Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Thư viện thiếu nhi khu rừng cổ tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 42 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỂP CHUYỂN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

THƯ VIỆN THIẾU NHI
KHU RỪNG CỒ TÍCH

GVHD : Cô NGUYỀN NGỌC HUYỀN TRÂM
SVTH : TRÀN THỊ HOÀNG OANH
MSSV : 107301113

'■ ^ B Ỉ Ỉ Ỉ Ỉ Í ạ k Ế

LỚP

: 07DNT3

TP HCM,01/2012
SVTH : TRÂN THỊ HOÀNG OANH

MSSV: 107301113


Đ ổ ÁN TỒT NGHIÊP CHUYỂN NGÀNH THI ÉT KÉ NỘI THÂT

LỜI CAM KẾT
Sinh viên xin cam đoan tự thực hiện ĐA/KLTN . không sao chép ĐA/KLTN dưới
bất kỳ hình thức nào.các số liệu trích dẫn trong ĐA/KLTN là trung thực và xin chịu
trách nhiệm về lời cam đoan của mình.


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 4 năm học vừa qua tại trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM dưới
sự hướng dẫn và chỉ bảo của thầy cô trong khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp và hội đồng
nhà trường em đã được chi dẫn rất nhiệt tình từ thầy cô, để em có thêm nhiều hiểu
biết cũng như kinh nghiệm về ngành học mà minh đã lựa chọn Những kinh nghiệm
thông qua tùng bài học cùa thầy cô và em đã đúc kết chúng lại để đưa vào thực hiện
đồ án tốt nghiệp.

Em cũng xin được gửi lời cám on chân thành tới cô Nguvễn Ngọc Huyền Trâm
người đã hướng dẫn em thực hiện D /K T N trong thời gian vừa qua Nhờ cô chỉ dẫn
nhiệt tình mà em đã có them nhiều kinh nghiệm thực tế hơn từ bài đồ án, em cảm
thâý mình thật sự trường thành thông qua bài tốt nghiệp này.

Những bài học qúy báu mà em học được từ nhà trường sẽ là hành trang tốt nhất để
sau này em có thê tự tin bước vào đời Bản thân em sẽ cố gắng hoàn thành công việc
trong tương lai thật tốt để không làm phụ long tin tưởng của thầy cô và nhà trường .

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

MSSV: 107301113


ĐỔ ÁN TỐT NGHIỂP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THÁT

Mục lục

A - PHẢN MỞ ĐÀU :
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu của đề tài

3. Giới hạn đề tài

B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ :

CHƯƠNG I : Tìm hiểu chung về loại hình công trình thư viện thiếu nhi:

1.1 Giới thiệu chung về thư viện thiếu nhi:
1.1.2

Các khu chức năng chính:

1.1.3

Các khu chức năng phụ:

Chọn ra khối thư viện thiếu nhi từ 6 đến 12 tuổi

1.2 Tồ chức không gian :
1.2.1 Tô chức không gian chung :
1.2.2 Không gian chọn :

1.3 Độ tuôi tham gia thư viện thiếu nhi :
1.3.1 Nghiên cứu chung về trẻ từ 6 đến 12 tu ổ i:
1.3.1.1 Tâm lý chung của trè :
1.3.1.2 Màu sắc ưa thích của trẻ :
1.3.1.3 Chiếu sáng
CHƯƠNG II : Ý tưởng thiết kế và các phưcmg án đề x u ất:
SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

MSSV: 107301113



ĐỔ ÁN TỒT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THI ÉT KÉ NỘI THẤT

2.1 Ý tưởng thiết kế :
2.1.1 Nghiên cứu chung về rừng cổ tích
2.1.2 Hướng nghiên cứu chính và cụ thể của đề tài :
2.1.2.1

Màu sắc

2.1.2.1 Chất liệu
2.1.3 Phân tích hồ sơ đề tài :

2.2 Giải pháp và xây dựng nhiệm vụ thiết kế :
2.2.1 Giải pháp thiết kế :
2.2.2 Xây dựng nhiệm vụ thiết kế :

2.3 Các phương án đề xuất :
2.3.1

Phân tích ý tưởng cho từng không gian cụ thể

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

MSSV: 107301113


ĐỔ ÁN TỐT NGHIỂP CHUYỂN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THẤT


A-PHẦN MỞ ĐẦU:
1.

Lý do chọn đề tài:

Khi còn thơ âu, tôi nghĩ thư viện như một nơi có phép mầu kỳ diệu, một ngôi nhà của
ước mơ. Tôi có thề đến thư viện, mở sách ra và bẩt đầu một cuộc hành trình tường tượng đi
đên bât cứ nơi đâu và bât cứ lúc nào. Tôi có thê trải nghiệm và khám phá những nơi chốn
khác nhau, thời gian khác nhau và những ý tường khác nhau. Tôi có thể gặp bất cứ ai tôi
muôn trên những trang sách và nêu tập trung cao độ, tôi có thể trở thành một con người
khác trong một khoảnh khấc nào đó.

2. Mục tiêu của đề tài:
Nhăm tạo ra luồn khí mới cho không gian sinh hoạt văn hóa của thiếu nhi
với mong muốn chuyên tải được nội dung của câu truyện vào không gian
nội thất nói chung vá không gian cung văn hóa nói riêng. Xây dựng
không gian cổ tích cho các em, nhưng không tả thực. Chỉ cách điệu hóa
nhân vật, hình dáng hay đặc điểm của rừng tạo không khí vui tươi, xinh
xăn.

3.

Giói hạn đề tài:

Phạm vi thể hiện trong không gian nội thất thư viện trong trung tâm văn hóa. Gồm
tầng một trong đó có khu sảnh, gửi đồ, khu kể cho bé nghe, đọc theo cụm. Tầng 3
gôm khôi đọc thư giản xuyên suốt cả không gian.

SVTH : TRÂN TH| HOÀNG OANH


1

MSSV: 107301113


ĐỔ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIÊT KẾ NỘI THẤT

B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐẺ :

CHƯƠNG I : Tìm hiểu chung về loại hình công thư viện thiếu nhi:

1.1: Giới thiệu chung về thư viện thiếu nhi:
1.1.2

Các khu chức năng chỉnh:

*$■ Khu vực sảnh
^ Khu kể cho bé nghe
Khu đọc theo cụm
"V* Khu đọc thư giãn
^ Khối đọc tập trung

1.1.3

Cảc khu chức năng phụ:

^ Khối hành chính
Sân tập , hiên, lối giao thông
*$■ Bãi đỗ xe
^ Phòng bảo vệ....


SVTH : TRẦN THỊ HOÀNG OANH

2

MSSV: 107301113


ĐÒ ÁN TỒT NGHIÉP CHUYÊN NGÀNH THI ÉT KÉ NỘI THẤT

MỘT SÓ HÌNH ẢNH THU VIỆN TRẺ EM THAM KHẢO.

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

3

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIÉT KÉ NỘI THÁT

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

4

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TÓT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THÁT


SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

5

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỒT NGHIỀP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT

1.2 Tổ chức không gian :

1.2.1 Tô chức không gian chung
Khu vực sảnh : trục giao thône

*

CHƠI THỂ THA O

S Ẳ N VƯƠN

chính, khu vực tiếp đón. trưne bày, khu
ghế chờ, khu vực dịch vụ ăn uống...
Khối hành lang và lối giao thông :

*

khu vực ghế ngồi, lối giao thông, các
phòng chức năng, khu vệ sinh, sân khấu
S ơ Đ ồ D ÂY CHUYỀN CHUC NĂNG


*

Khối thư viện : hướng giao thông,

khu đọc sách, trưng bày sách, kho, dịch vụ ăn uống, khu vệ sinh...
*

Khối hành chính : các phòng ban. lối eiao thông, khu ghé chờ, khu vệ

sinh...
*

Lối giao thông tron £ khuôn viên

*

Bãi đỗ xe

1.2.2 Không gian chọn :
Khối thư viện gằn 3 tầng :
Tằng 1 : sảnh, kể cho bé nshe, khối đọc theo cụm.
Tầng 3 : khu đọc thư giãn

SVTH : TRÁN THỊ HOÀNG OANH

6

MSSV: 107301113



ĐÒ ÁN TỒT NGHIÉP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THAT

1.3 Độ tuổi tham gỉa thư viện thiếu n h ỉ:

1.3.1 Nghiên cứu chung về trẻ từ 6 đến 1ỉ tu ổ i:
• Tâm lý chung cùa trẻ :
Những thay đổi về cơ thể và hoạt động:
1. Đặc điểm cơ thể: Có những thay đồi cơ bản về những đặc điểm giải phẫu tâm lý
cụ thể như:
- Bộ xương phát triển, đặt biệt là cột sống.
- Các dây chằng, cơ bẳp được tăng cường.
- Sự cốt hóa ở các ngón tay hoàn thiện.
- Cơ tim phát triển mạnh ờ tuồi 1 0 -1 1 .
- Trọng lượng não phát triển bằng người lớn, đặt biệt thùy trán phát triển mạnh.
- Có sự cân bàng hơn trong hoạt động của 2 quá trình hưng phấn và ức chế.
Tóm lại, lứa ở lứa tuồi nhi đồng đang có sự hoàn thiện về cơ thể. Đây là tiền đề vật
chất quan trọng cho những hoạt động mới ở trẻ.

SVTH : TRÀN THỊ HOÀNG OANH

7

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYỂN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THÁT

2. Những thay đổi về hoạt động:
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo và là bước ngoặc lớn trong sự phát triển của
lứa tuổi nhi đồng.

a) Những đòi hỏi của hoạt động học tập với trẻ:
- Phát triển trí tuệ để tiếp thu kĩ năng, kĩ xảo.
- Năng lực, ý chí để thực hiện những yêu cầu của hoạt động học tập.
- Thích ứng với những tình huống xã hội mới ở lớp học.
b) Những khó khăn của hoạt động học tập đối với trẻ:
- Khỏ khăn liên quan đến việc thay đổi chế độ sinh hoạt.
- Khó khăn liên quan đến việc thay đổi môi trường hoạt động.
- Khó khăn liên quan đến việc giảm sút hứng thú học tập.
II. Đặc điểm phát triển tâm lý của tuổi nhi đồng:
Những cấu tạo tâm lý mới chủ yếu do hoạt động học tập mang lại và được hình thành
dần dần với chính quá trình hình thành của quá trình hoạt động học tập.
1. Sự phát triển của quá trình nhận thức:
SVTH : TRÀN THỊ HOÀNG OANH

8

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỒT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THẤT

a) Sự phát triển của tri giác
- Đầu lóp 1 trẻ chưa biết phân tích có hệ thống những thuộc tính và phẩm chất của
các đối tượng tri giác.
- Trình độ tri giác phát triển nhờ vào những hành động học tập có mục đích, có kế
hoạch.
- ơ trẻ lóp 4, lóp 5 tính tông thê của tri giác dân dân nhường chỗ cho tri giác chính
xác.
b) Sự phát triển của sự tập trung
- T r ẻ lóp 2, lóp 3 biết chú ý vào tài liệu học tập cũng như vào việc hoàn thành các

nhiệm vụ học tập.
- Đên lóp 4. lớp 5 trẻ còn biểt phân phối chú ý với những dạng hoạt động khác nhau.
- Tính chủ định của chú ý, tri giác là những nét tâm lý mới của trẻ lứa tuổi này.
c) Sự phát triển của trí nhớ
Trẻ cần được yêu thưong (ảnh minh họa)
- Ghi nhớ có chủ định được hình thành và phát triển dần trong quá trình học tập và
được hình thành rõ nét ở trẻ lóp 3.
- Hai hình thức ghi nhớ chủ định và ghi nhớ không chủ định tồn tại song song,
chuyển hóa, bồ sung cho nhau.
- ơ những năm cuôi của giai đoạn này, trí nhớ cỏ sự tham gia tích cực của ngôn ngừ.
d) Sự phát triển của tường tượng
- Chủ yếu là phát triển tưởng tượng tái tạo cụ thể như sau:
+ Lóp 1 - 2, tưởng tượng còn nghèo nàn cỏ khi chưa phù họp với đối tượng.
+ Lóp 3, trẻ bẳt đầu hình dung được một cách trọn vẹn, đầy đủ hon với trạng thái
trung gian của nỏ.
+ Đến cuối cấp. tưởng tượng của trẻ phát triển theo xu hướng rút gọn và khái quát
hon. Đặc diêm này được phát triên song song với ghi nhớ có ý nghĩa.
- Điểm khác nhau căn bản về tưởng tượng cùa trẻ mẫu giáo và trẻ nhi đồng là: trẻ
nhi đồng ý thức rõ rệt về tính thuần túy, qui ước về những điều tưởng tượng của
mình.
SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

9

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỒT NGHIỂP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KỂ NỘI THẤT

- Tưởng tượng sáng tạo bẳt đầu hình thành ờ thời gian cuối của giai đoạn,

e) Sự phát triển của tư duy
- Giai đoạn 1 ( 6 - 7 ): Tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế.
+ Trẻ học chủ yếu bàng phưong pháp phân tích, so sánh, đối chiếu dựa trên các đối
tượng hoặc những hình ảnh trực quan.
+ Những khái quát của trẻ về sự vật hiện tượng ở giai đoạn này chủ yếu dựa vào
những dâu hiệu cụ thê năm trên bê mặt của đối tượng hoặc những dấu hiệu thuộc
công dụng và chức năng.
+ Tư duy còn chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tổng thể.
+ Tư duy phân tích bàng đầu hình thành nhưng còn yếu.
- Giai đoạn 2 ( 8 - 1 2 tu ổ i): Tư duv trực quan hình tượng
+ Trẻ nắm được các mối quan hệ của khái niệm.
+ Những thao tác về tư duy như phân loại, phân hạng tính toán, không gian, thời
gian,., được hình thành và phát triển mạnh.
- Đến cuối giai đoạn 2, tư duy ngôn ngữ bắt đầu hình thành.
Theo lý thuyết phát triển trí tuệ của Piaget, thì đây được gọi là giai đoạn “vận dụng
năng lực tư duy cụ thể (concrete operational stage) với hai đặc điểm nổi bật là trẻ am
hiêu nguyên lý bảo tồn và khái niệm nghịch đảo. Tuv nhiên năng lực tư duy của trẻ
còn bị hạn chế bởi sự ràn buộc với những thật tại vật chất cụ thể. Trẻ gặp khó khăn
trong tư duy trừu tượng.
2. Sự phát triển của cảm xúc, ý chí:
- Đời sông cảm xúc, tình cảm khá phong phú. đa dạng và cơ bản mang tính tích cực.
- Tính kiềm chế và tự giác được tăng cường.
- Trạng thái cảm xúc ôn định. Đặc biệt tâm trạng sáng khoái, vui tươi thường bền
vững, lâu dài.
3. Sự phát triển nhân cách của học sinh nhỏ:
- Chủ yếu diễn ra và bị chi phối bởi hoạt động chủ đạo là hoạt động học tâp.
+ Trẻ tự điều khiển mình tuân theo những điều “cần phải” chứ không phải theo ỷ
muốn chủ quan.
+ Nhờ có tính chủ định đối với mọi hành vi, trẻ dần dần nám được những chuẩn mực
SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH


10

MSSV: 107301113


ĐÒ ÁN TỒT NGHIÉP CHUYÊN NGÀNH THIÉT KẾ NỘI THẮT

đạo đức, những qui tắc hành vi.
+ Nét đặc trưng của những mối quan hệ qua lại giữa trẻ là chúng dựa vào sự giống
nhau về hoàn cảnh sống hay những hứng thú ngẫu nhiên.
+ Cuối tuổi này, hành vi, lời đánh giá của bạn bè có ỷ nghĩa rất lớn trong việc nhìn
nhận và đánh giá bản thân của trẻ làm cơ sở cho tính tự đáng giá ờ trẻ.
+ Hình ảnh của người lớn đặc biệt là của giáo viên cỏ ý nghĩa rất to lớn trong việc
giáo dục cho trẻ.
- Ảnh hưởng của hoạt động lao động
+ Những công việc tự phục vụ bản thân và giúp đờ gia đình đã làm hình thành những
kỹ năng lao động, kỹ năng vạch kế hoạch, mục tiêu cho hành động và tạo điều kiện
cho những rung cảm, tình cảm tốt đẹp đối với lao động.
- Anh hưởng của hoạt động đội nhóm: Dưới ảnh hưởng của tiêu chuẩn, nội qui,
quyền lợi chung của tập thể trẻ phát triển được:
+ Tính tự lập.
+ Tình cảm trách nhiệm.
+ Mối quan tâm, đồng cảm với người khác.
+ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
Phát huy tính tích cực xã hội, điêu kiện hình thành nhân cách mang đậm nét xã hội
nơi trẻ.ũ
Theo thuyêt phát triển tâm lý xã hội của Erikson, thì giai đoạn này được gọi là giai
đoạn “chuyên cần - ngược lại - tụt hậu”. Cụ thể là tình trạng phát triển TLXH thành
công đặc trưng bời ngày càng tăng thêm khả năng vượt qua mọi yêu cầu, các yêu cầu

có thê là các tương tác xã hội hay kĩ năng học vấn. Ngược lại rắc rối trong giai đoạn
này khiến trẻ có cảm giác thất bại và thua sút

• Màu sắc ưa thích của trẻ :
Màu sắc là hiện tượng phong phú nhất mà con người nhận biết được, là biểu hiện
phức tạp nhất của cảm nhận thị giác. Trong thiết kế màu sắc tạo nên sức hút, tâm lý
và phong cách... Thông thường mắt người nhận biết được vô vàn màu sắc và các
màu săc đó luôn biến đổi dựa trên mối tương quan giữa ánh sáng và góc nhìn.
SVTH : TRÂN THỊ HOÀNG OANH

11

MS3V: 107301113


ĐỒ ÁN TỒT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIÊT KẾ NỘI THÁT

Theo bản chất vật lý thì màu và sắc không phải là một khái niệm đồng n h ấ t. Tất cả
các màu chúng ta gặp trong tự nhiên có thể chia ra làm hai nhóm :màu vồ sắc và màu
có sắc.
Màu vô sắc nhu mà đen , trắng và xám (giữa đen và sáng ) chúng không có trong phô
ánh sáng mặt trời nên cũng có thể gọi chúng là “ không màu ”
Màu có sắc là tất cả các màu có trong phổ ánh sáng ,các màu pha trộn giữa chúng
(trừ một số trường hợp ngoại lệ ) như màu tía là màu pha trộn giữa đỏ và tím với các
tỷ lệ khác nhau ( như màu hoa cà ,anh đào...). Các màu tía cũng không có trong phồ
ánh sáng và là vạch nối giữa màu đỏ và màu tím .
Trong thiết kế kiến trúc và nội th ấ t, màu sắc giữ vai trò quan trọng ,là cầu nối giữa
người và v ậ t . Nếu biết khéo léo kết họp , màu sắc sẽ đem lại sự hưng phấn ,tạo nét
sống động , tươi mới giúp cho mọi người trong không gian có sử dụng màu sắc có
thâm năng lượng để hoạt động .

Sau đây là một số hiệu quả tâm lý của màu sắc trong thiết kế nội thất:
-

Màu đỏ: là màu có cường độ mạnh, dễ bắt mắt nhưng sử dụng nhiều có thể gây
khó chịu. Màu đỏ thường được sử dụng làm màu nhấn.

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

12

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

-

Màu cam: thể hiện sự hiện đại, trẻ trung và năng động. Màu cam tác động tích
cực đến thị giác nên dễ tạo sự phấn chấn và sôi nổi trong công việc. Màu cam với
tính chất nóng bỏng thể hiện nét đặc trưng vùng nhiệt đới. Màu cam làm tăng
lượng oxi cung cấp cho não, kích thích sự sáng tạo.

-

Màu vàng: là màu của tia nắng mặt trời, gắn liền với niềm vui, sự hiểu biết và
năng lượng. Màu vàng còn kích thích não và hỗ trợ khả năng lĩnh hội. Không
gian nội thất có gam màu vàng luôn ấm áp và tràn đầy sức sống, nó mang thông
điệp hạnh phúc và góp phần tạo cảnh quan; không gian kề cận xung quanh luôn
tươi tắn và dồi dào sinh khí.


-

Màu xanh lá cày: là hình ảnh của thiên nhiên - một giải pháp không thể thiếu
của không gian nội thất hiện đại, làm cân bằng mồi trường, tăng cường sức sống
và mang sự tươi mát của cây xanh vào không gian. Màu xanh giúp tinh thần thư
giàn, giảm căng thắng và luôn lạc quan.

SVTH : TRẦN THỊ HOÀNG OANH

13

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THÁT

-

Màu xanh dương: là màu của bầu trời và biển; gam màu này làm dịu sự căng
thẳng và những ức chế về tinh thần. Màu xanh dương với vẻ đẹp đậm chắc và
mạnh mẽ giúp cho không gian sống có vẻ đẹp sâu thẳm và êm đềm của đại
dương. Màu xanh này cũng là màu cùa trí tuệ và các xu hướng tư duy hiện đại (có
cả sự sôi nổi của tuổi trẻ); phù hợp với giới trẻ nhờ sự phỏng khoáng và năng
động.

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

14

MSSV: 107301113



ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

-

Màu tím: là gam màu biểu thị sự đa dạng và sâu sắc trong tâm hồn mồi con
người. Với vẻ đẹp dịu dàng, màu tím phù hợp với các không gian dành cho phái
nữ, hướng đến sức sống nội tâm và đôi khi đa sầu, đa cảm. Tuy vậy, vẫn có thể
khai thác tính trầm lắng, mát mẻ và nồng nàn của màu tím trong không gian hiện
đại.

-

Màu trắng: gắn liền với sự thánh thiện, ánh sáng, trong sạch, được xem là màu
của sự hoàn hào. Màu trắng đại diện cho sự khởi đầu, thành công, niềm hi vọng.

SVTH : TRÀN THỊ HOÀNG OANH

15

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỒT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

-

Màu đen: tạo cảm giác về chiều sâu, thông thường chỉ sử dụng cho một vài điểm
nhấn trang trí và các trang thiết bị, tạo tư thế mạnh mẽ và vững chắc cho không

gian. Trong thiết kế, khi sử dụng nền màu đen với các màu khác sẽ làm các màu
khác nổi bật, màu đen có độ tương phản cao với các màu sáng.

-

Màu trung tính nóng: bao gồm các gam kem và xám có gốc từ nhỏm màu nóng
(đô, cam, vàng, nâu). Nhóm màu này có tính chất nhẹ nhàng, ấm áp, trong sáng
và yên tĩnh sẽ tạo cho không gian sự thông thoáng, giàn dị, chuấn mực và chín
chắn. Màu trung tính nóng phù hợp với những không gian thư giãn và làm việc.
Chúng thường là nền tàng để tôn vinh các gam màu mạnh mẽ khác.

SVTH : TRÀN THỊ HOÀNG OANH

16

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỔT NGHIỂP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

-

Màu trung tính lạnh: gồm các gam màu xám trắng và xám có gốc từ nhóm màu
lạnh (xanh dương, xanh lá, tím) tạo cho không gian sự mát mẻ, nhẹ nhàng, tươi
sáng, ngăn nắp và sạch sẽ.
• Chiếu sáng

Như chúng ta đã biết màu sắc được tạo ra bởi do có ánh sáng, và nhờ có ánh sáng
mà chúng ta nhận biết được mọi thứ xung quanh như màu sắc hay chất liệu. Ánh
sáng giúp ta nhận biết màu sắc vào ban ngày, và nguồn sáng nhân tạo giúp ta nhìn

thấy màu sắc vào ban đêm. Nếu vật chiếu sáng bởi nguồn sáng nhỏ và sắc thì tạo nên
sự tương phản ánh sáng mạnh mẽ, nguồn sáng rộng và khuếch tán thì sự tương phản
ít.
Có rất nhiều hình thức chiếu sáng cho nội thất, tuỳ theo yêu cầu và công năng sử
dụng của không gian. Phòng khách phòng ăn, phòng ngủ, toilet,...m ỗi phòng có nhu
cầu sử dụng ánh sáng khác nhau.

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

17

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

Không gian nào cũng vậy, Không gian Organic cũng không ngoại lệ ngoài một số
chiếu sáng có đặc thù riêng thì vẫn phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản, ta phải
nhận rõ vấn đề:
Mục tiêu chiếu sáng cùa ta là gì?
Loại ánh sáng nào ta nên chiếu sáng để làm nổi vật thể cần chiếu sáng?
Vật liệu trong không gian hiện hữu?
Như ta biết trong không gian nội thất, ánh sáng nhân tạo là vấn đề được chú ừọng.
Vào ban ngày ta có thể sử dụng sự phối hợp ánh sáng từ cửa số, từ các khe hở lọt từ
bên ngoài. Còn ban đêm phụ thuộc hoàn toàn vào ánh sáng nhân tạo, việc lựa chọn
hiệu quả từ loại nguồn sáng là rất quan trọng. Ta có thể kết hợp nhiều phương pháp
chiếu sáng cho nội thất, chiếu sáng điểm, đường nét,...
Ánh sáng được sử dụng trong không gian nội thất - kiến trúc chủ yếu lấy từ hai
nguồn ánh sáng chính đó là ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo.


Ánh sáng tự nhiên

SVTH : TRÁN THỊ HOÀNG OANH

18

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỒT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIÉT KẾ NỘI THÁT

Nguồn sáng tự nhiên duy nhất đó là Mặt Trời nếu không muốn kể thêm Mặt
Trăng. Nguồn sáng tự nhiên có ưu điểm là sẵn có ở bất kỳ nơi nào trên bề mặt Trái
Đất và con người tự do sử dụng . Ánh sáne tự nhiên là ánh sáng trắng hoàn toàn nên
nó phản ánh chính xác màu sắc của các dối tưởne chiếu sáng tới mẳt người quan s á t.

Tuy vậy , nguôn sáng tự nhiên cũng cỏ nhược điểm đó là số giờ nắng tại các vùng
khác nhau trên bề mặt Trái Đất khác nhau và có hạn . Neoài ra độ rọi ánh sáng tự
nhiên không ôn định vì phụ thuộc vào độ trong của bầu trời hay do hiện tượng tự
quay xung quanh mình và tự quay xung quanh mặt trời theo một chu kv đều đặn của
Trái Đât ,nên bề mặt Trái Đất sẽ có vùng sáng , tối biến hóa đều đặn theo chu kỳ
ngày và đêm . Nhược điểm của ánh sáng tự nhiên nữa là khó có thể chiếu sáng cho
những góc sâu của nội th ấ t.

Ánh sáng Mặt Trời có hai thành phần chỉnh mà các nhà thiết kế ánh sáns quan tâm
đó là ánh sáng trực xạ của Mặt Trời và ánh sáng tán xạ của bầu trờ i.

Ngoài ra nói đến nguồn sáng tự nhiên khône thể không đề cặp đến ánh Trăng ,nguồn
sáng phản quang về đêm của Mặt Trời và ánh sáng ngọn lửa cháy mà từ lâu con
người đã biết lợi dụng , khai thác từ thiên nhiên .


Ánh sáng nhân tạo

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

19

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỔT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH THIÉT KẾ NỘI THẤT

P hoto

courtesy

S eattle P ublic L ibrary

Ngày nay , lĩnh vực khoa học , kỹ thuật áp dụng trong xây dựng có nhiều tiến bộ ,
đổi mới nên việc đom thuần sử dụng ánh sáng tự nhiên không bao giờ thỏa mãn yêu
cầu của các kiến trúc sư ,các nhà thiết kế nội t h ấ t, do đó các nguồn sáng nhân tạo
được kết hợp sử dụng .
Những nguồn sáng nhân tạo có ưu điểm mà nguồn ánh sáng tự nhiên không có đó là
dễ dàng điều khiển theo ý muốn ,cho phép ta chiếu sáng hiệu quả các không gian bên
trong một cách tối đa . Nguồn sáng nhân tạo có thể sinh ra ánh sáng có màu sắc đa
dạng và cường độ sáng ồn định .Chúng có thể đáp ứng được yêu cầu về chiếu sáng
công năng và chiếu sáng thẩm mỹ bên trong hay bên ngoài công trình .
Nhược điểm của nguồn sáng nhân tạo là đòi hỏi chi phí cao cho đầu tư cũng như
năng lượng điện tiêu thụ lại không thể sinh ra được ánh sáng hoàn toàn trắng như ánh
sáng ban ngày nên sự phản ánh màu sắ cùa các đối tượng tới mắt người quan sát

không chính xác tuyệt đ ố i.
Ngày nay trên phưomg diện hiệu quả nghệ thuật ,các chuyên gia ánh sáng đã phân
biệt ra năm kiểu chiếu sáng nhân tạo :

Chỉếu sáng đa hướng khuyếch tán hay còn gọi là chiếu sáng gián tiếp

SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

20

MSSV: 107301113


ĐỒ ÁN TỔT NGHIỂP CHUYÊN NGÀNH THIẾT KÉ NỘI THẤT

Đây là cách chiếu sáng tạo ra ánh sáng về mọi hướng và bao trùm lên đồ vật trong
không gian . Nguồn sáng đa hướng là bầu trời sáng với các đám mây khổng lồ đóng
vai trò như các chao đèn lớn để phân tán và giảm độ sáng của các chùm tia sáng mặt
trời có độ sáng mạnh . Nó là kiểu chiếu sáng có kích thước tương đối lớn . và độ
sáng không quá mạnh , trải đều nên rất khó tạo bong đồ . Trong lĩnh vực chiếu sáng
nhân tạo thì chiếu sáng đa hướng là bong đèn tuýp hay một bóng đèn được bao che
bởi vật liệu mờ bên ngoài để làm giảm độ sáng và phân tán các tia sáng của bóng đèn
khi chúng xuyên qua vật liệu này ( khi đó sẽ không nhìn thấy bong đèn mà chỉ thấy
ánh sáng tỏa đều của nó từ mọi phía trong không gian )
Loại chiếu sáng này tạo ra được không gian mang tính biểu cảm êm dịu , phẳng lặng
? bởi vì nó không làm chói mắt khi hoạt động trong không gian được chiếu sáng đó .
Trong nghệ thuật sử dụng ánh sáng thì chiếu sáng đa hướng là chiếu sáng lý tưởng để
tạo ra ánh sáng nền , và người ta thường áp dụng bổ sung them các loại chiểu áng
khác đê tạo phong cách riêng cho từng môi trường được chiếu sáng.


Chiếu sáng tập trung theo một hưóng chủ đạo (chiếu sáng trực tiếp )
* Chiếu sảng nhấn:
Trên nền của ánh sáng do chiếu sáng đa hướng (chiếu sáng gián tiếp) tạo ra ,thì chiếu
sáng nhấn làm nổi bật các đồ vặt hay các đối tượng kiến trúc ằn quan sát
Chiếu sáng nhấn chỉ áp dụng để chiếu sáng cho một diện tích hay một không gian
đơn lẻ có giới hạn . hay nói cách khác là chiếu sáng nhấn là chiếu sáng cho một vùng
nhỏ theo hướng nhất định .
* Chiếu sáng công năng :
Ngay từ khi bắt đẩu cuộc sống xã hội ,con người đã

động ,

nhưng có điều họ không quan tâm mấy đến điều kiện ánh sáng cho từng hoạt động
này. Nếu như ta chiếu sáng công năng t ố t , thì sẽ tạo điều kiện tốt để ta nhìn rõ, tập
trung vào hoạt động đang được thực thi để tạo năng xuất chất lượng công việc và
tránh sự mệt mỏi có hại cho thị lực . Cũng giống với chiếu sáng nhấn , chiếu sáng
công năng luôn tạo ra ánh sáng hướng về một phía nhất định .Nhưng có điều khác
nhau là ở chiếu sáng công năng đòi hỏi bóng đèn hav nguồn sáng không được phép
lộ ra dể cỏ thẻ nhìn thấy . Bỏng dèn của loại chiếu sáng này nên dược dầu trong các
SVTH : TRẰN THỊ HOÀNG OANH

21

MSSV: 107301113


×