Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nhà hàng phong cách cung đình huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.58 MB, 42 trang )

HUTECH
ĐẠI H ỌC K Ỹ THU ẬT CÒ N G NGHỆ T P.H CM

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NHÀ HÀNG
PHONG CÁCH CUNG ĐÌNH HUÉ

Ngành:

MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành:

THIẾT KÉ NỘI THẤT

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
MSSV: 107301112

NGUYỄN HỮU VĂN

:

NGUYỄN THỊ NHUNG
Lớp: 07DNT2

T H Ữ V I Ệ N


TRƯƠNG 8H KỶ THUẬT CỔNG NGHỆ TP.KCM

A m Õ T h iT

TP. Hồ Chí Minh -2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN:... ....................... .............. .....

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHÚ
HỌ VÀ T
NGÀNH:

Ê

N

Ý: sv phải dán tờ này vào trang thứ nhất của bản thuyếr minh
:

.


.

p J M S S
... ịtÂũuL__ ____ ỉ.......

V :
LỚP:

.....±QA.Â.QsiJJ..Ấ^.....
.... C Ạ D .N Ĩ .2 ........... ......

1.

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp :...¿Lĩ....^ũ3....c...ÂŨÌ.i......................
4. Ngày hoàn thành nhiệm v ụ :.... .....................................................
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày

tháng

năm 20

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN


Người duyệt (chấm sơ b ộ):..........................
Đơn vị:............................................................
Ngày bảo vệ:.................................................
Điểm tổng kết:...............................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

<2o


X

............ .....................z z z n

-

Va

\(Z

¿0

Điểm sô bằng số


r:3

" ' S .........

.... É .Ậ ...Ìĩ^. ..... &

& » . . . . $Zr~b^>

ò ............ ...................:.........)....
Hf c
^
:
1

x>

9 ....... ■
; ....................

Diẩm số bằng chữ.

7



0
.......

...............


Ịccị\

TP.HCM, ngày..5Ttháng...^(....năm 201 lí
(G V hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)


~



=—

.............





LỜI CẢM ƠN:
Kính thưa ban giám hiệu nhà trường, các Thầy Cô trong khoa “Thiết kế mỹ
thuật”:
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cũng
như cơ hội cho em được học tập và hoàn thành khóa học 2007-2011. Qua khóa
học em đã nhận được một vốn kiến thức to lớn, khả năng thiết kế, khả năng
phân tích và kỹ năng làm việc vững vàng. Đó là nhờ công ơn to lớn của các
thầy cô giáo khoa mỹ thuật công nghiệp và sự tạo điều kiện của ban giám hiệu
nhà trường. Bên cạnh những kiến thức to lớn ấy em còn nhận thấy tình yêu
thương học trò, sự nhiệt huyết yêu nghề của các thầy cô giáo giảng viên. Sự
thân thiện và nhiệt tình ấy sẽ theo chúng em trong suốt quá trình làm việc
ngoài xã hội, lấy đó là tấm gương sáng để chúng em noi theo.Thật vinh dự và

tự hào khi em được là học trò của các Thầy Cô.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô, xin kính chúc các thầy cô khỏe
mạnh, hạnh phúc và thành công trong quá trình chấp cánh cho tương lai các thế
hệ trẻ bay cao bay xa, góp phần xây dưng đất nước giàu mạnh.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn
Hữu Văn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp quan trọng này và cả
những môn học em đã được thầy dạy trong bốn năm học qua.


Mục lục:
Mục lục.................................................................................................................... 1
Lời mở đ ầ u .............................................................................................................2
Tính cấp thiết.......................................................................................................... 2
Tầm quan trọng và ý nghĩa của đồ án.................................................................. 2
Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 2
Tình hình nghiên cứu.............................................................................................3
Mục đích nghiên cứu.............................................................................................5
Phương pháp nghiên cứu........ ............................................................................5
Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 5
Kết quả đạt được của đề tài.................................................................................6
Kết cấu của đồ án............... ................. .............................................................. 6
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VÈ CƯNG ĐÌNH HUẾ.............................................. 6
Cung đình huế...................................................................................................... 6
Tìm hiểu về mỹ thuật cung đình huế.................................................................. 9
Yeu tố màu sắc...................................................................................................... 9
Yếu tố tạo hình - hình k h ố i................................................................................ 10
Nghệ thuật tạo hình trên mặt chất liệu.................................................................11
Trang trí trên gỗ.................................................................................................... 11
Trang trí trên đá......................................................................................................12
Trang trí trên đồng............................................................................................... 12

Trang trí trên nền vôi........................................................................................... 13
Trang trí khảm xà cừ........................................................................................... 14
Họa tiết trang trí vật dụng......................................................................................15
CHƯƠNG l í A. NỘI DƯNG NGHIÊN CÚƯ.................................................... 16
Hình thức thể hiện................................................................................................ 16
Họa tiết sử dụng trong đồ án..................................................................................17
Vật liệu....................................................................................................................21
Màu sắc...................................................................................................................21
Ánh sáng.................................................................................................................22
Trần- sàn- tường.................................................................................................... 22
Trang trí khác........................................................................................................ 24
B.NỘI DƯNG TRIỂN KHAI...................
24
Các khu triển khai................................................................................................. 24
Mặt bằng kiến trúc.......................................
24
CHƯƠNG III: THUYẾT MINH..........................................................................28
CHƯƠNG IV: KẾT L U Ậ N ................................................................................. 37

1


Lời mở đầu:
Nhà hàng hiện nay được xem là một dịch vụ ẩm thực tất yếu phục vụ nhu
cầu của mọi người trong cuộc sống đang phát triển ngày nay.Giúp mọi người rút
ngắn được thời gian của mình trong cuộc sống bận rộn và đặc biệt, đem lại cho
mọi gia đình có một bữa ăn ngon miệng trong những ngày cuối tuần.
Vì vậy thiết kế nhà hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi người là
trách nhiệm và nhiệm vụ của các nhà thiết kế. Luôn tìm hiểu những cái mới lạ
đem vào phong cách thiết kế được các nhà thiết kế chú trọng và quan tâm nhất.

Cùng chung suy nghĩ ấy em thiết kế nhà hàng mang phong cách “Cung đình
Huế”nhằm đem đến một cái nhìn mới trong nhà hàng không chỉ là ẩm thực mà
còn là sự chiêm ngưỡng thầm sắc dân tộc ta.
Tính cấp thiết của đề tài:
Tầm quan trọng và ỷ nghĩa của đề tài:
Cung đình Huế hiện nay đang là đề tài được rất nhiều kiến trúc sư và các
nhà thiết kế nội thất quan tâm làm ý tưởng thiết kế, bởi lẽ nó luôn tạo ra được
những sự lôi cuốn về mặt cảm xúc, vẻ đẹp sang trọng của cung đình, sự quyền uy
lộng lãy.
Thiết kế nhà hàng mang phong cách “Cung đình Huế ”mang đến một cái nhìn
mới lạ về một không gian lịch sử trong thời hiện đại , góp phần làm phong phú
cho ý thưởng thiết kế không gian nhà hàng.
Thiết kế nhà hàng “Cung đình Huế ” trong vùng đất mới (thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội...) góp phần quảng bá một triều đại lịch sử giúp mọi người hiểu
rõ hon về lịch sử hào hùng của Cha Ông ta. Qua đó có ý thức hơn về việc bảo vệ
nền văn hóa nước ta và bảo vệ quê hương đất nước vững mạnh hơn.
Lý do chọn đề tài:
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có bề dày lịch sử từ bao thế hệ, thế hệ nào
cũng hào hùng và vững mạnh. Đó là nhờ công lao của các vị vua trong từng thời
kỳ, triều đại hết lòng vì non nước, bá tánh như triều đại nhà Trần, nhà Lý và triều
đại nhà Nguyễn cũng là một trong những triều đại như thế, góp phần đem lại
phồn vinh cho các thế hệ sau này.
Ngày nay, cuộc sống phát triển theo hướng đô thị hóa, hiện đại hóa đất nước, mọi
người không còn nhiều thời gian để nhìn về cội nguồn từ đó dẫn đến những tinh
hoa dân tộc bị phai nhạt. Chính vì vậy, việc đưa những nét đẹp của lịch sử vào
không gian thiết kế ngày nay là điều rất cần thiết giúp mọi người dễ dàng tiếp xúc
được với những tinh hoa của ông cha ta từ bao thế hệ trước, hiểu và gìn giữ
2



nhũng giá trị lịch sử đã có từ bao thế hệ, từ đó góp phần bảo tồn di sản văn hóa
lịch sử nước nhà.

Tình hình nghiên cứu:
Các công trình trong và ngoài nước
thiết kế theo phong cách cung đình đã nhận
được rất nhiều sự ưu ái của khách hàng,
một số nhà hàng trong nước thành công
trong lĩnh vực này cố thể nói như:
Nhà hàng Ming Dynasty ở TP
HCM, Từ những chi tiết nhỏ nhất như
những hoa văn trên ghế, những ô hoa gió gỗ đến từng viên gạch ốp tường được
nung theo phương pháp thủ công, những
bức tượng đất, các loại bình gốm cổ, thùng
gỗ đựng rau củ... đều được mang về từ
Trung Quốc. Tiêu chí hàng đầu của chủ
nhân là sự độc đáo, không trùng lặp với bất
kỳ nhà hàng khác và phải đạt được tính
thẩm mỹ cao, sang trọng và toát lên cái hồn
văn hóa bên trong mỗi nhà hàng.Ngay cổng
vào, các cánh cửa gỗ được chạm trổ tinh xảo mpí
băng những đường nét mêm mại tương phản
với những chi tiết bằng đồng thau cổ kính mạnh mẽ đã mang đến một cảm giác
vương giả. Đôi sư tử đá yên vị tại hai bên cổng chính vừa “canh giữ” nhà hàng
vừa toả hương cho toàn bộ khu vực tiếp tân với vòng hoa lài trên miệng.
Cao ốc Văn phòng Portcoast bao gồm 2
tầng hầm, tầng trệt, tầng lửng và 06 tầng
lầu. Đây là cao ốc văn phòng được thiết kế
khá hiện đại và tiện nghi. Điểm đặc biệt
của công trình là một Nhà hàng trên tầng

thượng. Nhà hàng được kiến trúc theo lối
Nhà rường Huế cổ, với một không gian
sang trọng, êm đềm và thật cổ xưa là một
loại kiến trúc cổ, ra đời vào khoảng thế kỷ
XVII, dưới triều đại phong kiến Việt Nam. Nhìn tổng quan nơi đây là một bức
tranh thu nhỏ tái hiện về một khung cảnh cung đình Huế thời xưa của các đời Vua
3


quan đất Việt. Khách đến đây nếu có người nước ngoài, họ sẽ hiểu rõ hơn về
phong cách sống và phong cách ẩm thực của người Việt Nam.Không gian tĩnh
lặng, tất cả được trang trí và trình bày trau chuốt và tỉ mỉ đến từng chi tiết và được
điểm xuyết bởi nhiều lồng đèn làm nên sự ấm cúng đến tuyệt vời.
Nhà hàng Ngự Bình “Một nét Huế trong
lòng Hà Nội” với những món ăn 3 miền,
được các đầu bếp tài ba chế biến từ nguyên
liệu đặc biệt kết họp với gia vị tinh tuý, đã
tạo nên những món ăn mang phong cách
ẩm thực độc đáo. Nhà hàng được thiết kế
theo kiến trúc nhà Rường cùng với phong
cách hiện đại có sức chứa 500 chỗ ngồi,
khu vui chơi dành cho các thiên thần nhỏ,
phù họp cho việc tổ chức các sự kiện lớn,
hội nghị, tổng kết, ...và là lựa chọn lý
tưởng cho các đôi uyên ương vào mùa
cưới. Đen với chúng tôi thực khách sẽ được
sống trong một không gian ấm cúng và
sang trọng.

Nhà hàng Rex Hotel:

Một chút cổ kính của phương Bắc, một
chút trầm mặc của Huế, một chút phóng
khoáng của người phương Nam, tất cả như
hội tụ trong nhà hàng “Cung Đình Rex”,
khiến thực khách đến đây có cảm giác được
đắm chìm trong một không gian văn hóa
ẩm thực rất Việt Nam. Nhà hàng Cung
Đình Rex có lối thiết kế cổ điển, mô phỏng
hình ảnh cung đình của vua chúa thời xa
xưa. Nội thất nhà hàng được phối giữa hai
màu cơ bản: nâu và vàng, hai tông màu
thâm trầm, đặc trưng cho văn hóa Việt. Các
vật liệu đều được làm từ gỗ và mây.
4


Không gian nhà hàng tràn ngập những chi tiết văn hóa cổ xưa của người Việt.
Trên tường là mô hình của chiếc trống đồng với những hình ảnh sinh hoạt thời
nguyên thủy - văn hóa Đông Son của người Việt cổ. Các cột làm bằng gỗ ở nhà
hàng đều khắc họa hình ảnh con Rồng hay những chiếc đèn lồng vàng gợi nhớ
đến bức tranh về cung đình xưa kia. Trên
những tấm kính bao phủ hai mặt của nhà
hàng là những cảnh sinh hoạt văn hóa dân
gian của các vùng miền như: hát quan họ ở
Bắc Ninh, múa hoa đăng... Bục sân khấu
được mô phỏng theo chiếc chiếu chèo của
người Bắc. Bàn ghế và đồ dùng của nhà
hàng Cung đình Khách sạn Rex mang đậm
nét cố điển: ghế được bọc vải gấm vàng như
trong các cung điện thời xưa, chén đĩa đều là

gốm Bát Tràng với hoa văn Trống Đồng, các
bình rượu cổ bày biện xung quanh nhà hàng
càng tôn thêm vẻ đẹp cổ kính cho nơi đây.
Nhà hàng Cung Đình được bạn đọc báo Sài
Gòn Giải Phóng bầu chọn là một trong
những nhà hàng được yêu thích nhất tại
thành phố Hồ Chí Minh.

Mục đích nghiên cứu:
Tạo ra được không gian đầy tính nghệ thuật. Sự trang trọng và tinh túy và
mang nhiêu sắc thái của cung đình nhà Nguyễn trong không gian nhà hàng.
Hiếu sau hơn về kiến trúc, nghề thuật trang trí của cung đình Huế từ đó có cơ sở
tạo ra một nhà hàng mang đậm phong cách cung đình.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đồ án tập trung nghiên cứu mầu sắc, hình khối, nghệ thuật tạo hình của
cung đình triều Nguyễn, những nét đặc trưng của các không gian, hoa văn thể
hiện trong các vật dụng trang trí, cột nhà...đặc trưng của triều đại nhà nguyễn.
Bôc tách phân tích để đưa vào các không gian chức năng của nhà hàng.

5


Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin,hình ảnh từ
báo, đài, và internet phát triển ý tưởng để hình thành không gian thiết kế.
Các kết quả đạt được của đề tài:
Tạo ra một không gian nhà hàng mang đậm phong cách cung đình, có tính khả thi
và ứng dụng cao trong cuộc sống.
Kết cấu của đồ án:
Đồ án gồm 4 chương:

Chương 1: Tìm hiểu về cung đình huế.
Chương 2: A. Nội dung nghiên cứu.
B.NỘi dung triển khai.
Chương 3: Thuyết minh.
Chương 4:

Kết luận.

CHƯƠNG I:

TÌM HIỂU VÈ CUNG ĐÌNH HUẾ

Cung Đinh Huế:
Cố đô Huế cho đến bây giờ còn bảo lưu gần 200 công trình kiến trúc cung
đình lớn nhỏ được quy hoạch và xây dựng trên bờ bắc sông Hương. Toàn bộ hệ
thống thành quách và cung điện ở đây đều quay mặt về hướng Nam, án tiền là núi
Ngự Bình cách đó 3km, hai hòn đảo nhỏ
trên sông Hương là cồ n Hến, Dã Viên
được xem là Thanh Long, Bạch Hổ, tả
phù, hữu bật chầu vào trước kinh thành.
Mặt tiền Kinh thành là Kỳ Đài uy
nghi, hùng vĩ. Hai bên có hệ thống sông,
hào, bảo vệ, gọi là Hộ Thành Hà. Trên các
mặt mặt thành đều có các pháo đài phòng
thủ. Bên trong Kỳ Đài là cửa Ngọ Môn.
Đây không chỉ là cái cổng của Hoàng thành mà còn là một công trình kiến trúc
nguy nga, bề thế. Bên trên là một cái lầu, gọi là lầu Ngũ Phụng, bao gồm 9 bộ mái
và 100 cây cột đỡ xà. Đây là nơi được dùng làm lễ đài tổ chức các cuộc hành lễ
6



hàng năm của Triều đình nhà Nguyễn. Chính nơi đây đã diễn ra lễ thoái vị của
vua Bảo Đại vào ngày 30-8-1945, chấm dứt chế độ quân chủ hàng ngàn năm tồn
tại trên đất Việt. Tuy nhiên, một thể chế xã hội có thể mất đi, nhưng những công
trình nghệ thuật đích thực thì còn mãi. Và Ngọ Môn là một trong những công
trình như vậy.
Hệ thống nền đài bên dưới lầu
Ngũ Phụng cao gần 5m, trổ ra ba lối
đi song song, lối giữa dành cho vua
đi, hai bên dành cho các quan văn võ.
Ngoài ra còn có hai lối đi nhỏ trong
lòng Ngọ Môn dành cho lính tráng
tuần phòng. Nhìn từ bên ngoài có vẻ
kín cổng cao tường nhưng thực ra
nắng gió thiên nhiên vẫn toả lan khắp
các tầng trên, tầng dưới, và do cách kết cấu tài tình, cổng thành trông đồ sộ mà
không kém phần thanh tú bởi hàng lan can xinh xắn bao quanh, khiến cả công
trình toát lên một vẻ đẹp riêng, vừa cường
tráng vừa diễm lệ, vừa hiện đại vừa cổ
kính, thể hiện nhãn quan siêu việt của các
nhà kiến trúc kinh thành.
Điện Thái Hoà là một trong những
công trình kiến trúc tiêu biểu được xây
dựng khá sớm ở Huế, từ năm 1805, thời
Gia Long. Đây là ngôi điện rộng lớn, uy
nghi, huy hoàng, tráng lệ nhất trong hệ
thống kiến trúc cung đình ở Huế.kiển trúc được xây dựng bằng gỗ và chạm khắc
rất tinh xảo.
Cùng với điện Thái Hoà, điện Long An
cũng được xem là một công trình kiến trúc

đặc sắc. Không có cung điện nào ở Huế được
trang trí nhiều hình ảnh và thơ văn chữ Hán
như ở điện Long An. Ngoại thất có 71 ô hộc
trang trí hoa lá chim muông, nội thất có 396 ô
hộc trang trí theo lối “nhất thi nhì hoạ” với
những hình ảnh được khảm nổi bằng ngà,
bằng xương, bằng đồi mồi hoặc xà cừ. Đặc
biệt ở nhà trong có hai hàng panô chữ Hán
xếp theo hình Bát Quái, khảm 64 bài thơ thất
7


ngôn bát cú, ứng với 64 quẻ trong Kinh Dịch.
Với vẻ đẹp lộng lẫy và trang nhã của công trình, điện Long An đã được
dùng làm Bảo tàng đê trưng bày các hiện vật quý của cung đình Huế, gọi là Tàng
Cổ Viện. Đến năm 1958, được đổi tên là Viện Bảo tàng Huế, ngày nay là Bảo
tàng Mỹ thuật Cung đình Huế.
Bên cạnh những thành quách, cung điện từ Đại Nội đến Tử cấm Thành, từ
điện Càn Thanh đến Tam Cung, Lục Viện, cố
đô Huế còn có một hệ thống kiến trúc lăng tẩm
khá đa dạng. Triều Nguyễn có 13 đời vua,
nhưng vì những lý do lịch sử phức tạp nên hiện
chỉ còn 7 khu lăng tẩm. Đó là các lăng Gia
Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục
Đức, Đồng Khánh và Khải Định. Hầu như mỗi
vị vua được xây một kiểu lăng riêng, tuỳ theo
tính cách, tài năng và bản lĩnh của từng người.
Tuy nhiên, xét về toàn cục, hệ thống lăng tẩm ở
đây lại có một điểm chung là nguyên tắc phong
thuỷ được tuân thủ triệt để khi xây dựng. Lăng

tấm nào cũng phải theo đúng những quy luật có
liên quan đến các thực thể địa lý, thiên nhiên,
đặc biệt là “Huyền cung” ở trung tâm điểm của
mặt bằng kiến trúc phải toạ lạc đúng Long mạch

Như vậy, có thế thấy rằng tổng thể kiến trúc ở đây, từ trong ra ngoài, đều
có một điếm nối bật là sự kết hợp nhuần nhuyễn, hài hoà về kỹ thuật, mỹ thuật và
8


văn hoá giữa phương Đông và phương Tây, giữa ảnh hưởng nghệ thuật ngoại sinh
và địa phương. Đó là sự phát triển từ nhiều thế kỷ của dòng mỹ cảm Đại Việt.
Chính vì thế mà nó đã trở thành di sản thế giới và ngày càng được tôn vinh như
những công trình mẫu mực của toàn cầu, không chỉ về tài nghệ kiến trúc mà
dường như còn nhắc bao thế hệ sau về sự hào họp giữa con người với thiên nhiên,
giữa con người với con người trong cuộc sống...
1.2.

Tìm hiểu về mỹ thuật Cung Đình Huế (Triều Nguyễn)
Mỹ thuật Huế thực chất là mỹ thuật cung đình triều Nguyễn ở kinh đô
(cung điện, đền đài, lăng tẩm...).Mỹ thuật Cung Đình Huế thể hiện cái đẹp bằng
đường nét, màu sắc, hình khối qua hai yếu tố: sắc màu và tạo hình (kiến trúc) hình khối.

1.2.1. Yếu tố sắc màu:
Màu sắc có giá trị lý giải, dẫn dắt những
vấn đề tâm thức, tình cảm, ý nghĩa biểu hiện,
tượng trưng và những thông tin hình tượng
mang tính đa nghĩa.
Màu sắc trong cung đình Huế thể hiện
sâu sắc tình cảm, ý thức thẩm mỹ, biểu lộ

chức năng của mỗi công trình. Màu sắc ở đây
cũng chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo;
thế nên màu sắc không còn là vật liệu tạo hình
thuần tuý mà đã có thêm những nội dung mới
phản ánh tính sâu sắc, khúc chiết và rõ nét tâm
linh
Đặc biệt, màu vàng cam duy nhất được
tô trong vòng cung ở Thế miếu và Triệu miếu
đủ đê người xem cảm nhận được sự hữu hạn của mình trong cái vô hạn, bí ân của
vũ trụ đế rồi đi qua dãy màu cam ấy bỗng chợt
hụt hẫng, và một thoáng cảm giác tâm linh
xuất hiện. Như vậy, qua việc dùng màu sắc ở
các công trình kiến trúc Huế, có thể xác định
trong lịch sử người Việt - Chăm đã có những
tác động văn hoá qua lại với nhau, mà màu
cam là một trong những biểu hiện của mối
quan hệ đó.
9


Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các
kiến trúc thời Nguyễn với cấu kiện gỗ chiếm
vị trí quan trọng, đều đuợc sơn son, thếp
vàng và trở thành trang trí chủ đạo của kiến
trúc cung đình. Tự thân sơn son thếp vàng đã
đủ tạo nên ánh sáng có cuờng độ phản chiếu
cao, làm cho mỗi chi tiết kiến trúc thêm ấn
tuợng với vẻ rực rỡ, nhung vẫn sâu thẳm,
tôn nghiêm. Như vậy, sự hình thành màu sác
kiến trúc với những biểu hiện thẩm mỹ riêng

biệt có cội nguồn từ đời sống tinh thần của
người Huế, của thiên nhiên sông nước và
điều kiện địa lý khác của dải đất miền Trung
là biếu hiện tập trung của “thiên nhân tương
dữ”, của mối quan hệ “Thiên - Địa Nhân”.Từ màu sắc, có thể hiểu cả một phong
cách, xu hướng thẩm mỹ và những giá trị
nguyên thủy bản chất của truyền thống mỹ
cảm dân tộc.
1.2.2. Yếu tố tạo hình - hình khối:
Hình khối bộ mái kiến trúc của triều
Nguyễn là mái thẳng, gần gũi với kết cấu
mái của kiến trúc Trung Hoa và Nhật Bản
những thế kỷ XVI-XVIII. Nhưng quan trọng
là sự gợi tưởng tạo hình đã đem lại những
cảm nhận khác lạ và phong phú của bộ mái.
Kiến trúc Huế bản chất là mái thẳng, kết cấu
chiều hướng, tạo dáng..., đường nét thanh
nhã phù hợp với những cấu kiện gỗ hướng
đến chiều cao được xác định phù họp với tỷ
lệ, tình cảm và suy tưởng thẩm mỹ - thực
dụng của người Huế.

10


Mặc dầu kiến trúc Nguyễn có cột bé
nhỏ hơn miền Bắc thời hậu Lê, nhưng độ
dốc của mái và khoảng biểu hiện của các
vì kèo có nhiều nét như lỗ chạm đục xuyên
thoáng ánh sáng và không khí, sự đan xen

của các chất liệu và thủ pháp tạo dựng
khối, nét, bố cục, nhịp điệu tạo hình trong
kiến trúc. Vì thế, kiến trúc cung đình Huế
đã chứng tỏ ấn tàng tinh tế chức năng chịu
lực của các cấu kiện gỗ. Trong không gian nội, ngoại thất của kiến trúc cung đình
triều Nguyễn, con người không bị chế ngự tâm lý, cảm thấy bé nhỏ mà ngược lại,
cảm nhận về môi trường, không gian kiến trúc trở nên mẫn cảm và sâu sắc hơn,
gần gũi hơn. Đặc biệt, trong những bề mặt của khối hình kiến trúc được khảm
sành sứ dày đặc phối màu đa sắc nóng lạnh, không chỉ làm tăng giá trị thực dụng,
thẩm mỹ của kiến trúc mà còn nhấn mạnh vai trò của từng không gian kiến trúc
với những biểu hiện tâm linh, cốt cách, tâm hồn của chủ nhân công trình. Điều
này chỉ đến thời Nguyễn mới được hiện ra một cách đậm nét qua các công trình
như: nội thất điện Khải Thánh, cổng Chương Đức, cổng Hiển Nhơn, Thái Bình
lâu, cung Trưòng Sanh... Khảm sứ đã làm cho những khối kiến trúc vốn dĩ nặng
nề khô cứng trở nên hài hoà mềm mại, gợi cảm hơn. Mặt khác, lối tạo hình bề
mặt ngoại thất của các công trình kiến trúc như: Thế miếu, Hưng miếu, Triệu
miếu, lăng Gia Long... với những khối lồi lõm âm dương, những nét, mảng va
đập đan xen và những mảng màu phân giải chính phụ, nóng lạnh phảng phất một
sự liên tưởng sâu xa đến cấu trúc tạo hình của người Chàm. Rõ ràng, sự hài hoà
giữa kiến trúc và tạo hình thời Nguyễn phản ánh mối giao hoà tâm lý “Thiên Địa - Nhân” sâu sắc của người Huế. Tạo hình trong kiến trúc đã làm gần lại sự
hoà hợp giữa kiến trúc và con người. Nghệ thuật thời Nguyễn không chỉ kế thừa
truyền thống dân tộc mà còn tiếp thu tinh hoa, hạt nhân thẩm mỹ tích cực trong
nghệ thuật Chàm, Trung Hoa, và giai đoạn sau là những yếu tố tạo hình Baroque
quen thuộc trong văn hoá, mỹ thuật phương Tây, nói riêng là mỹ thuật cung đình
Pháp những thế kỷ trước.
1.3. Nghê thuât tao hình trên măt chất liêu:













Chất liệu là một trong những yếu tố vật chất làm nên cái đẹp của một tác
phẩm. Trong một số đối tượng cụ thể, sự kết hợp nhiều loại chất liệu, hoặc sự
phối trí của từng tác phẩm đa chất liệu đã tạo ra những giá trị nghệ thuật
11


1.3.1. Trang trí trên gỗ:
Có thế nói rằng gỗ là nguyên liệu được sử
dụng phố biến trong kiến trúc, vật dụng sinh
hoạt... của người Việt.Tuy nhiên, với kết cấu của
những ngôi nhà gỗ truyền thống, được xử lý khả
năng chịu lực bằng nhiều hàng cột, đã tạo nên
cảm giác chật hẹp về không gian sử dụng. Do
vậy, ở các vì kèo, cột, đòn tay, giả thủ, các bức
liên ba, đó bảng thường được người thợ gia công
bằng cách khắc, chạm những mảng chủ đề khác
nhau, làm giảm tính thô cứng và tăng sự sinh động cho hình khối trước thiên
nhiên.
Chất liệu gỗ cho phép người thợ sử
dụng nhiều kỹ thuật khác nhau: chạm, khảm,
điêu khắc ... với nhiều đường nét tiểu tiết,
cầu kỳ. Tuy vậy, kỹ thuật tạo hình cũng như

những kiểu thức thể hiện trong điêu khắc gỗ,
ngoài sức phản ánh về trình độ thẩm mỹ, còn
mang những thông tin tiềm ẩn về thân phận,
tính cách, trình độ của chủ nhân.

1.3.2. Trang trí trên đá:
Đá là loại chất liệu có đặc điểm bền vững, có thể tồn tại lâu dài trước sự
khắc nghiệt của thời tiết, đồng thời khả năng chịu lực tốt, nên được sử dụng trong
một số công trình kiến trúc, như bia, bậc cấp, cột đá táng...

12


Tuy trên nền chất liệu cứng, nhung nghệ nhân chạm khăc đá vẫn thể hiện được
những chủ đề với những đường nét mảnh mai, mềm mại, tinh tế, như kỹ thuật
chạm rồng trên trán bia ở chùa Quốc Ân, hay đường hoa văn kẽ nối xẻ dọc chiều
dày thân bia làm giảm nét nặng nề ở chùa Thiên Mụ.

1.3.3. Trang trí trên đồng:
Tương tự như đá, đồng cũng là nguyên liệu có tính bền vững cùng với thời
gian, phô biến trong đời sống sinh hoạt của người dân xứ Đàng Trong, từ những
sản phấm có kích cờ lớn đến những vật dụng nhỏ, trong nhiều mục đích khác
nhau.

Việc cho ra đời những sản phẩm thủ công bằng đồng với kỹ thuật đúc tinh xảo,
chạm khảm công phu, đã có thấy sự phát triển của ngành nghề thủ công trong thời
kỳ này.
1.3.4. Trang trí trên nền vôi vữa (khảm sành sứ):
Như đã đề cập, các công trình kiến trúc truyền thống xứ Đàng Trong phần
lón được làm gỗ, tuy vậy, trên nền vôi vữa của phần còn lại trong nội thất kiến

trúc như khám thờ, trướng liễn, hoành phi hay ở phần ngoại diện là tường vách,
bình phong, cổng ngõ... có khi được trang trí bằng nhiều kỹ thuật khác
nhau.Trong nghệ thuật khảm sành sứ đã xuất hiện từ sớm và phổ biến trong trang
trí trên nền vôi vữa.

13


Loại hình trang trí khảm sành sứ có một quá trình phát triên lâu dài, từ hình dáng
ban đâu mảnh mai do người thợ tận dụng các mảng màu sắc bên ngoài mảnh vỡ
của sành sứ dán vào vôi, để nền vôi có úa màu bởi thời gian cũng không thể bộc
lộ. Dân về sau, người ta cải tiến kỹ thuật bằng cách chọn mảnh vỡ theo độ
nghiêng, kích cỡ, hình dáng và tạo hình trước khi đặt nó vào những vị trí cần thiết
trên nền vôi. Đó là kỹ thuật xếp chồng lên nhau có tính toán chứ không đơn thuần
chỉ là kỹ thuật ghép tiếp mí đơn giản như ban đầu, tạo nên nghệ thuật khảm sành

1.3.5. Trang trí khảm xà cừ:
Có thê khắng định rằng, tương quan giữa nghệ thuật trang trí và quy mô,
chất liệu, cấu trúc của kiến trúc là theo chiều thuận. Chính vì vậy, khi kiến trúc
hoàn chỉnh ở đỉnh cao thì nghệ thuật thường xuyên được nhắc đến. Ở đây, nghệ
thuật trang trí khảm xà cừ đã được khẳng định.

Với màu sắc óng ả từ mặt trong của loại ốc xà cừ (ốc biển), phổ biến ở
nhiều địa phương của xứ Đàng Trong, chúng được sử dụng để trang trí, làm tăng
độ lộng lẫy cho sản phẩm, để diễn tả một số chi tiết thích hợp trong bố cục.Và
14


chính sắc độ phản chiếu của những sắc màu này, tạo nên sự sống động cho tác
phẩm. Cho nên, có thể nói kỹ thuật khảm xà cừ không chỉ điểm tô lộng lẫy, mà

còn làm thành một tác phẩm nghệ thuật có giá trị.
Gọi là khảm xà cừ, nhưng thực tế, người ta chỉ dùng ốc xà cừ mà còn sử dụng
một loại ốc khác cũng có công dụng tương tự.
Ngoài ra, nội thất kiến trúc còn được trang trí bằng các câu đối

1.3.6. Họa tiết trang trí vật dụng:
Nét tinh xảo, cầu kỳ và mang đạm nét riêng là đặc điểm chung của các họa tiết
trang trí cho vặt dụng trong cung đình Huế

15


CHƯƠNG II:
2.1.

A. NỘI DUNG NGHIÊN

cứu

Hình thức thể hiện:
Cung đình Huế ảnh huởng lối kiến trúc Trung Hoa, kiến trúc dân gian kết
hợp lại vì vậy các họa tiết trang trí tạo nên không gian rất phong phú và đa dạng,
tuy nhiên vẫn mang đậm nét đặc trưng của kiến trúc việt nam nhờ sự kết hợp
khéo léo và tài tình của các nhà thiết kế.

16


2.1.1. Họa tiết sử dụng trong đồ án :
Sử dụng những họa tiết có trong cung đình Huế đế làm ý tuởng thiết kế cho

các không gian nhà hàng.

17


-*

ỉ r





..

ỉ ỉ

‘V * l ị
Ệ.14 ^
1í i Ế§
ịI ?. # *«
1 i ị í i. íịì
ị 'ị ĩ 4
Ế j
íU \ , í
2 í ỉ-i I ĩ
T




i f * -f ‘



Sách vàng

18


Áp dụng vào thể hiện đồ án nhà hàng phong cách Cung Đình Huế:

19


20


2.1.2. Vật liệu:
Vật liệu trong nhà hàng là vật liệu gỗ, gạch mem giấy dán tuờng

2.1.3. Màu sắc:
Màu gỗ cộng với mầu vàng cam kết hợp một vài mầu làm điểm nhấn tạo ra một
không gian cung đình.

40

10

30
21


t h l Tv i ệ n



TRƯỜNG PH KỸ THUẬT CÒNG MGHỆ TP.HCM_ị

/iơ /io c w r

5 10 5

(%)


×