Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thiết kế trung tâm sinh hoạt thiếu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 45 trang )

ĐÊ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIỂU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHAI

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP
THIẾT KÉ NỘI THÁT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẾU NHI
(NHẬT KÍ NGÀY GIÓ)

GVHD: Th . NGUYỄN HỮU VÃN
SV TH :

L ƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV: 106301053

LỚP: 06DNT1

T H Ư V IỆ N
TRƯỜNG BH KỶ THUẬT CÕNG NGHỆ TP.HCM

/ l - w

TP HCM. Tháng 06. năm 20ì 1

MSSV: 106201053


ĐỀ TÀI: TKNT TRƯNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI



SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV:106201053

LỜI CAM ĐOAN

Tồi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết dưới sự hướng dẫn của thầy
Th . Nguyễn Hữu Văn
Đồ án thể hiện khồng sao chép các đồ án khác, nếu sai phạm tồi xin chịu hoàn toàn mọi
trách nhiệm theo quy định của nhà trường và khoa Mỹ thuật công nghiệp.

2


ĐỀ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SÌNH HOẠT THIÊU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV: 106201053

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn Th:. Nguyễn Hữu Văn vì
sự dìu dắt giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện đồ án.

Em xin cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Mỹ Thuật Công
Nghiệp, trường đại học Kỹ Thuật Cồng Nghệ TPHCM, những nhà giáo đã truyền dạy
cho em những kiến thức quý báu trong suốt những năm học vừa qua.


Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã tạo điều kiện và luôn động viên tôi hoàn
thành đồ án này.

Do thời gian hoàn thành đồ án có hạn cho nên những suy nghĩ cũng như sự thể hiện ý
đô không tránh khỏi có những khiếm khuyết. Em rất mong được sự động viên và đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo.

Sinh viên thể hiện.

Lương Ọuang Khải

3


ĐỀ TẢI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẾU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHAI

MSSV: 106201053

MỤC LỤC

Lòi Cam Đoan........................................................................................................................................2
Lòi Cám ơ n ............................................................................................................................................3
Phần 1 ......................................................................................................................................................6

I. Lý do chọn đề tà i................................................................................................................. 6
II. Ý nghĩa - Giá trị của đề tà i...............................................................................................7
1. Ý Nghĩa......................................................................................................................7

2. Giá tr ị cua đề tà i.................................................................................................................7
III. Mục Đích Nghiên C ứu.................................................................................................................. 8
IV. Giới Hạn Đề Tài.............................................................................................................................. 8
V. Phương Pháp Nghiên C ứu.............................................................................................................9
VI. Tóm Tắt Nội Dung..........................................................................................................................9

Chương 1: TÌM HIỂU s ơ LƯỢC VÈ ĐÈ TẢI VÀ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG:
1. Đôi nét về văn hóa và nhà sinh hoạt văn hóa:
1.1

Văn hóa..........................................................................................................9

1.2

Nhà sinh hoạt văn hóa................................................................................... 10

1.3

Trung tâm sinh hoạt văn hóa thiếu nhi......................................................11

1.4

Các hoạt động học tập, vui choi giải trí..................................................... 11

4


SVTH: LƯƠNG QUANG KHÁI

ĐÊ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI


MSSV:I06201053

2. Đôi nét về giói trẻ ngày nay....................................................................................... 14
3. Đôi nét về hình ánh thiên nhiên và hình thành ý tưởng......................................15

Chuông 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cứu.......................................................... 16

1. Ngôn ngữ thiết kế..........................................................................................................^
2. Các nghiên cứu cụ thể.................................................................................................. 19
2.1 Tu duy không gian nội thất cho trẻ....................................................................19
2.2 Vật liệu sử dụng cho thiết kế................................................................................ 20
2.2.1 Vật liệu thô, mộc..........................................................................................20
2.2.2 Vật liệu công nghiệp mói...........................................................................20
2.3 Ánh Sáng.................................................................................................................. 22
2.4 Màu Sắc.................................................................................................................... 24
3. ứng dụng trong các công trình kiến trúc, nội - ngoại thất..................................25
4. Tìm hiểu công trình ứng dụng:.................................................................................. 26
4.1. Công trình Trung tâm sinh hoạt văn hóa quận Tân Phú............................ 26
4.2. Hồ sơ kiến trúc công trình...................................................................................27
4.3. Hồ sơ dự kiến...........................................................................................................

Chương 3: ỨNG DỤNG Ý TƯỞNG VÀO KHÔNG GIAN THIẾT KẾ........................ 32
1. Các không gian thiết kế................................................................................................32
1.1 Không gian ...............................................................................................................32
1.2 Khu giải khát........................................................................................................35
1.3 Sảnh trưng bày.....................................................................................................37
1.4 Khu giao lưu..........................................................................................................49

1.5 Sân khấu đa năng................................................................................................ 43
2. Kết Luận.......................................................................................................................... 45

5


ĐẾ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẺU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV:106201053

PHẢN 1
I. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI:
-

Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, nhu cầu của con người không chỉ dừng ở vấn
đề “ăn no, mặc ấm, ở tàm tạm” mà hướng tới vấn đề “ăn ngon, mặc đẹp, ở tiện nghi”.
Vì thê nhu cầu thiêt yếu của một xã hội phát triển là việc xâv dựng một khồng gian sống
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về giải trí, giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng, vui chơi thư giãn,
nhóm họp, thông tin, rèn luyện sức khoẻ...

-

Hiện nay, quỹ đất trong khu vực thành phố dẩn hạn chế nên việc xây dựng một cồng
viên hay khu vui chơi sinh hoạt công cộng là rất khó khăn. Xu hướng cải tạo hay xây
mới các khối nhà văn hóa sinh hoạt dần trở thành giải pháp cho nhu cầu vui chơi của
giới trẻ. Đây là một giải pháp tốt nhất trong công tác quy hoạch đồ thị, giúp cho việc
quản lý phát triển đô thị không những chỉ về mặt không gian kiến trúc mà còn về
phương diện hành chính, xã hội.


-

Xây dựng một trung tâm sinh hoạt văn hóa còn tạo điều kiện cho giới trẻ phát huy
những khả năng về năng khiếu, cũng như một nơi thư giản sau nhừng giờ học tập căn
thăng , đảm bảo việc phát triển các đô thị mang tính cộng đồng và xã hội hoá cao, đáp
ứng được nhu cầu của đại đa số dân cư.

-

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đi đầu về việc nâng cao mức sống của người dân.
Bên cạnh những khối nhà chen chút, một công viên hay khu vui chơi là rất cần thiết,
băng những kĩ năng của nhà thiết kê sinh viên muốn đem đến cho các bạn trẻ những
cảm giác trải nghiệm của thiên nhiên trong một công trình hiện đại, cảm giác trải
nghiệm từ những kí ức tuổi thơ sinh viên có được.

-

Với mong muốn đó, đồ án này hy vọng sẽ đưa ra một quan điểm mới, một tầm nhìn mới
về chất lượng cũng như tiện ích mà công trình mang lại cho các bạn nhỏ năng động và
hiện đại.

6


ĐÊ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẾU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV:106201053


II. Ý NGHĨA - GIÁ TRỊ CỦA ĐẾ TÀI:
Ý nghĩa:
-

Mang đên cho giới trẻ một nơi giao lưu học tập cũng như phát triền sở trường về năng
khiếu, đặc biệt giúp các bạn nhỏ nhận thức được giá trị văn hóa của thiên nhiên với con
người.

-

Mang đên một cái nhìn mới mẽ cho một không gian kiến trúc với những cách suy nghĩ
mới giữa một đô thị số ồn ào.

-

Tạo ra các giá trị văn hóa và tinh thần, góp phần hòa vào nhịp sống chung của xã hội
ngày một tốt đẹp hơn.
Giá trị của đề tài:
Với con người:

-

Công trình phục vụ cho các bạn nhỏ nhiều năng động sáng tạo, nơi giao lưu học tập và
phát tiến nhân cách năng khiếu.

-

Mong muốn lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc, mong muốn truyền đạt được ngôn
ngữ của thiên nhiên giúp các bạn nhỏ nhặn thức được tầm quan trọng của môi trường.

Với nghề thiết kê:

-

Trải nghiệm khám phá cái nhìn mới trong xu hướng hội nhập nhiều phong cách kiến
trúc như ngày nay.

-

Thề hiện những kiến thức được trang bị cũng như khăng định tính sáng tạo của nhà thiết
kế.

III.
-

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nhu cầu vê một không gian nội thất phù hợp với cuộc sống sinh hoạt và học tập cùng
cái nhìn gần gũi với thiên nhiên mang giá trị thầm mv cao.

-

Tập trung khai thác các hình ảnh từ thiên nhiên thông qua những kí ức tuồi thơ, tim về
những cảm xúc xưa như cánh đồng, con diều, hình ảnh về một khu vườn hay mật hồ.

7


ĐỀ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI


MSSV:106201053

ao... hình ảnh trừu tượng về cơn gió lạ làm cây rung, lá rụng... tất cả đều được sinh
viên thể hiện trong bài đồ án này.

về màu sắc: Chúng hiện diện khắp nơi trong cuộc sống và luồn tác động lên chúng ta.
Cảm xúc tươi mát quen thuộc của tự nhiên như màu xanh lá, hay xanh bầu trời... được
sử dụng như một gam màu chính.
-

Hình khối và đường nét: từ hình khối trụ của cây cối, hay nét quyến rũ của gân lá đến
các hình ảnh trừu tượng của gió uốn lượn.

-

Ánh sáng: là một phần thiết yếu quan trọng, sinh viên chỉ sử dụng các nguyên lý chiếu
sáng cơ bản như chiếu sáng chung và nhấn, nhất là việc tận dụng triệt để nguồn sáng tự
nhiên cho các không gian.

IV. GIỚI HẠN ĐÈ TÀI:
-

Đê tài tập trung khai thác các không gian mang tính chất công cộng như sảnh hay sân
khấu... Tuy quy mô công trình hơi nhỏ nhưng sinh viên vần mong muốn thể hiện được
tốt ý tưởng cũng như việc giải quyết công năng, đem đến các bạn nhỏ những giây phút
thoải mái bên trong một cồng trình đặc bêtông, nhưng vần mềm mại như đang ngồi giữa
một khu vườn thiên nhiên một ngày nhiều gió mát.

-


Các không gian chọn thiết kế:
+ Sảnh tiếp đón kết hợp giải khát nhanh.
+ Khu triển lãm thiếu nhi.
+ Sảnh giao lưu trò chuyện.
+ Sân khấu đa năng.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
-

Sử dụng hình ảnh và tư liệu qua các trang mạng, sách báo và tạp chí cũng như kiến thức
truyền đạt từ thầy cô và giáo viên hướng dẫn.

8


ĐÊ TÀI: TKNT TRƯNG TÂM SINH HOẠT THIÊƯ NHI

SVTH: LƯƠNG QƯANG KHẢI

MSSV:1062«1053

VI.TÓM TÁT NỘI DUNG:
-

Gồm 3 phần:

Phần 1: Sơ lược về đề tài và hình thành ý tưởng.
-


Ờ phần này, tôi sẽ trình bày sơ lược về nhà sinh hoạt văn hóa và đôi nét về thiếu nhi, đôi
nét về hình ảnh cũng như sự hình thành ý tưởng.

Phần 2: Các yếu tố liên quan đến đề tài.
-

Phân tích các yếu tố về ngôn ngữ hình khối, ánh sáng, màu sắc., từ đó tổng hợp đưa vào
không gian kiến trúc hoàn chỉnh.

Phần 3: ứ ng dụng thực tế vào công trình.
-

Phần này phân tích và đưa ra các cách giải quyết cho công trình chọn thể hiện đồ án.

PHẢN 1
CHƯƠNG I. TỈM HIÈƯ sơ Lư ợc VỀ ĐÈ TÀI VÀ HÌNH THÀNH Ỷ TƯỞNG:
2.

Đôi nét về văn hóa và nhà sinh hoạt văn hóa:

2.1
-

Văn hóa:

Văn hóa là những giá trị vật chất, giá trị về tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch
sử.

-


Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua
lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con
người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá
trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của
con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và
hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người
tạo ra.

9


ĐẺ TÀI: TKNT TRƯNG TÀM SINH HOẠT THIÊU NHI

2.2
-

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV:106201053

Nhà sinh hoạt văn hóa:

Nhà văn hóa thê hiện qua cái nhìn về một không gian giao lưu học tập các giá trị về mặt
tinh thần và đời sống như các lĩnh vực nghệ thuật, năng khiếu và vui chơi.

-

Thường được đặt ở các thành phố lớn hay khu đông dân cư mang tính chất thương mại
và tính cộng đồng cao, ở những nơi thuận tiện vị trí địa lý phù hợp với nhu cầu của con

người.

-

Nhà sinh hoạt văn hóa thuộc loại công trình cồng cộng xuất phát từ những cuộc hội họp
vui chơi hay các lễ hội của ông cha ta ngày trước. Những địa điểm tồ chức được xem
như một trung tâm sinh hoạt cộng đồng và tới ngày nay nó được phát triển quy mồ theo
sự nâng cao đời sống của con người.

-

Tùy theo từng quốc gia với nhiều tập tục khác nhau mà văn hóa phát triển theo nhu cầu
sống nơi ấy, các cồng trình tiêu điểm cho sinh hoạt văn hóa cũng đa dạng phong phú về
không gian và chức năng phù hợp với từng vùng.

-

Cỏ những loại nhà văn hóa nhỏ ở từng địa phương, cũng có nhiều loại nhà văn hóa lớn
cho một khu vực hay nhiều nhà sinh hoạt văn hóa có chức năng thi đấu, biểu diễn.

-

Nhà sinh hoạt văn hóa có những công trình dành cho từng đối tượng cụ thể, như nhà văn
hóa thiếu nhi, nhà sinh hoạt văn hóa thanh niên.... Cũng có những công trình dành cho
nhiêu đối tượng khác nhau tham gia như các trung tâm văn hóa công cộng.... Tuy chỉ
dành cho đối tượng cụ thề nhưng nơi đây cũng là nơi giao lưu học hỏi cho các đối tượng
có như cầu nhăm nâng cao ý thức sống và góp phần thồa mãm về nơi vui chơi giữa một
thành phố lớn. Đây là nơi sinh hoạt yêu thích của nhiều đối tượng bởi sự phân chia phân
khu chức năng phù hợp, cụ thể cho từng không gian giao lưu học tập hay trò chuyện,
thỏa mãm nhu cẩu sinh hoạt cộng đồng cho nhiều người.


10


SVTH: LƯƠNG ỌƯANG KHẢI

ĐÈ TÀI: TKNT TRƯNG TÂM SINH HOẠT THIÉƯ NHI

2.3

MSSV: 106201053

Trung tâm sinh hoạt văn hóa thiếu nhi:

Là sân chơi văn hóa văn nghệ - thể dục thê thao tạo điêu kiện cho các em thieu nhi phat
huy tính năng động, sáng tạo và đoàn kết, giao lưu, học tập lân nhau.
Thường xuyên tồ chức biểu diễn các chương trình văn hóa nghệ thuật, hoạt đọng đại
chúng đến các em thiếu nhi
_

Đem đến cho các bạn nhỏ những kiến thức hữu ích đê hòa nhập vào cuộc sông, thân
thiện và năng động trong các tình huống ứng sử và quan hệ xã hội. Bên cạnh đo nang
cao đạo đức lối sống cho thiếu nhi thông qua các hoạt động chuyên đề giao lưu, vui chơi
giải trí. Đồng thời với việc đa dạng hoá các hoạt động bô ích sẽ góp phân xay dựng dơi
sống văn hoá, giúp phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần cho các em thiếu nhi.

2.4
-

Các hoạt động học tập, vui chơi giải trí:


Giao lưu sinh hoạt: nơi đây các bạn nhỏ sẽ gặp gỡ vui chơi, trò chuyện làm quen và
củng nhau tham gia các hoạt động hữu ích.

11


SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

ĐỀ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÉU NHI

-

Vui chơi giải trí: là những khu vực được bố trí và hoạt động thường xuuyenó cho các
bạn nhỏ.

-

MSSV: 106201053

Các hoạt động văn hóa - giáo dục

12


SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

ĐÊ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI

-


MSSV: 106201053

Triễn lãm trưng bày:
Là nơi trưng bày các tác phẩm hay hiện vật của chính các bạn tạo ra hoặc triên làm các
tác phẩm của các thế hệ trước với mục đích lưu truyền lại những giá trị văn hóa.

-

Biễu diễn - thi đấu:

13


SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

ĐÊ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẾU NHI

MSSV:I062010S3

3. Đôi nét về giói trẻ ngày nay:
-

Giữa cuộc sống mới, trong những khối nhà công nghiệp, trẻ em ít có không gian tự do
rong chơi. Vì vậy một công viên hay một sân chơi cũng là điều ước ao với nhiều bạn
nhỏ.

-

Cùng với sự phát tiền của cuộc sống đô thị, tré em ít có cơ hợi tiêp xúc với cánh làng

quê để cám nhận và biết được các hình ảnh về cánh đồng, con diều, hay con gió lạ lay
cành khè rơi lá, nhẹ nhàng bên bờ hồ, những hình ảnh rất hiếm hoi nhiều thơ mong luôn
gắn liền với tuổi thơ cùa các bạn nhỏ xa đô thị.

-

Trẻ ngày xưa gần gủi mộc mạc cùng các trò chơi dân gian, được chơi và tái hiện trong
các khoảng sân gốc vườn, thì trẻ ngày này giải tri trên các kênh số, game online....

-

Giới trẻ ngày nay có nhiều cơ hội để tìm hiểu và khám phá, họ rất vững vàng và chủ
động trong những giấc mơ của mình. Câu lạc bộ, cung văn hóa, các bôi họp nhóm đa
phần là dành cho giới trẻ và do giới trẻ tự tổ chức. - Nhưng dù sống trong thời đại nào
thì trẻ cũng có những mơ ước, và hình ảnh thiên nhiên trong một ngày gió, ít nhiêu cung
khơi dậy được những mơ ước đó.

-

Giới trẻ ngày nay biết tham gia các phong trào được định hình rõ nét, mang tính xã hội
và được đông đảo mọi người ủng hộ. Đ ó là các phong trào vê nguôn, Vượt khó học giỏi,
Giúp bạn vượt khó, Nụ cười trái đất, khỏe vì nước... được hình thành trên cơ sở tự
nguyện tự giác của các em tạo nên nét tích cực trong các câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa.

-

Chính vì những yếu tố đó nhu cầu về một nơi vui chơi giao lưu là rất cần thiết và có giá
trị tinh thần cao, giúp các bạn thể hiện dược hết khả năng cùa mình trong công việc học
tập giảm căn thẳng và khẳng định sự vững vàng trong tương lai.


14


ĐÈ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV: 106201053

4. Đôi nét về hình ảnh thiên nhiên và hình thành ý tưởng:
-

Nhật ký ngày gió là những hình ảnh còn lưu lại trong ký ức tuổi thơ như hình ảnh chiếc
lá rơi bên thềm, mặt nước bên hồ gợn sóng, hay hình ảnh một cánh đồng lúa mênh mông
thấp thoáng cánh diều.

-

Hình ảnh thơ mộng gần gũi in dấu ấn vào tiềm thức tuổi thơ trong mỗi con người tạo
cảm giác bay bống, gần gũi và thân thiện khi hòa mình vào.

Là hình ảnh cây lá và

Mặt hồ gợn sóng

“gió”

15

Hình ảnh về cánh diều



PHẦN 2
CHƯƠNG

-

Hi CÁC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cưu

Việc đưa thiên nhiên vào làm ý tưởng thiết kể cũng không phải là việc đơn giản dê làm,
nó đòi hỏi người thiết kế phải biết vận dụng kiến thức, nẩm bắt được nội dung cân thê
hiện cũng như ngôn ngữ diễn đạt và đối tượng sử dụng.

-

Không có định nghĩa hay nguyên tắc, quy chuẩn nào cho ý tưởng trên mà tùy theo cảm
nhận của từng người mà việc thể hiện thiết kế như thê nào đê phù hợp

VỚ I

công năng sư

dụng.
-

Từ các hình ảnh cụ thể hay trừu tượng người thiết kế cần phải có một cách giải quêt hợp

lý sao cho không gian phù hợp với đối tượng thiếu nhi. cầ n biết tâm tư tình cảm cũng
như những cảm xúc cùa trẻ mà thể hiện không gian theo hướng tích cực, tươi

V U I,

than

thiện và gần gũi. Do vậy đòi hỏi nhà thiết kế phải hiểu rõ nhiệm vụ của mình, kết hợp
tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề đặt ra.

1. Ngôn ngữ thiết kế:
-

“Nhật kí ngày gió” là những hình ánh diễn ra trong kí ức tuổi thơ với cánh diều, mặt hô,
cây và lá ...

16


SVTH: LƯƠNG QƯANG KHẢI

ĐÈ TÀI: TKNT TRƯNG TÂM SINH HOẠT TH1ẾƯ NHI

-

MSSV:106201053

Ngôn ngữ hình thể: những hình ảnh cụ thể trong thiên nhiên như hình ảnh vê chiêc lá,
cánh diều cây ... .từ đó hình thành phát thảo phù hợp với ý tưởng, công năng sử dụng và
kiến trúc của công trình.


-

Ngôn ngữ thiết kế ở đây mang tính chất mô tà, các hình ảnh cụ thể được lòng ghép vào
từng không gian kiến trúc theo cách riêng mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của
công trình.

+ Các hình ảnh cụ thể làm hình tượng:

Hình chiếc lá

Thân cây

17

Tán cây


SVTH: LƯƠNG QƯANG KHẢI

ĐỀ TÀI: TKNT TRƯNG TÂM SINH HOẠT THIÊƯ NHI

MSSV: 106201053

+ Và các hình khối cơ bản:

4-

Hình chữ nhật, vuông


-

Hình hộp

Ngôn ngữ biến thể:
Được cách điệu từ những hình ảnh cụ thể phục vụ cho ý tướng thiêt kê, đem đên cho
nhà thiết kế nhung hướng giải quyết và các giải pháp tối ưu, cũng như có được những
sản phẩm tư duy và những góc nhìn đẹp, mà công năng sử dụng vần được đảm bảo.

-

Ngôn ngữ trừu tượng.
Là các đường nét được vẽ ra và được liên tưởng từ những hình ảnh vô hình như, gió hay
tia nắng. Việc diễn tả một com gió bằng những đường cong, đường đồng tâm hay các tia
đường thẳng cho các tia nắng... góp phần tạo cảm giác phong phú cho “khu vườn ngày
gió”.

Diễn tá sự chuyển dộng của “gier
18


SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

ĐỀ TÀI: TKJST TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI

-

MSSV:106201053

Ngôn ngữ của màn săc:

Là cách mà người thiết kế sử dụng để tạo hiệu quả cho không gian và truyền đạt ngôn
ngữ thiết kế. Màu sắc khá quan trọng trong việc thể hiện sự sinh động cho các không
gian trẻ, tươi vui, gẩn gũi.
Ngôn ngữ màu sắc lá ngôn ngữ cùa thiên nhiên, như màu xanh cùa lá, của bâu trời, nước
... mỗi màu diễn tả một ý nghĩa phục vụ thiết kế.

2. Các nghiên cứu cụ thể:
2.1 Tu duy không gian nội thất cho trẻ:
-

Trẻ em có cách nhìn nhận và cảm nhận thế giới xung quanh theo cách riêng, khác với
những gì mà ta nghĩ. Cách chùng xem xét một chiếc lá, một cành cây, một con diêu,
cách chúng diễn tả những tương quan xung quanh là những hình ảnh cụ thê theo dạng
mô tả “ thấy gì vẽ đó”.

-

Trẻ nhỏ yêu thích khám phá và tìm tòi , thế giới quan xung quanh trẻ là nơi tác động
trực tiếp đến trẻ. Trẻ nhìn nhận những nơi chúng đến phải thật gần gũi và tạo được cảm
giác an toàn.

-

Vì thế một không gian nội thất dành cho trẻ phải dựa trên “tinh thần trẻ nhỏ” mà làm.
Với nhà thiết kế, việc sử dụng nhiều hình ảnh mang tính chất, ngôn ngữ cụ thê là việc
cần làm để diễn đạt được ỷ tưởng của mình mà trẻ em vẫn hiểu.

19



ĐẺ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIÊU NHI

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV: 106201053

_ Còn các không gian hay sán phẩm nội thất mang tính hình tượng cũng được trú trọng đê
gây sự tò mò thích thú. đôi khi đây cũng là cách hiệu quả để truyền đạt ý nghĩa không
gian thiết kế cho trẻ hiểu, qua sự tò mò đó mà trẻ biết yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường
hơn.
-

Ngoài tính thầm mỹ không gian dành cho trẻ còn phải mang ý nghĩa an toàn. Không
gian đòi hỏi đảm bảo các yêu cầu an toàn về kỹ thuật,các vật cản, nhọn... hay giật câp
hạn chế tối đa.

-

Dựa trên những suy nghĩ đó, người thiết kế sẽ ứng dụng, đưa ý tưởng vào không gian
thực tế sao cho đạt hiệu quả cao nhất, diễn đủ ý các hình tượng và ngôn ngữ.

2.2. Vật liệu sử dụng cho thiết kế:
-

Để đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình sử dụng đồ vật hàng ngày, ta nên chọn đô gô
kết hợp vải hay giả da vì tính bên, mâu mã và màu săc đa dạng.

-

Các sản phẩm làm từ nhựa cũng là một lựa chọn cho trẻ bởi trọng lượng nhẹ, dề di

chuyển nhưng khuyết điểm chính là tính giòn của nó. Không bền theo thời gian.

-

Các sản phẩm kim loại: thường không thông dụng bởi tính đơn điệu trong mẫu mã cùng
như tính năng sử dụng.
+ Ưu điểm: bền.
+ Khuyết điểm: nhiều góc cạnh sắc bén, dễ bị ăn mòn, rỉ sét nguy hiêm
cho trẻ trong quá trình sử dụng.

-

Khồng nên chọn các sản phẩm thủy tinh vì chủng tuy đẹp nhung dễ gây nguy hiêm cho
trẻ. Tuy nhiên bạn cũng có thể cân nhắc nếu thấy sản phầm đủ tính an toàn cân thiêt.

_ Theo xu hướng hiện nay, các sản phẩm làm từ gồ ván ép tổng hợp , gỗ ván ép tông hợp veneer được xử lý chống mối mọt theo cồng nghệ hiện đại hoàn toàn yên tâm vê độ bên
cũng như khả năng tạo dáng sản phẩm.


SVTH: Ll/ÖNG QIJANG KHAI

Dfe TÄI: TKNT TRUNG TÄM SINH HOAT THüfcU NHI

MSSV:106201053

Vät lieu tho, möc:
-

Chät lieu thö moc, d l kilm, dan lat . ggi nho mot vüng que thö so, goi nho cänh dilu
v6i cäc nan tre, nhung cung khong kern phän hien dai khi sir düng trong mot cöng trinh

Ion, döng thbi cung muön mang den net la läm däc biet hon cho mot khong gian täng
cao.

-

Döi voi tarn ly tre thi viec chon mot khong gian chon sür düng chät lieu näy se gän güi
vä than thien hon.

Vä mäy,tre

21
T H Ü V E N
TRÜÖNG O r K M H J Ä T C C n g n g h e t p .h c m
/1


SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

ĐÊ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẺU NHI

MSSV: 106201053

Vật liệu công nghiệp mói:
-

Kính mờ, inox, thép, nhựa tồng hợp (policacbonat và sợi
thủy tinh)

2.2


Ánh sáng:

Chiếu sáng khung cảnh:
_ Thường thay thế hay bổ sung cho nguồn chiếu sáng tự nhiên thì dùng những loại đèn
chùm treo trần hay đèn đon giản gắn trên trần và tường.
Chiếu sáng tập trung

22


SVTH: LƯƠNG QƯANG KHẢI

ĐÈ TÀI: TKNT TRƯNG TÂM SINH HOẠT THIẾƯ NHỈ

_

MSSV: 106201053

Với những khu vực cần có nguồn sáng soi rọi nhu, sảnh tối, cầu thang,v.v... có thê sử
dụng các loại đèn tường, bàn, những thứ đèn chiếu nhỏ có khớp xoay hướng chiêu đê
tạo hiệu quả.

Đẻ tạo cảm giác dễ chịu: chiếu sáng không đều, tập trung lên các vách.
Chiếu sảng làm nổi bật
-

Cần đánh dấu “nhấn” chi tiết kiến trúc, góc bài trí nào hay tranh treo tường chang hạn, _
đều có thể dùng những loại đèn chiếu halogen lộ diện trượt trên giá hay âm tường, tủ đe
tập trung một hoặc hai nguôn sáng nhỏ trực chỉ đên diêm muon the hiẹn.


Nhiều khi chỉ một cây đèn có chân đặt vào không gian đã chọn sẽ làm bật len khung
cảnh mà vốn nguồn sáng tản không biêu hiện được.

23


ĐÈ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẾU NHI

2.3

SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

MSSV:106201053

Màu sắc:
-

Màu sắc luôn có những tác động lớn đối với các giác quan của con người nói chung, và
đặc biệt ở trẻ nhỏ thì những tác động ấy càng được thể hiện rõ ràng hơn. Những màu sắc
được trẻ yêu thích như đò, vàng, cam, xanh... giống như săc màu tự nhiên tươi sáng sẽ
“bồi đắp” thêm tính cách sôi nổi, vui vẻ hoạt bát cho trẻ.

-

Những năm gần đây, cùng với xu hướng “sống xanh”, “thiết kế xanh” đang diên ra nhộn
nhịp trên toàn cầu. Những gam màu thiên nhiên tuy được tôn vinh mạnh mẽ trong thiẻt
kế nội thất nhưng vẫn có sự khác biệt về sắc độ.
Những gam màu mang tính chất “trở về sự giản đơn” lên ngôi VỚI nên lạnh tong nong
the hiẹn những màu đạc trưng của các vùng miền, khẳng định thế giới ngày càng ý thức
hơn về môi trường, về cách ứng xử của con người với môi trường


-

Mỗi người có một cách nhìn về cuộc sống khác nhau để rồi biểu đạt và chuyên tải vào
không gian sống thành những màu sắc khác nhau.

-

Đây là một xu hướng mang tính chất mờ đầy ngẫu hứng, phản ánh sự tôn trọng cái tôi
riêng về màu sắc của mỗi cá nhân, nhưng lại hướng đên những săc độ vừa am ap, gan
gũi vừa bình dị, ngọt ngào. Màu vàng sẽ là vàng cùa kiwi, màu xanh của xanh dương,
xanh lá êm dịu và bền vững, màu hồng ngọt trẻ trung, màu cam rôt, màu nâu cùa đât và
gỗ - vẻ đẹp của vật liệu tự nhiên gắn bó với cuộc sống con người từ xưa đên nay.

24


SVTH: LƯƠNG QUANG KHẢI

ĐÈ TÀI: TKNT TRUNG TÂM SINH HOẠT THIẾU NHI

2.3. ứng dụng trong các công trình kiến trúc, nội - ngoại thát

Trong các công trình kiến trúc

Trong không gian nội thất

25

MSSV: 106201053



×