Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Resort nắng gió địa trung hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHÔ H ồ CHÍ MINH

-----------oOo----------

Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP
RESORT NẮNG GIÓ ĐỊA TRUNG HẢI

Chuyên ngành: Thiết Kế Nội Thất
Mã sô ngành: 301 (Nội thất)

GVHD

: Th. s Phạm Thị Ngân

SVTH

: Hà Thị Mỹ Linh

AOẠQOGM Ế ĩ

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010


BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CỒNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


BỘ MỒN : Thiết Ke Nội Thất

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHÚ Ý:

sv phải dán tờ này vào trang thứ nhất của bản thuyêr minh

HỌ VÀ TÊN: Hà Thị Mỹ Linh

MSSV: 106301062

NGÀNH:

LỚP:

Thiết Kế Nội Thất

1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp

06DNT1

: Resort nắng gió Địa Trung Hải

2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và sô' liệu ban đầu):

Thiết kế sân vườn, nội thất các phân khu trong resort: lối vào, sảnh đón, tiếp tân, bar
- nhà hàng, spa, hồ bơi, bungalow.
3. Ngày giao Đồ án tô't nghiệp

: 22/03/2010


4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ

: 15/07/2010

5. Họ tên người hướng dẫn

Th. s Phạm Thị Ngân

Phần hướng dẫn

Toàn bộ nội dung thực hiện

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.
N g à y.......tháng........ năm 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

NGƯỜI HƯỚNG DAN

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (châm sơ bộ):........................
Đơn vị:.......................................................
Ngày bảo vệ:.............................................
Điểm tổng kết:...........................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:



NHÂN X ÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN

Điểm số bằng số.

Điểm số bằng chữ..
TP.HCM, ngày.... tháng........năm 2010
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phô" Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong khoa Mỹ thuật Công nghiệp trong suốt
thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, trang bị cho tôi những tri thức nền tảng quý bấu.
Xin gửi đến cô, thạc sỹ Phạm Thị Ngân đã không tiếc thời gian, hướng dẫn nhiệt
tình cho bài đồ án được hoàn thành lời tri ân và cảm tạ sâu sắc.
Cám ơn cha mẹ đă chăm sóc, nuôi dạy con thành người.
Cảm ơn các bạn bè đã nhiệt tình động viên và giúp đờ tôi trong suốt thời gian hoàn
thành đồ án.
Dù đã rât cô gắng hoàn thành đề tài này với tất cả niềm say mê nhưng chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý
kiến chân thành của thầy cô và bè bạn.

Sinh viên thực hiện
Hà Thị Mỹ Linh
Tháng 6 năm 2010



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề taì ................................................................................ trang 1
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu............................................................... trang 1
3. Mục tiêu nghiên c ứ u .............................................................................trang 2
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... trang 2
5. Giới hạn đề tài .....................................................................................trang 2
NỘI DƯNG

CHƯƠNG I. PHONG CÁCH ĐỊA TRUNG HẢI
1.1 Khái niệm phong các Địa Trung H ả i................................................. trang 3
1.1.1 Phong cách Địa Trung Hải là gì ............................................ trang 3
1.1.2 Đặc điểm .................................................................................trang 3
1.2 Nguồn gốc, quá trình phát triển của phong cách Địa Trung H ải...... trang 4
1.2.1 Tìm hiểu về vùng Địa Trung H ả i............................................trang 4
1.2.2 Hoàn cảnh ra đời, quá trình hình thành và phát triền phong cách
Địa Trung Hải...................................................................................... trang 7
1.3

Những yếu tô' liên quan.......................................................................trang 7
1.3.1 Hình khối .................................................................................trang 7
1.3.2 Đường n é t................................................................................. trang 8
1.3.3 Màu s ắ c .................................................................................... trang 9
1.3.4 Kết câu ..................................................................................trang 12
1.3.5 Chat liệu ...............................................................................trang 12

CHƯƠNG II. KHÁI NIỆM RESORT
2.1

Khái niệm resort.................................................................................... trang16


2.2 Các loại resort....................................................................................... tranơ17
2.3 Tính chất.................................................................................................trang17
2.4 Phân loại các loại hình resort................................................................trang18


2.5

Phong cách thiết kế điển hình của một resort............................... trang 18

CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG
3.1

Ý tưởng chung

.............................................................................. trang 19

3.2 Mô hình resort

.............................................................................. trang 20

3.3 Các khu vực triểnkhai

.................................................................. trang 21

3.4 Kết luận ...........................................................................................trang 27
Danh mục tài liệu tham khảo

............................................................... trang 28



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ắt hẳn rằng, chúng ta đều đã từng nghe nhắc đôn Địa Trung Hai trong nhieu
lĩnh vực khác nhau từ thế giới tự nhiên cho đến đời sống xã hội. Cụ thể là:
Khí hậu Địa Trung Hải, thực vật Địa Trung Hải, chế độ ăn kiêng Địa Trung
Hải ...điều này chứng tỏ Địa Trung Hải là một vùng mang nét đặc trưng rất
riêng biệt, điển hình. Và trong đó, chúng ta không thể không nói đến “Phong
cách Địa Trung H ải” - một phong cách thiết kế độc đáo với sự phóng khoán,
lãnơ mạn như nắng, như gió, như tính cách cua chính con ngươi nơi đay.
Phong cách Địa Trung Hải đã truyền cảm hứng vào thời trang, hội hoạ, tạo
dáng... nhưng chủ yếu nhất vẫn là kiên trúc, nội thất... Trong xã hội hiện đại
ngày nay, con người luôn phải đôi mặt với những bộn bê công viẹc, moi
trường ngột ngạt vì thê ngày càng có nhiều người tìm đên với phong cách Đìa
Trung Hải như là tìm một lối thoát để có thể hoà mình vào thiên nhiên, tận
hưởng hương vị đất trời.
Nhưng để đạt được điều này, các nhà thiết kế cần phải tìm hiểu, đào sâu
nghiên cứu nhằm nấm bắt được tinh thần của phong cách Địa Trung Hải.
Cũng là một nhà thiết kế nội thất tương lai, ngoài việc yêu thích, hứng thú với
phong cách này, nhận thây đây là một đề tài hay và hâp dân nhưng vân chưa
được quan tâm và khai thác nhiều. Do đó, đây chính là cơ hội tôt đê tìm hiẽu,
nghiên cứu và ứng dụng vào những công trình cụ thể sau này.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Xã hội phát triển một cách nhanh chóng đã ngày càng kéo con người xa rời
thiên nhiên. Những căn nhà hộp san sát nhau, những khu chung cư, cao ốc
mọc lên càng nhiều khiến cho cuộc sống con người trở nên gò bó, ngột ngạt.
1


Do vậy những vùng đất có phong cảnh hữu tình, thiên nhiên tuyệt đẹp là nơi

mà mọi người luôn muốn tìm đến để nghỉ ngơi, thư giãn. Và vùng Địa Trung
Hải chính là một trong những thiên đường nghỉ dường với lịch sử lâu đời,
truyền thống văn hoá đặc sắc, ẩm thực đa dạng, phong phú... nhưng trên hết
vẫn là phong cách kiến trúc và nội thất rất riêng biệt, quyến rũ, đậm màu
nắng, gió, giúp con người cảm thây được gần gũi với thiên nhiên.
Vi thế bài nghiên cứu chuyên đề nhằm mục đích là phổ biến và giúp mọi
người hiểu cụ thể hơn về phong cách tuyệt vời này - phong cách Địa Tiung
Hải trong thiết kế và trang trí nội thất. Từ đó mà chúng ta có thê lựa chọn và
áp dụng vào trong chính không gian sống hằng ngày của mình.
Và đây cũng là một hướng đi mới trong việc thiết kế, góp phần làm phong
phú thêm ngoài những phong cách đã và đang phổ biên.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và nghiên cứu phong cách Địa Trung Hải từ nguồn gốc hình thành
và phát triển đến các đặc điểm về hình khôi, đường nét, màu sac, ket cau...
Từ đó đúc kết, cô đọng và cảm nhận theo cách riêng để ứng dụng vào thiêt
kế nội thất resort.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tìm tư liệu qua các nguồn tạp chí, sách báo trong thư viện, nhà sách.
Thu thập thông tin qua ti vi, đài phát thanh, internet. Và tiêp thu nhưng gỢi y,
hướng dẫn của giảng viên.
5. Giới hạn đề tài
Đồ án chủ yếu tập trung nghiên cứu sự ứng dụng phong cách Địa Trung Hải
trong không gian nội thất resort. Cụ thể qua các không gian chính như: khu
2


sảnh đón, khu tiếp tân, khu nhà hàng, khu spa, căn bungalow và sân vườn
ngoại thất.
NỘI DƯNG
CHƯƠNG I. PHONG CÁCH ĐỊA TRUNG HẢI

1.1

Khái niệm phong cách Địa Trung Hải:
1.1.1

Phong cách Địa Trung Hải là gì?

Địa Trun° Hải trong tiếng Anh là Mediterranean, từ này xuất phát từ
tiếng La Tinh là Mediteraneus - có nghĩa: “nằm giữa vùng đất”. Ngụ
ý vùng biển này được bao quanh bởi đất - biển trong đất. Nhờ vào địa
hình khí hậu và hệ thực vật phong phú mà nơi đây đã hình thành nên
một phong cách thiết kế rất độc đáo, riêng biệt, đậm đà bản sắc. Đó là
phong cách Địa Trung Hải.
Phong cách Địa Trung Hải được biết đến như là một phong cách thiết
kế đặc trưng của các quốc gia phía Bắc vùng biển này: Hy Lạp, Y, Tây
Ban Nha, Pháp... Phong cách Địa Trung Hải rất phóng khoán, quyến rũ
và nồng hậu chịu ảnh hưởng từ khí hậu vùng biên xanh như ngọc, canh
quan thiên nhiên, truyền thông văn hóa và lôi sông cua con ngươi nơi
đây.
Phong cách thiết kế này có khả năng đánh thức giác quan của ta, giúp
ta có thể cảm nhận được mùi vị, hương thơm và màu săc cua thien
nhiên Địa Trung Hải.
1.1.2

Đặc điểm:

Cuộc sông cởi mở, thân thiện, gân gũi và bình dị được phan anh thong
qua phong cách thiêt kê thoải mái, mộc mạc, chan hòa VỚI thien nhien

3



xun» quanh. Chủ yếu nhấn mạnh vào màu sắc và kết cấu, chú trọng sử
dụng vật liệu tự nhiên và nghệ thuật thủ công.
1.2

Nguồn gốc và quá trình phát triển phong cách Địa Trung Hải:
1.2.1

Tim hiểu về vùng Địa Trung Hải:

Vị trí địa lý
Gồm các quốc gia thuộc 3 châu lục: Âu, Á và Phi nằm xung quanh biển
Địa Trung Hải.
Châu Âu nằm ở phía bắc Địa Trung Hải. Bao gôm các quoc gia (tư tay
sang đông): Tây Ban Nha, Pháp, Monaco, Ý, Malta, Slovenia, Croatia,
Bosnia and Hezegovina, Montenegro, Albania, Hi Lạp và Tho Nhi Ki.
Phía nam là châu Phi (từ đông sang tây): Ai Cập, Libia, Tunisia, Algeria
và Morocco.
Và Đông là châu Á (từ bắc xuống nam) : Turkey, Cyprus, Syria,
Lebanon, Israel và Palestine.
Và còn vô số các đảo lớn nhỏ nằm rải rác ven bờ phía Bắc vùng biển
này như: Cyprus, Crete, Euboea, Rhodes, Lesbos, Chios, Kefalonia,
Corfu, Naxos, Andros, Sicily, Sardinia,...
Ngoài ra vùng Địa Trung Hải còn được biết đến như là các quốc gia
xung quanh biển và chịu ảnh hưởng bởi khí hậu Đìa Trung Hai hay la
vùng mà cây ô liu có thể sinh sôi.

4



Bản đồ vùng Địa Trung Hải

Khí hậ (1
Các loại hình khí hậu trên thế giới rất đa dạng, các nhà thủy văn học
thường căn cứ vào đặc điểm của vùng để đặt tên cho khí hậu như: khí
hạu sa mạc, khí hậu thảo nguyên, khí hậu rừng mưa.... duy có khí hậu
Địa Trung Hải là lấy một địa danh cụ thể để đặt tên. Chứng tỏ rằng
vims Địa Trung Hải là một vùng điển hình nhất cho một loại hình khí
hậu.
Đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải là mùa hè khô nóng, mùa đông ẩm
ướt khác với khí hậu gió mùa đât liền ôn đới mùa hè nóng bức, mưa
nhiều và mùa đông khô lạnh. Khí hậu Địa Trung Hai khien cho nhưng
vùng này các dòng sông đều cạn vào mùa hè và đầy nước vào mùa
đông. Thảm thực vật chủ yếu là các loại cây bụi chịu hạn, thực vật điển
hình là cây ô liu. Khí hậu độc đáo ở vùng này, phát triển du lịch mùa
đông ở vùng bờ biển rât tôt.

5


Thực vật
Thực vật ở Địa Trung Hải đa dạng và phong phú. Tại đồng bằng thì có
cam chanh, nho, ô liu ...Vùng núi cao thì có những cánh rừng linh sam
và thông đen. Rừng sồi và dẻ mọc ở những vùng thấp hơn. Nhưng đặc
trưng và là niềm tự hào nhất của vùng Địa Trung Hải vẫn là cây ô liu.
Ô liu là loài cây xanh tốt quanh năm, phát triển phổ biến ở vùng Địa
Trunơ Hải Tiểu Á và một số nước châu Phi. Nhờ có bộ rễ ăn sâu mà

cây ô liu có thể sống và phát triển trong điều kiện khí hậu khô hạn và

nhiệt độ cao. Nhành cây ô liu là biểu tượng của tôn giáo, hoà bình,
thịnh vượng, giàu có và trí tuệ.
Các loài hoa quen thuộc ở Địa Trung Hải là hoa giây, hoa nhai, oai
hương, mimosa, trúc đào, hoa huệ xạ,...
Lịch sử
Lịch sử của vùng Địa Trung Hải là lịch sử của sự tương tac giưa truyen
thống văn hoá và con người thuộc các quốc gia xung quanh biển Địa
Trung Hải - trung tâm giao thông, thương mại và giao lưu văn hoá.
Lịch sử của nó chủ yếu được hiểu như là nguồn gốc và sự phát triển của
những nến văn hoá: Mesopotamian, Egyptian, Persian,Phoenician,
Jewish, Greek, Roman, Arab, Turkish...
Yăn hóa
Là cái nôi văn hóa của châu Au từ nền văn hóa Hy-La thân thanh. Bat
nguồn từ Ai Cập, tràn sang Hi Lạp và được trải rộng bởi đế quôc La


Vùng đất này mang một nửa huyền bí của thân linh bên bờ Phi

Châu man dại trộn lẫn và thăng hoa bởi văn minh lý tính Hy lạp và sau
đó là cái văn hóa tôn giáo đầy xúc cảm.
6


ở phía tây Địa Trung Hải theo truyền thống Thiên Chúa giáo và ngôn
ngữ Rô man.
Còn phía đông là Tin lành (chính thống), Thiên Chúa giáo và đạo Hồi.
Ẩm thực đa dạng, phong phú. Các món ăn với nhiều loại hương liệu,
trong đó ôliu là hương liệu đặc trưng, được sử dụng hầu hết trong các
món ăn.
Ngoài địa hình, khí hậu đặc trưng, lịch sử lâu đời,văn hóa đa dạng thì

nơi đây còn có phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp . Tât cả những điều
này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách Địa Trung Hải.
1.2.2

Hoàn cảnh ra đời, quá trình hình thành và phát triển phong

cách Địa Trung Hải:
Phon» cách Địa Trung Hải có khởi nguồn từ các quốc gia Châu Âu (Ý,
Hy Lạp Tây Ban Nha) và hiện nay còn ảnh hưởng rất nhiều đến kiến
trúc của Tây Ban Nha.
Ngoài ra còn chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Hồi giáo-Moorish, du
nhập vào miền nam Tây Ban Nha vào khoảng thê ky thứ 8 va keo dai
đến thế kỷ 15.
Do là phong cách đặc trưng của một vùng nên quá trình hình thành và
phát triển của nó gắn liền với quá trình hình thành và phát trien cua
vùng.
1.3 Những yếu tô' liên quan:
1.3.1

Hình khôi:

Hình bán nguyệt thể hiện qua các cuốn vòm là đặc trưng của phong
cách này hình trụ của các cột chay quanh hàng hiên tạo ra những khôi
7


đặc, rỗng làm mờ đi đường ranh giới giữa bên trong và bên ngoài. Đặc
điểm này chịu ảnh hưởng của nền kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Hàng hiên với cột và cuốn vòm mở ra khoảng sân trong thoáng mát.


1.3.2 Đường nét:
Những motif truyền thông bắt nguồn từ Bắc Phi, Ai Cập, Thô Nhi Kì
thường được trang trí trên vải vóc (thảm, rèm cửa, vải bọc đệm...), đô
đạc đồ trang trí. Chủ yêu là hoa văn uốn lượn, xoăn ôc.

Đường nét hoa văn uốn lượn là yếu tố không thể thiếu trên chất liệu vải
vóc theo phong cách Địa Trung Hải.

8


Chiếc đồng hồ trang trí hoa văn then phong cách Địa Trung Hải

Và còn có các hình kỉ hà: tam giác, vuông, tròn, ngôi sao 8 góc, hình
thần mặt trời...

Hình anh Thần mặt trời là biêu tưirng cua Địa Trung Hai tràn ngập
ảnh sủng.

1.3.3 Màu sắc:
Màu sắc Địa Trung Hải nghe có vẻ mơ hồ, nhưng thực ra nó rất rõ ràng,
cụ thể, nó gợi lên một cuộc sống phóng khoán, mãnh liệt, giao hòa với
thiên nhiên thông qua nước sơn, màu vữa, màu gạch, đá, g ỗ ,...
Cuộc sống ở vùng Địa Trung Hải là một cuộc sống thảnh thơi, vô tư rât
riêng biệt. Một trong những khu vực của nền văn minh lâu đời, nên văn
hóa ấn tượng trội hơn hẳn với màu xanh của biển, ánh sáng rạng rỡ tươi

9



tắn của mặt trời, màu sắc cổ xưa của núi đá mặc cho sự đô nát cúa nên
văn minh đã đi qua trong thời gian dài.
Có thể chia bảng màu Địa Trung Hải làm 3 nhóm: Hy Lạp, Provence và
Châu Phi.
Bảng màu Hy Lạp: đó là hai màu trong chính quốc kì của nước này,
luôn tồn tại sự kết hợp giữa xanh biển và trắng. Điển hình là những
cánh cửa đi, cửa sổ bằng gỗ được phủ màu xanh làm tăng sự tương phản
với tường vôi trắng. Sự kết hợp màu sắc này còn xuât hiện trên tau
đánh cá, du thuyền, ghế nghỉ trên bãi biển... Đặc điểm tự nhiên của khu
vực này bao quanh là biển, việc sử dụng màu sắc như vậy đã góp phân
tạo nên sự hài hoà giữa yêu tô tự nhiên và yêu tô kiên trúc, yêu tô
khôn2 gian nội thất và yêu tố ngoại thât.

Sự kết hợp hai màu xanh trắng cho ta cảm giác như hoa mình vào thiên nhiên
hiển cả.

Báng màu Provence: vùng Provence được bao quanh bởi những cánh
đồng hoa hướng dương, oải hương, những khu vườn ô liu và nho. Do vậy
tất cả những màu sắc của thiên nhiên tuyệt đẹp này đã tạo cảm hứng
trong việc trang trí nơi đây. Màu chủ đạo trong bảng màu Provence
chính là những tông tối của xanh lá, xanh dương, vàng và đặc biệt là
màu đất nung terracotta.
10


Mặt lò sưởi ốp đá phiến, tường màu terracotta.

Dường sọc màu quả quýt chạy dọc theo mái hiên chìa ra tăng thêm sự
sinh động vào lớp phủ màu hồng da cam của căn bungalow kiểu Địa

Trung Hải này. Các màu sắc hòa hợp với mái nhà màu đất sét.

Bảng màu Châu Phi: bắt nguồn từ màu đá của núi Atlas, màu của
những vùng xa mạc phía Bắc và màu terracotta là màu săc chu đạo
tron" bảng màu này, nó là tông màu của các thành tô chinh trong nọi
thất.

11


Những tông màu nâu vàng của nắng, gió sa mạc tạo cảm giác am áp.

1.3.4 Kết cấu:
Kết cấu đơn giản thô mộc, tự nhiên, không quá trau chuốt. Phần lớn là
kết cấu tường chịu lực, kết hợp sử dụng các cuốn vòm, tạo nên một hình
thức kiến trúc thô mộc, sử dụng nhiều tường bao dày. Các hình thưc
cuốn vòm tạo các khoảng không gian nửa kín nửa hở nhăm liên kêt yeu
tố nội thất và yếu tố tự nhiên bên trong công trình.

1.3.5 Chất Liệu:
Thô mộc, tự nhiên như gỗ, vữa thô, đá tự nhiên, đá hoa cương thô,
thảm, giấy dán tường, gạch nung ... là những chất liệu cho các thành tô
chính trong nội thất như: trần, tường, sàn.
+ Đá tự nhiên:

12


+ Gạch, ngói terracotta: là loại gạch rất đặc trưng của phong cách Địa
Trun^ Hải. Được sử đụng cho hầu hết các công trình từ lớn như khách

sạn, resort, nhà hàng... đến những công ưình nhỏ như nhà ở nơi đây.

Gạch terracotta có màu nóng âm, bề mặt thô mộc, tự nhiên.

Vữa: tường trát vữa sần tự nhiên là một trong những đặc điểm dê nhận
biết nhất của phong cách Địa Trung Hải.

13


+ Gỗ: thường dùng làm xà nhà với hình thức cuốn vòm hoặc đường
thẳng.

Xà gỗ sẫm màu khá rương phản với rường vôi trắng làm nổi bật cả căn phòng.

Gỗ cũng dùng lát sàn nhưng không phổ biến như gạch terracotta.

Mây tre: cũng là những vật liệu tự nhiên được sử dụng làm đồ đạc nội,
ngoại thất.

14


+ Thảm: màu sắc và hoa văn cũng có thể phân ra như bảng màu được
đề cập ở trên.

Thảm có tông màu nóng, nhiều hoa văn tương ứng với bảng màu Provence, châu
Phỉ.

Còn thảm màu sáng tương ứng với bảng màu Hi Lạp.

15


Còn các chất liệu dùng làm điểm nhấn hay trang trí là: gỗ, gốm,
mosaic, chất liệu vải (vải làm rèm, vải bọc đồ đạc, grap trai giương ...),
sắt thì lại khá trau chuốt, tỉ mỉ.

Sử dụng Moisaic làm điểm nhấn mang lại hiệu quả bầt ngờ và đậm chât Địa
Trung Hải.

Vải bọc đa dạng với nhiều chất liệu, màu sắc và hoa văn.
CHƯƠNG II. KHÁI NIỆM RESORT
2.1

Khái niệm resort:

Khu nghỉ mát (tiếng Anh: Resort) dùng để chỉ một nhóm hay quần thể các
khu dịch vụ phục vụ du lịch, làm nơi nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí.
16


Trong một khu nghỉ mát thường có các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn
uống, bãi biển, hồ tắm, khu thể thao, vườn trẻ.

2.2

Các loại resort:

* Khu nghỉ mát gần thắng cảnh: Đây là khu nghỉ mát dựng lên gân một
thắng cảnh trong khu vực để câu khách.

* Khu nghỉ mát thắng cảnh: Khi khu nghỉ mát quá nôi tiêng vì sang trọng
hay có nhừng đặc điểm nổi bật, tự nó trở thành một thắng cảnh. Khách du lịch
đến khu nghỉ mát này vì những đặc điểm riêng của nó, không phải để đi xem
thắng cảnh nào khác gần đó.
* Khu nghỉ mát toàn diện: Đây là những khu nghỉ mát có tất cả các dịch
vụ và có giá biểu cố định. Khách trả tiền xong sẽ có quyền ăn, uống, ngủ,
nghỉ, chơi, xem hát... tự do.
* Khu nghỉ mát đặc biệt: những khu nghỉ mát chuyên để khách chơi trượt
tuyết, tắm biển, chăm sóc sức khỏe...
2.3

Tính chất:

Có 2 tính chất:
* Phụ thuộc vào vị trí địa lý:
17


Các resort thường xây dựng trên vị trí địa lý, địa hình sẵn có trong thiên
nhiên: vùng biển, vùng đồi núi...

2.4 Phân loại các loại hình resort:
* Phân loại theo các vùng khí hậu
Vùng ôn đới: England, Germany, France...
Vùng nhiệt đới: Thái Lan, Indonesia, Việt Nam...
Vùng hàn đới: Phần Lan, Na Uy, Thuỵ Sĩ...
* Phân theo tiêu chuẩn đánh giá resort:
Đánh giá theo chất lượng sao: từ 1 tới 5 sao.
Đánh giá theo phân loại, vị trí và chức năng.
2.5 Phong cách thiết kế điển hình của một resort:

Bao gồm: cảnh quan, kiến trúc, nội thất.
2.1.1
*

Cảnh quan (phong cảnh và nước):

Phong cảnh: tự nhiên, nhân tạo.

18




Nước: nước trong tự nhiên (biển, suôi, sông , hồ), nước trong kiên
trúc (hồ bơi, hồ nước, tiểu cảnh).

2.1.2

Kiến trúc:

Mô hình kiến trúc trong resort thường là không gian mở, có sự liên kết
giữa không gian nội thât, ngoại thât và quan cảnh bên ngoài.
Kiến trúc không gian mở do 3 yêu tcí chính câu thành nên: mái, cưa,
hàng hiên.
2.1.3

Nội thất:

Một mô hình nội thất resort do 8 yếu tố chính cấu thành:



Kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên trong nội thât.



Con người, xã hội.



Môi trường.



Ánh sấng.



Màu sắc.



Chất liệu.



Nghệ thuật thiết kế (tạo nên phong cách resort).



Trang thiết bị.


CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG VÀO THIÊT KẾ NỘI THÂT RESORT

3.1

Ý tưởng chung:

Qua những nghiên cứu trên, ta thấy phong cách Địa Trung Hải có sự đa dạng
và biến tâu theo từng vùng miền. Tuy nhiên nó vẫn có chung những đặc điêrn
chủ yếu giúp ta nhận biết được rằng đây chính là phong cách Địa Trung Hải,
chứ không phải là bất kì một phong cách nào khác.
Vì đây là phong cách kiến trúc - nội thất đã được định hình và có rât nhiều

những công trình cụ thể đi trước từ rất lâu. Nên tránh tình trạng sa vào lối

19


×