài ĐA/ KLTN
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ

A.MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu và làm việc
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Các kết quả đạt được của đề tài
7. Kết cấu của ĐA/KLTN

GVHD : KTS. NGUYÊN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 7



Đõ ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THÈ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN
B.NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NGHIÊN c ứ u TRƯỜ NG PHÁI LẬP THE
1.1
Nhũng họa sĩ tiêu biểu của trường phái lập thể
1.1.1 Georges Braque
1.1.2 Pablo Picasso
1.1.3 Piet M ondrian
1.2 Đặc điểm tranh lập thể
1.2.1 Gioi thiệu sơ lược về hội họa
1.2.2 Định nghĩa lập thề
1.3

Đặc điểm chung của trưòng pháỉ lập thể.

CHƯƠNG 2: NH Ữ NG ẢNH HƯỞNG CỦA LẬP THẺ TRONG ĐỜI SÓNG
2.1 Lập thể ảnh hưỏng tói hội họa
2.2 Lập thể trong đòi sống thưòiig ngày
2.3 ủ n g dụng lập thể trong nội thất
CHƯ Ơ NG 3 : Ý TƯỞNG THIÉT KÉ
1.4
1.5

Ý tưởng thiết kế
Hình thức thể hiện

CHƯƠNG 4: PHONG CÁCH THIẾT KÉ

4.1 Sự hình thành phong cách hiện đại
4.2 Nét đặc trưng của phong cách hiện đại trong nội thất
CHƯƠNG 5 : XÂY DƯNG NHIỆM v ụ THIẾT KÉ
5.1 Gioi thiệu về nhà văn hóa thanh niên
5.2 M ục đích của công trình thiết kế trong đồ án
5.3 Xậy dựng nhiệm vụ thiết kế
CHƯƠNG 6: G IẢI PHÁP TH IẾT KẾ TỪNG KHỔNG GIAN
KÉT LUẬN

GVHD : KTS. NGUYẺN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 8


) ỏ ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THÊ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CÁC C H Ử V IẾ T T Ấ T :
Đ A / KLTN : Đồ án, khóa luận tốt nghiệp
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh : đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh
UBND : Uý Ban N hân Dân
TDTT : Thể Dục Thể Thao
CLB : Câu lạc bộ
DANH MỤC CÁC BẢNG:
Bảng 1 :
Bàng 2 :
Bảng 3 :

Bảng 4 :
Bảng 5 :
Bảng 6 :
Bảng 7:
Bảng 8 :
Bàng 9 :
Bảng 10 :
Bảng 11 :
Bảng 12 :

GVHD : KTS. NGUYẺN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANH Page 9


Dỏ ÁN TÓT NGHIỆP__________

LẬP THÊ TRONG NỘI THÁT NHÀ VẤN HÓA THANH NIÊN

DANH M[?]C CÁC BtHNG m

GVHD : KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 10


Dỏ ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THÈ TRONG NỘI THẮT NHÀ VẤN HÓA THANH NIÊN


A.MỞ ĐẦU

GVHD : KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KAC ANH Page 11


Dỏ ÁN TÓT NGHIỆP___________

LẬP THÈ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẨN HÓA THANH NIÊN

1.1 Tính cấp thiết cua đề tài:
Trường phái lập thể mang 1 phong cách mạnh mẽ,trẻ trung hiện đại với gam màu tự do,
nhừng hình khối kĩ hà rất phù họp với phong cách giới trẻ ngày nay. Xu hướng ngày nay
tạo dựng, hình thành 1 thế hệ trẻ rất năng động và tính cách vì thế tôi đã chọn phong cách
lập thể tạo nên 1 khòng gian trẻ trung, mạnh mẽ đằy cá tính trong nội thắt “ nhà văn hóa
thanh niên” đê góp phân tạo ra 1 sân chơi cho giới trẻ trong tương lai sắp tới.
Các nhà thiết kế tạo mẫu hiện nay cũng đã đưa Nghệ Thuật Lập Thể vào đời sống thường
nhặt, ta thây Lập Thê hầu hết có mặt ở khắp mọi nơi, không chỉ tranh tượng mà ngay cả
trong các sản phẩm tiêu dùng, trang thiết bị nội thất.. .tạo cho cuộc sống hài hoà và phong
phú không chỉ do tính tiện dụng mà nội dung thẩm mỹ cao toát ra từ mỗi vật phẳm .. và
thông qua yếu tố nghệ thuật trên sản phẩm, hay trong mỗi cõng trình trang trí nội thất,
kiến trúc, Mỹ thuật - Nghệ Thuật Lập Thề cũng đã góp phần nâng cao trình độ và thị hiếu
thâm mỹ của mồi người dân.
Ngày nay ừong thời đại thông tin, công nghiệp phát triền. Thị hiếu thẩm mỹ của con
người và tiện nghi đời sống đã đòi hỏi nền mỹ thuật ngày càng phải đạt đến một trình độ
cao hơn đê thoã mãn nhu câu thâm mỹ của con người. Tôi mong răng với đê tài nghiên
cứu vê “ Hội Họa Lập Thê ứng dụng trong thiết kế nội thất” của tôi sẽ mang một hơi
hướng mới.
Trong cuộc sống hiện đại mọi thứ thay đồi liên tục để tìm về cái đẹp. Mỗi con người làm

ra cái đẹp đó phải thay đồi chính bản thân mình hàng ngày, hàng giờ. Ai đó đã nói " cái
đẹp chỉ dừng lại, khi thế giới ngừng thay dổi", khi nghĩ về cái đẹp chúng ta không chỉ
nhăc đẽn 1 cái đẹp về sự hoàn mỹ mà chính nó đã tạo ra 3 yếu tố: Chân ( sự chân thực,
....), thiện ( thân thiện..ở đây nói đến là economic...) và mỹ ( sự hoàn thiện, tinh tế...), có
biết bao nhiêu đề tài đã dược khai thác và biết bao nhiêu trường phái đã dược sử dụng để
tìm về 1 cái đẹp thuần khiết mang giá trị nhân văn !!! và lập thềlà 1 trong những cái đẹp
bị lâng quên theo thời gian, nó cần được khai thác, cần được nhìn 1 cách chính xác và
được tôn vinh trong hàng ngũ cái đẹp cái đẹp. Vì nỏ luôn tạo được nét riêng và xu hướng
thâm mỹ phù họp với hơi thở thời đại.
1.2
Tình hình nghiên cứu:
Nhà văn hóa là trung tâm giáo dục ngoài nhà trường, ngoài gia đình, ngoài cộng đồng và
là nơi sinh hoạt bố ích cho thanh thiếu niên, do ƯBND các tỉnh ra Quyết Định thành lập,
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh định hướng hoạt động.
Nhà văn hóa là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tố chức bộ máy, biên chế và tài chính
GVHD : KTS. NGUYẺN XUÂN PHÚC

SVTH: TRẦN THỊ KÁC ANHPage 12


)Ỏ ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THỀ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẤN HÓA THANH NIÊN

đối với đơn vị sự nghiệp công lập, trực thuộc Tỉnh Đoàn thực hiện nhiệm vụ do Tỉnh
Đoàn giao
Nhà văn hóa có tư cách pháp nhân và con dấu riêng; được cấp một phần kinh phí từ ngân
sách Nhà nước đề đảm bảo hoạt động thường xuyên; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà
nước đê hoạt động theo quy định.

Tập họp mọi đối tượng thanh thiếu niên để giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, yêu
Chủ Nghĩa Xã Hội thông qua các hoạt động quần chúng rộng rãi và hoạt động vãn
hóa,văn nghệ, TDTT, kỹ năng công tác Đội, giáo dục hướng nghiệp, vui chơi, giải trí...
qua đó giáo dục tinh thần và thê chất cho thiếu nhi.
Nhà văn hóa là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa như ca , nhạc , thơ , vẽ ... thường là của
các Câu lạc bộ.Tùy theo đơn vị quản lý mà tên gọi còn kèm theo một sô từ khác cho rõ .
Chẳng hạn : “ Nhà văn hóa thành phố X” , “Nhà văn hoá quận Y” , “Nhà văn hóa thôn Z”
hoặc “Nhà văn hóa công ty A” ... Trước đây bộ phận quản lý Nhà văn hoá hoặc những
người chuyên nghiên cứu , hoạt động văn hóa cũng được gọi là “Nhà văn hóa” nhưng nay
dường như đã đối thành “Trung tâm văn hóa” và “Nhà nghiên cứu văn hóa” hay “Nhà
hoạt động văn hóa” cho rạch ròi r ồ i.
Hơn bất kỳ đâu , Nhà văn hóa phải là nơi mang tính văn hóa từ hình thức đến nội dung .
Dau chưa khang trang , lộng lẫy cũng phải sạch sẽ , khoa học và đẹp mắt . Tính văn hóa
không ở chỗ phô trương sự dư thừa . Dù còn eo hẹp , đơn sơ nhưng biết trang bài hợp lý ,
biết vận dụng cách nhìn mỹ thuật trong bố cục nội thất vẫn mang đến tính văn hóa cao .
Thiết tướng trong nhà văn hóa , tính văn hóa phải toàn diện và đồng bộ . Những con
người làm việc từ quản lý đến bảo vệ ; Những vật dụng đặc thù như loa đ à i, tranh tượng ,
khẩu hiệu ... ; Những trang bị thiết yếu trong phòng ốc cho đến nơi vệ sinh ... đều phải
gây cho người đến một cảm giác “có văn hóa” .
1.3 M ục tiêu nghiên cứu
Cỏ rất nhiều loại hình công trình công cộng phục vụ cho những nhu câu khác nhau trong
xã hội như về nhu cầu y tế thì có bệnh viện, trung tâm y tế phường xã, bệnh x á..., về giáo
dục thì có trường học, trung tâm giáo dục bồi dưỡng văn hóa..., về đời sống xã hội thì có
nhà dường lão, trung tâm khuyết tật, trại trẻ mồ côi, nhà văn hóa...công trình mà tôi
muốn nóỉ đến ở đây là nhà văn hóa hay còn gọi là trung tâm văn hóa. Loại hình này thì
bao gồm nhiều loại nào là nhà vãn hóa thanh niên, nhà văn hóa phụ nừ, nhà văn hỏa thiêu
nhi...nhưng loại hình mà tôi đề cập đến là nhà văn hóa thanh niên. Vậy trước hết phải
định nghĩa được thế nào là nhà văn hóa??
Ngày nay thì người ta lại chia chức năng của nhà văn hóa ra 1 cách rõ rệt hơn chăng hạn
như nhà văn hóa thanh niên, nhà văn hóa phụ nữ, nhà văn hỏa thiêu nhi... vân là phục vụ

GVHD : ATS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 13


DÒ ÁN TÓT NGHIẸP

LẬP THỀ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN

cho mọi đối tượng nhưng rõ ràng hon về giới tính và độ tuổi. Chẳng hạn như nhà văn hóa
thiếu nhi là nơi sinh hoạt của các bé trong độ tuối thiếu nhi, nhà văn hóa phụ nừ thì lại
phục vụ cho nhu cầu của các chị em phụ nữ như may vá, thêu thùa, nâu ăn, làm tóc, trang
điểm... nhưng không quá gò bó về giới tính nó ko chỉ dành riêng cho các quý bà vì nếu
quý ông nào có nhu cầu hay năng khiếu vẫn có thê đăng ký ghi danh tại các trung tâm
này. Còn nhà văn hóa thanh niên là một sân choi vô cùng bô ích cho các thanh thiêu niên,
còn là nơi học tập giao lưu văn hóa, mở mang kiến thức, giúp cho các bạn trẻ ngày nay
mạnh dạn hơn, năng động hơn, tự tin hơn khi đứng trước đám đông và đây cũng là những
điều giúp các bạn sớm gặt hái thành công trong cuộc sông.
Trong đời sống xã hội hiện nay các tệ nạn xã hội : trộm cắp, giết người cướp của, mại
dâm, ma túy, bạo lực học đường... dường như diễn ra hàng ngày, hàng giờ xung quanh
chúng ta, mà điều đáng nói và nhức nhối hơn cả là độ tuồi tội phạm ngày càng trẻ hóa,
các em chỉ trong độ tuối thành niên và thậm chí dưới cả độ tuồi thành niên. Điều này cho
thấy đạo đức xã hội ngày càng đi xuống!!! vậy nguyên nhân là do đâu??? Do có quá ít
những tựu điểm sinh hoạt dành cho thanh thiếu niên, quá ít nơi giáo dục cho thanh thiếu
niên đang độ tuồi vào đời, họ tự khám phá thế giới rộng lớn này qua sách báo, qua
internet, qua cuộc sống đời thường...và sự giáo dục trẽn ghế nhà trường và gia đình là
chưa đủ vì có câu của người xưa nói rằng “ 1 chứng nhân hơn trăm thầy giảng”. Thế nên
việc ra đời của những câu lạc bộ thanh thiếu niên, nhà văn hóa thanh niên...là nơi thích
họp nhất ngoài nhà trường và gia đình đê giúp các bạn thanh niên hay các e trong độ tuôi
thanh thiếu niên có được 1 sân chơi lành mạnh, là nơi giao lưu học hỏi, phấn đấu đê cùng

nhau tiến bộ.
Bên cạnh những tiến bộ còn nhiều hạn chế và bất cập về việc đảm bảo các quyền
lợi
cơ bản của các bạn trẻ. Đặc biệt trong đó có quyền vui chơi giải trí đáp ứng với nhu cầu
đời sổng tinh thần của thanh thiếu niên trong xã hội.
Các dịch vụ giải trí khác thu hút bạn trẻ đến sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa như nhà hát,
rạp chiếu bónghỉ tiêu chương trình hành động chưa đạt, chưa có sự tăng trưởng vê sô
lượng nhà văn hóa dành cho thanh niên.
Thời gian qua, số lượng Nhà văn hóa thanh niên không có biến động nhiều, nhưng chât
lượng hoạt động từng bướẹ được nâng cao. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động được
cải thiện, một số nhà văn hóa thanh niên quận, huyện được xây mới, Hội đồng đội Trung
ương đầu tư các phương tiện hoạt động cho các Nhà văn hóa thanh niên, trong đó cỏ các
điểm vùng sâu, vùng xa, miền núi và vùng đặc biệt khó khăn.
Các địa phương xây dựng 8.451 điểm sinh hoạt, giải trí cho thanh thiếu niên ở xã,
phường. Nhiều tựu điểm vui chơi, giải trí dành cho thanh thiếu niên khác được xây dựng
GVHD : KTS. NGUYÊN XUÂN PHÚC

SVTH: TRẢN THỊ KÁC ANHPage 14


DÒ ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP THÈ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN

bằng hình thức xã hội hóa và nhiều thiết chế vă, khu triển lãm ... đến nay chưa xây dựng
được chuấn cho hệ thống diêm vui chơi, giải trí cho thanh thiếu niên làm cơ sở đánh giá
chất lượng hoạt động của hệ thống này.
Việc xây dựng vạ triên khai Ọuy hoạch các khu vui chơi giải trí dành cho giới trẻ giai
đoạn 2000 đến năm 2010 và giai đoạn 2010 đến năm 2015 làm chậm.
Trên thực tế các điểm vui chơi, giải trí của thanh thiếu niên và hoạt động văn hóa thông

tin chủ yếu tập trung ở các đô thị, gần đô thị, do đó vùng sâu vùng xa, vùng có hoàn cảnh
đặc biệt chưa được tiếp cận nhiều với các hoạt động văn hóa và vui chơi giải trí.
Căn cứ trên kết quả khảo sát, nghiên cửu thực tế tình hình đời sống văn hóa của giới trẻ
cả nước nói chung và khu vực các vùng miền núi, nông thồn, vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn, cả nước có 85% các Nhà văn hóa, Cung văn hóa thanh niên hầu hết đều tập
trung ở trung tâm đô thị; chỉ có 10-15% thanh thiếu niên ở các vùng đô thị và 5% thanh
thiếu niên vùng miền núi, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn được tham gia
vui chơi, giải trí đầy đủ.
Vì vậy, việc chăm lo đầy đủ cho giới trẻ được vui chơi, được đọc sách báo, xem biêu
diễn nghệ thuật và phim ảnh cũng đòi hỏi rất nhiều nồ lực của các ngành, các cấp. Đối
với nhiều xã nghèo còn là điềm trắng về điều kiện dành cho thanh thiếu niên được sinh
hoạt vui chơi, giải trí.
Khu vui chơi của thanh thiếu niên ờ cấp xã, phường nhiều nơi chỉ là bãi đất trống, trang
thiết bị nghèo nàn. Các biện pháp tổ chức vui chơi giải trí phù họp điều kiện sinh hoạt
thanh thiếu niên nông thôn và các thị xã, thị trấn nhỏ chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu
cầu phát triển cua xã hội cũng như đảm bảo các điều kiện hoạt động cho thanh thiếu niên.
Việc quản lý các khu vui chơi thanh thiếu niên chưa tốt. Nhiều trang bị nhanh hư hỏng và
xuông câp không được bảo quản chu đáo.
Mức kinh phí cho các Nhà thiếu nhi hiện nay còn thiếu, chưa phát huy hết công xuất cơ
sở vật chất hiện có. Một số khu vui chơi giải trí, thiết ché vãn hóa cơ sở có nội dung hoạt
động đơn điệu không phong phú, hấp dẫn, không thu hút được các bạn trẻ và người dân
đến tham gia.
Một nguyên nhân quan trọng của các tồn tại, bất cập trên là do trình độ phát triển kinh
tế- xã hội của nước ta còn thắp. Ngân sách nhà nước đầu tư còn hạn hẹp. ủ y ban Bảo vệ
chăm sóc trẻ em, cơ quan được phân cỏng chủ trì phối họp với các Bộ, Ngành, địa
phương để triển khai thực hiện chương trình không chủ động phối họp nên thiếu điều
kiện đê thực hiện mục tiêu và sự đâu tư xứng đáng với nhiệm vụ đê ra. Cảc Bộ, Ngành,
GVHD : KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 15



)Ổ ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP THẾ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẦN HÓA THANH NIÊN

địa phương đã tùy theo khả năng và nhiệm vụ quản lý của mình đê thực hiện. Công tác
tổng kết, đánh giá từng lĩnh vực, mục tiêu không thực hiện hàng năm nên không kịp thời
đôn đốc rút kinh nghiệm chỉ đạo.
Đẻ đầu tư xây dựng khu vui chơi cho thanh thiếu niên cằn xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật, chính sách trong công tác sinh hoạt lành mạnh và bổ ích cho giới trẻ.
Khẩn trương hoàn thành đề án quy hoạch tổng thể và chính sách hỗ trợ phát triển các cơ
sở văn hoá, vui chơi, giải trí cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011- 2015 trình Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt. Trong đề án phân công rõ trách nhiệm của các bộ, ngành Trung
ương và chính quyền địa phương đế chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
được giao troné lĩnh vực này.
1.4 Phương pháp nghiên cứu và làm việc:
Tìm hiểu qua sách, báo, m ạn g ...
Khảo sát thực tế, tìm hiểu và đưa những ý tường và giải pháp mới cho không gian.
Từ đó tông họp và xậy dựng, thê hiện một không gian hoàn chỉnh phù họp với chủ
đề của đề tài.
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cún về không gian thiết kế nhà văn hóa thanh niên. Lấy đề tài là “ lập thể
trong nội thất nhà văn hóa thanh niên” .
Giói hạn đề tài : Khu sảnh
Khu café sách
Câu lạc bộ Lego
Câu lạc bộ Rock
1.6 Các kết quả đã đạt được của đề tài:
Thường xuyên tô chức các hoạt động giáo dục, văn hóa văn nghệ, TDTT, khoa học

kỹ thuật, vui chơi giải trí lành mạnh để thu hút và đáp ứng nhu cầu, sờ thích của
đông đào giới trẻ.
Tô chức thực hiện và thê nghiệm các hoạt động trọng tâm theo chương trình của
Đoàn TNTP Hồ Chí Minh, chương trình rèn luyện Đoàn viên thanh niên để giáo
GVHD : KTS. NGUYÊN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KẢC ANHPage 16


Dỏ ÁN TÓT NGHIỆP _____________ L Ậ P

THỂ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẦN HÓA THANH NIÊN

dục các các bạn trẻ tham gia trong Nhà văn hóa thanh niên và tạo kinh nghiệm
hướng dẫn phong trào.
Tô chức các hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục công dân thông qua các
chương trình lê hội, nói chuyện chuyên đề, kề chuyện, gặp gỡ giao lưu với các
nhân vật anh hùng, chiến sĩ, nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ vào các ngày lễ kỷ niệm
trong năm, theo các chủ điềm sinh hoạt của Đoàn thanh niên.
Tô chức các hoạt động bồi dưỡng và phát hiện năng khiếu, hướng nghiệp cho
thanh thiêu niên thông qua việc mở các lớp năng khiếu ngắn hạn, dài hạn, thành
lập các câu lạc bộ nhằm đáp ứng nhu cầu của giới trẻ trong thời đại ngày nay: như
clb Lego, clb Rock, clb Graffiti, clb Nhảy hiện đại...
Phối họp với các Sở Giáo Dục và Đào Tạo, Sờ Văn hóa - Thể Thao & Du lịch và
các ban ngành liên quan để tổ chức và phát hiện năng khiếu của những bạn trẻ
thành lập các đội, nhóm chuyên, nồng cốt cho tỉnh để tham dự hội thi tin học, văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
Sừ dụng và phát huy mọi nguồn lực và điều kiện của Nhà văn hóa để tham mưu
cho Ban Thường Vụ Tỉnh Đoàn tổ chức các hoạt động phục vụ phong trào của
đoàn thanh niên, nhà trường và nhiệm vụ chính trị xã hội của địa phương, coi đó là

hình thức giáo dục thực tiễn cho các bạn trẻ.
Tô chức các lóp bồi dường nghiệp vụ, kỹ năng công tác đội cho ban chỉ huy đoàn
thanh niên, tông phụ trách; tồ chức hội thảo, chuyên đề giáo dục cho các bạn trẻ và
các bậc phụ huynh.
1.7K ết cấu của ĐA/KLTN
Kết cấu của đồ án:
Đồ án gồm cỏ 6 chương
Chương 1 : Nghiên cứu trường phái Lập Thể
Chương 2: Những ảnh hường của phong cách Lập Thể trong đời sống
Chương 3 : Ý tường thiết kế

GVHD : KTS. NGUYÊN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 17


Dồ ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP THÈ TRONG NỘI THẤT NHÀ VĂN HÓA THANH NIÊN

Chương 4 : Phong cách thiết kế
Chương 5 : Xây dựng nhiêm vụ thiết kế
Chương 6 : Giải pháp thiết kế cho nội thất

GVHD : KTS. NGUYÊN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 18


)ỏ ÁN TÓT NGHIỆP


LẬP THÊ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẤN HỎA THANH NIÊN

B. NỘI DUNG

GVHD : KTS, NGUYÊN XUAN PHƯC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 19


»Ỏ ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP THẾ TRONG NỘĨ THẢT NHÀ VẰN HÓA THANH NIÊN

CHƯƠNG I : NGHIÊN c ứ u TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ
I. Những họa sĩ tiêu hiếu của trường phái lập thế
L I Georges Braque
a. Tiểu sử
Sinh ngày 13/5/1882, Braque có một tuổi thơ đầy kỷ niệm tại thành
phố quẽ hương Argenteuil-sur-Seine, gần Paris. Họa sĩ người Pháp
này đã cùng Pablo Picasso khới xướng trường phái lập thê, một
ương những trường phái nghệ thuật nổi bật và có tính cách mạng
ß
nhất. Tài năng và những cống hiến to lớn của ông đôi với ngành
hội họa đă đưa tên tuồi Braque vào danh sách những họa sĩ vĩ đại
nhất của thể kỷ 20.
Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh
từ "lập thế” lần đầu tiên đế ngụ ý rằng đó là những hình lập phương
kỳ quặc vào năm 1908. Sau đó danh từ này được hai nhà khai phá của trường phái lập
thể sử dụng một vài lần và sau đó thành tên gọi chính thức.


\ _I

b. Cuộc đòi và sự nghiệp
Năm 1899, nối nghiệp cha, ông trở thành họa sĩ trang trí nhà cửa. Tuy nhiên, niềm đam
mê nghệ thuật đã khiến Braque đến Paris theo học ngành hội họa chuyên nghiệp vào
năm 1902. Tại đây, chàng trai tré chịu anh hưởng lớn từ phong cách trằn trụi của nhóm
Fauves với nhừng đại diện tiêu biểu như Henri Matisse và Andre Derain. Tranh của họ
mang màu sắc tươi sáng với kết cấu không quá chặt chẽ nhưng thể hiện cảm xúc dừ
dội. Ông đă chấp nhận Fauves một cách tự nhiên trong những năm 1906-1907.
Năm 1908, Braque tập trung nghiên cứu tranh của Paul Cezanne. Những hình dạng
méo mó khác thường của Cezanne và nghệ thuật vẽ phôi cảnh của ông đã có ảnh
hưởng lớn tới người họa sĩ trẻ. Braque cho ra đời những bức họa mà sau này được coi
là phong cách lập thc. Các sáng tác của ông từ 1908 đến 1913 được sắp đặt bố cục theo
tác dụng của ánh sáng và luật xa gân.

GVHD : KTS. NGUYẺN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 20


»Ó ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THẾ TRONG NỘI THÀT NHÀ VÃN HÓA THA NH NIÊN

1.2 Pablo Picasso
Các tác phấm cúa Picasso thường được phân loại theo các thời kỳ
khác nhau. Tuy rằng tên gọi các thời kỳ sáng tác sau này của họa sĩ
còn gây nhiêu Ưanh cãi, người ta phân lớn đêu châp nhận cách
phân chia thời kỳ đầu sáng tác của Picasso thành: Thời kỳ Xanh

(1901-1904), Thời kỳ Hồng (1904-1906), Thời kỳ Anh hưởng Phi
châu - điêu khắc (1908-1909), Thời kỳ Lập thề phân tích (19091912) và Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912-1919). Nên cũng có thể
nói ông là một họa sĩ đa phong cách.

1.3 Piet Mondrian
Ong là một cộng tác vicn quan trọng của nhóm De
Stijl, do Theo van Doesburg sáng lập. Tại đảy
Mondrian phát triển một thể loại mới của trường
phái trừu tượng gọi là trường phái Tân tạo hình
(Neo-Plasticism). Theo ông, hội họa không ncn chỉ
tái hiện lại một cách thô thiển những đường nẻt của
vật thật, mà phải thê hiện vật the qua những đường
nét cơ bản nhất cùng với linh hôn đã làm nên vật thê
đó. Với quan niệm này, Mondrian đã tiến tới sự đơn
giản tối đa những màu sắc sử dụng trong tranh và
nhừng đường cong được thay thế dần bàng đường
thẳng...Bởi vậy, trường phái này của Mondrian bao gồm một hệ thông các đường thăng
ngang, dọc và sự dụng 3 màu sắc chính là đỏ, vàng xanh.
Năm 1911 khi ông sống ở Paris, ông mới có cơ hội được tiếp xúc với nghệ thuật hiện
đại. Tác phấm "Nghiên cứu hình thể - 1911" đã đánh dắu sự thay đôi trong hệ tư tưởng
GVHD : KTS. NGUYẺN XUÂN PHÚC

1 s v m TRẦN THỊ KÁC ÀNHPage 21
p Ư Ở I / G BH XV THUÁT cnnn m 'uc Tn | r I

Ự ơ 1ơ ữ £6 ơ 1
------------------------—

j



>Ó ÁN TỐT NGHIỆP

LẬP THẾ TRONG NỘI THÀT NHÀ VẨN HÓA THANH NIÊN

của Mondrian về những hình mẫu nghệ thuật. Ỏng bắt đầu nghiên cứu trường phái hội
họa trừu tượng và vẽ tranh trừu tượng.
Với Mondrian ông vẫn đưa vào những bức tranh theo trường phái lập thể của mình
nhừng hình tượng hết sức gần gũi, thân quen. Đặc biệt trong đó là hai tác phâm nôi
tiếng Cây táo và Tĩnh vật được ông sáng tác năm 1911 - 1912. Bức tranh Cây táo được
ông vẽ đi vê lại ba lần. Và sau mỗi lần đó sự ân chứa bên trong của đôi tượng được
diễn tả rõ nét hon, sinh động hơn và cũng khó hiểu hơn...
Không chi dừng lại ở đó, Mondrian đã tim ra con đường đi cho riêng mình, một con
đường chưa từng ai đật chân lên.
Ông nói ràng "Lập thồ vẫn còn phải dựa vào tự nhiên, như thế vẫn còn là nửa vời. Trừu
tượng phải hoàn toàn trừu tượng, có phong

1.4
Phong sảng tác tranh của Braque và Picasso
1.4.1 Sự tương đồng trong phong cách của braque và picasso
Cả 2 ông đều tập trung nghiên cứu ảnh hướng của ánh sáng trong những bức vẽ.
Tập trung nghiên cứu vê màu săc trung tính và hình khôi đa dạng. Hội họa của họ là
nhiều bề mặt gần như đơn sắc, nhung đường thăng không hoàn thiện, những hình khôi
đan xen lẫn nhau.

GVH D : KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 22



LẬP THỀ TRONG NỘI THẮT NHÀ VẤN HÓA THANH NIÊN

>ỎÁN TÓT NGHIỆP

Phong cánh ở EstaqueJ 908,Braque

Brat/ue, Phong cảnh ở Lơ Roche Guyon, 1908

¡.4.2

Nude, Eva 1912, Picasso

Bức tranh v ì cám, tôi vêu eva, Picasso

Nét khác biệt trong phong cách của Braque và Picasso

a. Pablo Picasso
Trước tiên phải nói đến đó là Picasso là một họa sĩ đa phong cách và trải qua nhiều
thời kì với nhừng phong cách khác nhau như: Thời kỳ Xanh (1901-1904), Thời kỳ
Hồng (1904-1906), Thời kỳ Ánh hưởng Phi châu - điêu khắc (1908-1909), Thời kỳ
Lập thề phân tích (1909-1912) và Thời kỳ Lập thể tồng hợp (1912-1919) và giai đoạn
sau. Nhừng chủ đề chính trong tác phẩm của ông đa phần là những người phụ nữ ông
GVHD : KTS NGUYỀN XUÂN PHÚC

SVTH: TRẢN THỊ KÁC ANHPage 23


>Ỏ ÁN TÓT NGHIỆP

LẬP THỂ TRONG NỘI THẮT NHẢ VẤN HÓA THANH NIÊN


yêu. Chất liệu cũng được ông sử dụng 1 cách phong phú, ông sử dụng cả phấn màu,
sơn dầu, vải giấy báo và giấy dán tường...

Bức tự họa với hàng màu. 1906

Guernica. 1937. Musco Rema Sofia

Nhừng vật thẽ trong tranh của ông bị bóp méo, thành nhừng hình thù kì quái không theo
1 quy luật nào cả, theo tôi cảm nhận cách thô hiện đôi măt trong tác phâm của ông giông
với cách thể hiện những bức tượng trong thời Ai Cập cô đại

b.

Goerges Braque
Braque chịu ảnh hưởng lớn từ phong cách trần trụi của nhóm Fauves với những đại
diện tiêu biêu như Henri Matisse và Andre Derain. Tranh của họ mang màu săc tươi
sáng với kết cấu không quá chặt chẽ nhưng thể hiện cám xúc dừ dội. Ong đã châp nhận
Fauves một cách tự nhiên trong những năm 1906-1907.
Braque tập trung nghiên cứu tranh của Paul Cezanne. Những hình dạng méo mó khác
thường của Cezanne và nghệ thuật vẽ phối cảnh của ông đã có ảnh hưởng lớn tới người
họa sĩ trẻ. Braque cho ra đời nhừng bức họa mà sau này được coi là phong cách lập

GVHD : KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 24


LÀP THẾ TRONG NỘI THẤT NHÀ VẨN HÓA THANH NIÊN


)Ỏ ÁN TÓT NGHIỆP

thể. Các sáng tác của ông được sắp đặt bố cục theo tác dụng của ảnh sảng và luật xa
gần.
Braque nghiên cứu hầu hết các quy tắc chuẩn mực của hội họa. Từ đỏ, họa sĩ biên đôi
kết cấu kiến trúc thành hình học khiến các vật trong tranh của ông vừa có vẻ bàng
phẳng, vừa có hình dạng không gian 3 chiều. Sáng tác của ông sau chiến tranh mang
nhiều nét riêng với những gam màu sặc sỡ hơn. Ông hoàn thành một số lượng lớn
các tác phẩm điêu khắc. Tất cả đều thấm đượm nỗi niềm suy tư trầm lắng. Chủ đê
chính trong tác phẩm của ông đa phần là phong cảnh và tĩnh vật.

Cảng ỉasiotat

phong cảnh ở ỉasiotat

Thuyền câu

nhà sau cây

Nude

2. Đặc diêm của tranh lập thê

2.1 Gioi thiệu

SO’ lược v ề

hội họa

Trước hết ta phải hiểu hội họa là một ngành nghệ thuật, trong đó con người sử dụng màu

vẽ để tô lên bề mặt như là giấy, vải ... đê thế hiện các ý tưởng. Thông thường công việc
này do họa sỹ thực hiện (họa sỹ là từ dùng đê chi nhưng người coi hội họa là nghê nghiệp
của mình). Kết quả của công việc đó là các tác phâm hội họa hay còn gọi là các tranh vẽ.
Hội hoạ là một trong những loại hình nghệ thuật quan trọng và phô biên nhât. Nói cách
GVHD : KTS. NGUYỄN XUÂN PHÚC

SVTH: TRÀN THỊ KÁC ANHPage 25


×