Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nhà Văn hóa thanh niên Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.9 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
4. phương pháp nghiên cứu.
NỘI DUNG.
Chương I. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niên
Hồ Chí Minh
Chương II. Nhà Văn Hoá Thanh Niên - Tiếp Tục Phát Triển Cùng
Thành Phố
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
BẢNG CHẤM ĐIỂM.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết, Nhà Văn Hóa Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh
qua 30 năm xây dựng đã lớn lên, trưởng thành cùng sức vươn lên của
thành phố, dẫu trải qua nhiều khó khăn, thử thách. Hàng triệu thanh niên
2
đã đến mái nhà chung này để đọc, nghe, suy nghĩ, học hỏi, tìm hiểu, vui
chơi… và trở thành những lớp trẻ nòng cốt, xung kích trong sự nghiệp
cách mạng của đất nước. Nhìn lại biểu đồ 30 năm hoạt động của Nhà Văn
Hóa Thanh Niên, trước những con số biết nói, lên bổng, xuống trầm như
một bức tranh phong phú, đa dạng của cuộc sống thực, chợt nghĩ các anh
chị cán bộ Đoàn 30 năm trước, nay đã ở nhiều vị trí khác nhau với nhiều
trọng trách nhưng vẫn có cùng một mẫu số chung với lớp cán bộ Đoàn
làm văn hoá đương nhiệm, đó là không chấp nhận cuộc sống như một
định mệnh; bằng sự cần cù, dũng cảm, sáng tạo, sự khẳng định bản lĩnh
và cách nghĩ, cách làm mới; phát hiện và tôn vinh những nhân tố mới của


tập thể, cá nhân giàu tâm huyết trên các lãnh vực để cống hiến cho đất
nước, góp phần trong công cuộc tiến công xây dựng trận địa văn hóa
nghệ thuật mới. Nhà Văn Hóa Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh là
một tổ chức văn hoá cụ thể, hoạt động có hiệu quả, chính vì thế mà em đã
chọn “Quá trình hình thành và phát triển của Nhà Văn Hóa thanh niên
thành phố Hồ chí Minh” làm đề tài tiểu luận cho bộ môn Khoa học quản
lý của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích tìm hiểu Nhà văn hóa thanh niên Hồ Chí Minh nhằm tìm ra
cách thức xây dựng và tổ chức, từ đó nghiên cứu, phát huy những mặt
mạnh và han chế đến mức thấp nhất có thể những điểm còn yếu kém
trong quá trình hoạt động và tổ chức.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu ở đây là Nhà Văn Hóa thanh niên Hồ Chí Minh,
trong phạm vi bao quát toàn thể quá trình hoạt động của Nhà Văn Hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích dưới góc nhìn nghệ thuật.
- Phương pháp quy nạp, tổng hợp.
3
- Phương pháp thu thập tài liệu, tìm hiểu trên mạng lưới internet, đài,
báo…
4
NỘI DUNG
Chương I. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niên
Hồ Chí Minh
Nhà Văn Hóa Thanh Niên hôm nay kế thừa truyền thống lâu dài của
địa chỉ 4 Duy Tân.
- 1963/1969: 4 Duy Tân là trụ sở hoạt động của những tổ chức công
khai do Thành đoàn lãnh đạo như: Tổng đoàn học sinh Sài Gòn, tổng
hội sinh viên Sài Gòn, hội đồng đại diện sinh viên Sài Gòn, hội sinh

5

×