Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tổ chức hoạt động phục vụ thiếu nhi ở thư viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.84 KB, 35 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Trong thực tiễn xã hội đang phát triển từng ngày, từng giờ và nh chúng
ta đều thấy ở một xã hội phồn vinh không thể thiếu công cuộc cách mạng t t-
ởng văn hóa, không thể không nói đến một thể chế văn hóa quan trọng - Sự
nghiệp th viện - bởi sự phát triển của th viện là thớc đo của sự phát triển khoa
học kỹ thuật, văn hóa của đất nớc, đồng thời nó cũng là công cụ sắc bén để ta
truyền bá những t tởng tiến bộ đối với quần chúng nhân dân.
Th viện là nơi tập hợp kho tàng kinh nghiệm của loài ngời vể đủ các
ngành tri thức. Nó đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin của ngời dùng tin. Trong đó th
viện thiếu nhi là một loại th viện đặc biệt, quá trình công tác của nó mang một
nội dung và tính chất giáo dục sâu sắc: Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
là sự nghiệp trọng đại của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta. Ngay từ đầu thành
lập nớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã từng nói: "Non sông Việt
Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai
với các cờng quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học
tập của các cháu".
Ngành giáo dục đã đóng vai trò to lớn trong việc đào tạo hàng triệu
thanh thiếu nên có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật có lý tởng cộng sản chủ
nghĩa, biết sống và chiến đấu vì lý tởng vĩ đại của Bác Hồ: "Không có gì quý
hơn độc lập, tự do". Thế hệ thanh niên dũng cảm và thông minh ấy không chỉ
là kết quả giáo dục của gia đình, nhà trờng, đoàn thể mà còn là kết quả giáo
dục của xã hội, trong đó có th viện.
Qua quá trình học tập và lĩnh hội, dần dần các môn học, hứng thú và
nhu cầu đọc của các em đợc phát triển và mở rộng. Sự quan tâm đối với sách,
đối với th viện ngày càng tăng lên. Các th viện thiếu nhi với hoạt động sách
báo muôn màu muôn vẻ sẽ thu hút các em ngoài giờ học, thỏa mãn lòng ham
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
học, ham đọc của các lứa tuổi, nhất là trong các dịp nghỉ hè ở khắp các thành


phố, thị trấn, các huyện và xã, chính nơi đây, các mầm non tài năng khoa học
kỹ thuật nghệ thuật và những năng lực hoạt động thực tiễn đợc bồi dỡng, vun
trồng hàng ngày qua từng trang sách.
Hiện nay, nớc ta đã có trên 20 th viện thiếu nhi độc lập trong các thành
phố, thị xã với vốn sách 187.288 bản và có 11.817 bạn đọc đăng ký. Ngoài ra,
trong hầu hết th viện huyện và xã thuộc hệ thống th viện công cộng Nhà nớc
của Bộ văn hóa thông tin (250 th viện huyện và 899 th viện xã) đều có bộ phận
phục vụ thiếu nhi riêng hoặc phục vụ các em cùng với ngời lớn. Đó là cha kể
các th viện trong các cung thiếu nhi, nhà văn hóa, câu lạc bộ... Ngoài ra còn có
th viện trờng học thuộc hệ thống của Bộ Giáo dục - một mạng lới thống nhất
phục vụ học sinh các trờng phổ thông cấp 1, cấp 2 và cấp 3.
Trong đó th viên thiếu nhi thành phố Bắc Ninh đã thu hút đông đảo các
em thiếu nhi và phong trào đọc sách, mở rộng diện phục vụ, tiến hành biện
pháp tổ chức quần chúng đa dạng, sinh động, có hiệu quả giáo dục cao. Để
nâng cao chất lợng phục vụ thiếu nhi, công tác tổ chức hoạt động thiếu nhi rất
quan trọng. Công tác này giúp các em biết cách đọc tài liệu và đọc có hiệu
quả. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động phục vụ thiếu
nhi ở th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh". Đề tài nghiên cứu khoa học
này khá phong phú song vì khả năng nghiên cứu và tìm hiểu thực tế của bản
thân có giới hạn nên không thể tránh khỏi những sai xót. Tôi rất mong nhận đ-
ợc sự góp ý của các thầy, các cô, các bạn sinh viên và các em thiếu nhi để đề
tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
II. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế về tổ chức hoạt động phục vụ thiếu
nhi của th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh, để đề ra một số giải pháp nâng
cao hoạt động tổ chức phục vụ thiếu nhi của th viên thiếu nhi thành phố Bắc
Ninh.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1. Đối tợng: Các em thiếu nhi ở thành phố Bắc Ninh
2. Phạm vi: Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1. Chức năng, nhiệm vụ
2. Kho sách th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
3. Hớng dẫn thiếu nhi đọc sách
4. Hoạt động quần chúng của th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
5. Kiến nghị và giải pháp cho việc tổ chức hoạt động phục vụ thiếu nhi ở th
viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
V. Phơng pháp nghiên cứu đề tài
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp phỏng vấn
- Phơng pháp phân tích
VI. Kế hoạch nghiên cứu của đề tài
Từ ngày 25/2/2008--->10/3/2008: Thu nhập tài liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu
Từ 11/3/2008--->17/3/2008: Khảo sát vốn tài liệu của th viện và thực
trạng tổ chức phục vụ thiếu nhi ở th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
Từ 18/3/2008--->28/3/2008: Tổng hợp số liệu tham khảo có liên quan
đến đề tài
Từ 29/3/2008--->3/4/2008: Viết báo cáo nghiên cứu
Phần II: Nội dung
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Chức năng, nhiệm vụ của th viện
Sách có tác dụng lớn trong việc giáo dục thiếu niên và nhi đồng. Sách
giúp các em mở mang kiến thức, hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội, bồi d-
ỡng và nâng cao lý tởng tình cảm và hành động tốt đẹp. Grup-Xkai-a đã viết:
"Vấn đề đọc sách của trẻ em là một trong các vấn đề quan trọng. Đọc sách

đóng vai trò lớn trong cuộc sống của các em. Những sách đợc đọc trong thời
niên thiếu không những có thể lu lại trong trí nhớ các em suốt đời mà còn có
ảnh hởng đến sự phát triển tơng lai của các em nữa..."
Th viện thiếu nhi tổ chức phục sách báo chung cho tất cả các em ở
thành phố Bắc Ninh. Nhiệm vụ của các th viện này ngoài việc giúp đỡ các em
nắm đợc các nguyên lý khoa học nói chung còn có nhiệm vụ lớn lao hơn là
thỏa mãn những nhu cầu và hứng thú đọc toàn diện của các em, trên cơ sở một
kho sách, báo tổng hợp.
Phơng thức hoạt động của th viện dựa trên nguyên tắc phục vụ theo từng
lứa tuổi, với các hình thức phục vụ theo từng lứa tuổi, với các hình thức hoạt
động quần chúng muôn màu muôn vẻ.
Đối tợng của các th viện này mang tính chất rộng rãi hơn: Từ lứa tuổi vỡ
lòng biết đọc đến các học sinh lớp 9, các giáo viên, cán bộ phụ trách. Đội
thiếu niên và cả phụ huynh học sinh - những ngời có trách nhiệm hớng dẫn
đọc sách cho các em ở trờng học, th viện và gia đình lôi cuốn sự tham gia của
các đối tợng này vào các hoạt động khác nhau của th viện thiếu nhi, là một
nhân tố đợc sử dụng tích cực và rộng rãi.
Nh vậy, những nhiệm vụ chủ yếu của th viện thiếu nhi là:
- Cùng với nhà trờng và các cơ quan đoàn thể có trách nhiệm giáo dục cho các
em đạo đức, lý tởng cộng sản chủ nghĩa, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, bồi
dỡng cho các em trở thành những công dân phát triển toàn diện vể thể lực, t t-
ởng, trí tuệ và thẩm mỹ.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hớng dẫn đọc và gây thói quen đọc sách cho các em, thu hút toàn thể học
sinh ở khu vực th viện phụ trách, đến th viện đọc sách có hệ thống
- Tuyên truyền những kiến thức cơ bản về th viện - th mục
+ Yêu cầu đối với cán bộ th viện thiếu nhi
Ngời cán bộ th viện thiếu nhi không phải là ngời cho mợn và nhận sách
trả về một cách thụ động. Yêu cầu hoạt động đòi hỏi th viện phải trở thành

một cơ quan giáo dục và ngời cán bộ th viện phải là một nhà s phạm trong lĩnh
vực hỡng dẫn đọc sách cho thiếu nhi. Ngời cán bộ th viện phải nắm đợc toàn
bộ những gì có liên quan đến từng bạn đọc của mình, biết sức học của từng
em, công việc ở nhà thậm chí tính tình của từng em để hớng em đó đọc những
gì cần thiết nhất, bổ ích nhất.
Cán bộ th viện thiếu nhi cần phải hiểu rõ nội dung các loại sách báo
thiếu nhi trớc khi giới thiệu một cuốn sách nào đó cho các em, cán bộ th viện
cần phải hiểu rõ nội dung và giá trị của nó. Để đáp ứng đợc những yêu cầu đó
cán bộ th viện cần có trình độ kiến thức tổng hợp về các ngành đồng thời hiểu
rõ nhiềm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa cho thiếu nhi, nắm đợc hoạt động giảng
dạy và học tập của trờng học, hoạt động của Đội thiếu niên và phơng pháp h-
ớng dẫn đọc cho các em.
Ngoài ra, cán bộ th viện cần biết làm công tác quần chúng trong thiếu
nhi, có uy tín đối với các em, đợc các em tin yêu. Chúng ta không thể bắt buộc
cho một em nào đó phải đọc một cuốn sách nhất định, dù cuốn sách đó tốt hay
hấp dẫn đến mấy. Các em chỉ đọc khi có hứng thú. Nhiệm vụ và trách nhiệm
của cán bộ th viện thiếu nhi là phải tạo nên hứng thú đó, ngoài ra phải cố gắng
biến nhu cầu đọc thành hứng thú đọc của các em. Đó là một quá trình lâu dài,
phức tạp, khó khăn mà cán bộ thiếu nhi phải thực hiện.
Trong hoạt động th viện thiếu nhi cần quan hệ chặt chẽ với các trờng
học, bởi vì cán bộ th viện thiếu nhi không trực tiếp phụ trách các em mà là các
thầy cô giáo ở trờng. Mặt khác, nhà trờng cần biết kết quả đọc sách của các
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
em ở th viện thiếu nhi ra sao. Cán bộ th viện thiếu nhi là ngời hỗ trợ đắc lực
cho chơng trình học tập của các trờng học. Ngợc lại, các thầy cô giáo cũng
giúp th viện trong việc bổ sung vốn sách thiếu nhi sát hợp, loại bỏ những sách
không còn giá trị về t tởng và khoa học đồng thời giúp đỡ thêm cán bộ th viện
hiểu sâu hơn về từng em. Nhiều thầy cô kèm cặp toàn bộ học sinh của mình
đọc sách tại th viện thiếu nhi, tiến hành điểm sách mới, trao đổi với th viện ch-

ơng trình học tập ngoai khóa cho các em.
Các phụ huynh học sinh cũng có trách nhiệm lớn trong việc hỡng dẫn
đọc sách cho con em mình.
Các đoàn viên thanh niên, các Đội trởng thiếu niên tiền phong cũng là
ngời bạn của th viện. Họ giúp vào việc vận động các em đọc sách, tổ chức
triển lãm sách nhân dịp các ngày kỷ niệm hoặc tổ chức "Tuần sách thiếu nhi".
Cán bộ về hu cũng là những ngời cộng tác đắc lực của th viện thiếu nhi.
Nhiệm vụ của cán bộ th viện là lôi cuốn các tổ chức, các nghành, các
giới trong xã hội tham gia công tác sách thiếu nhi. Về phần mình, cán bộ th
viện cần giới thiệu có hệ thống sách thiếu nhi cho họ, giúp họ phơng pháp h-
ớng dẫn đọc sách cho các em.
II. Kho sách th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
1. Vốn tài liệu
Tài liệu là phơng tiện quan trọng góp phần không nhỏ vào việc quyết
định chất lợng và kết quả học tập giải trí của các em thiếu nhi. Nếu các em
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thiếu nhi học chỉ nghe giảng không thì cha đủ mà cần phải đọc thêm sách, tài
liệu nhiều để bổ sung thêm tri thức, để tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, giải
quyết đúng, nhanh, sáng tạo các vấn đề của đời sống và xã hội. Vì vậy cần
phải xây dựng thật tốt kho sách cho phù hợp với đặc điểm và nhu cầu đọc của
các em.
ở nớc ta, Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm tới việc xuất bản sách
cho thiếu nhi. Ngoài nhà xuất bản Kim Đồng có nhiệm vu cung cấp các loại
xuất bản phẩm có tính t tởng và tính nghệ thuật cao cho các em thuộc lứa tuổi
khác nhau, nhiều nhà xuất bản khác nh: Giáo dục, thanh niên, chính trị quốc
gia, văn hóa...cũng phát hành nhiều tài liệu quý phù hợp với nhu cầu đọc của
thiếu nhi.
Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh vốn sách có 5000 bản trong đó có
3000 tên sách và 15 đầu báo, tạp chí. Vốn tài liệu của th viện thiếu nhi chủ yếu

là những tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc biệt là truyện thiếu nhi, truyện cổ
tích, có tác động lớn đến t tởng, tình cảm của các em và đớc các em cảm thụ
nhanh chóng.
Các sách chính trị - xã hộ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong kho sách thiếu nhi.
Đó là một số tác phẩm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac - Lenin, các tài
liệu về tiểu sử hoạt động của Mac, Anghen, Lê Nin, Hồ Chí Minh.
Các tài liệu nói về Đòan, Đội...sách về những anh hùng, chiến sỹ và
đoàn viên thanh niên cộng sản và Đội thiếu niên tiền phong. Sách về khoa học
tự nhiên giúp hỗ trợ cho các em học tập và mở rộng kiến thức về những
môn học ở trờng: Sách Vật lý, Toán, hóa học, sinh vật học, giải phẫu và sinh lý
học về cơ thể ngời.
Các loại sách về lịch sử của đất nớc ta và của nớc ngoài đã đợc dịch ra
tiếng việt giúp các em hiểu đợc quy luật phát triển của xã hội.
Ngoài ra còn có tài liệu khoa học thởng thức. Báo, tạp chí cũng là phơng
tiện thông tin đại chúng rất tốt với thiếu nhi. Vì vậy th viện thiếu nhi thành
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phố Bắc Ninh có 15 đầu báo và tạp chí. Chủ yếu gồm các loại: Báo nhi đồng,
tuổi trẻ, thiếu niên tiền phong...
Ngoài sách dành cho các em, th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh còn
thu thập những tài liệu tham khảo cho cán bộ th viện, các giáo viên và phụ
huynh học sinh các loại sách về phơng pháp đọc sách và các tài liệu nghiên
cứu về văn học thiếu nhi, sách về tâm lý giáo dục học, tâm lý trẻ em...
Nhìn chung, th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh có khá đầy đủ vốn tài
liệu: các tác phẩm kinh điển, các tài liệu khoa học phổ thông, sách giáo khoa
và các sách hỗ trợ cho học tập, các ấn phẩm định kỳ, bản đồ, tranh vẽ...
2. Công tác bổ sung vốn tài liệu của th viện thiếu nhi thanh phố Bắc Ninh
Vốn tài liệu là một bộ su tập theo những chủ đề và nội dung nhất định
đợc xử lý theo quy trình khoa học của nghiệp vụ th viện nhằm phục vụ ngời
dùng tin. Xây dựng vốn sách có nghĩa là lựa chọn và thu thập để đa ra sử dụng

một cách có mục đích, có kế hoạch...những ấn phẩm mà nội dung, giá trị t t-
ởng, khoa học đáp ứng đợc nhu cầu của giáo dục, những ấn phẩm lựa chọn
phải phù hợp với đặc điểm của th viện.
Th viện phản ánh sự phát triển của đất nớc nên vốn tài liệu luôn ở trạng
thái động, diễn biến qua các thời kỳ lịch sử. Do vậy công tác bổ sung vốn tài
liệu thờng xuyên là rất quan trọng. Công tác này đòi hỏi ngời cán bộ ngoài
nghiệp vụ chuyên môn giỏi cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt để nắm đợc yêu
cầu cần thiết của ngời dùng tin từ đó định hớng nên bổ sung những tài liệu gì.
Đồng thời cần phải tham khảo ý kiến của độc giả, cán bộ nghiên cứu khoa học
để có nguồn tài liệu đúng.
Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục,
thành phần lứa tuổi, hứng thú của các em và vốn sách hiện có của th viện để
bổ sung kho sách th viện thiếu nhi thành phố. Quá trình bổ sung kho sách tạo
cơ sở cho việc thực hiện chức năng giáo dục t tởng, phát triển trí tuệ và lãnh
đạo đọc cho các em.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bổ sung kho sách phải tuân theo các nguyên tắc chủ đạo nh: Tính Đảng
cộng sản, tính kế hoạch, tính hệ thống và tính phù hợp với đặc điểm th viện và
nhu cầu hứng thú của các em.
Phơng pháp bổ sung tốt nhất là đến hiệu sách để chọn. Nh vậy cán bộ
th viện có điều kiện nắm đợc nội dung và giá trị của sách vừa đặt mua số bản
thích hợp.
3. Tổ chức kho
Phơng thức phục vụ của th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh là kho mở
cho các em tự do chọn sách trên giá. Kho mở có tác dụng lớn trong việc rèn
luyện tính độc lập, sáng tạo của các em, giáo dục những kiến thức về th viện,
th mục, mở rộng hứng thú đọc đồng thời còn tuyên truyền trực quan những
sách tốt cho các em.
4. Cách tổ chức quản lý vốn tài liệu và phục vụ nhu cầu tin của th viện đối

với các em th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh
Để các em thiếu nhi đợc sử dụng triệt để kho sách, mục đích chủ yếu
của th viện hiện đại là phục vụ một cách tối đa nhu cầu tin của bạn đọc. Công
tác th viện từ khâu nhập sách vào kho đến khi sách tới tay bạn đọc đã và đang
đợc thực hiện. Và vấn đề này th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh đã tổ chức
đợc.
Ngời cán bộ th viện đợc ví nh là "Linh hồn của th viện" cần phải nắm đ-
ợc yêu cầu, tính chất, đặc điểm của th viện để có định hớng phục vụ tốt nhu
cầu tin của bạn đọc. Cần xác định đợc hình thức phục vụ thích hợp, có 2 hình
thức phục vụ chính: cho các em mợn về nhà và cho mợn tại chỗ.
Th viện thiếu nhi thành phố Bắc Ninh có phòng đọc thoáng mát sạch sẽ,
đủ ánh sáng, yên tĩnh, cách tổ chức sắp xếp sách, th mục, bảng phân loại thuận
tiện cho các em đến đọc sách. Ngoài ra hàng năm th viện đã tổ chức trng cầu ý
kiến của các em. Hàng tháng thống kê kết quả về tình hình mợn sách của các
em thiếu nhi.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài vấn đề phục vụ bạn đọc thì quản lý vốn tài liệu của th viện là một
việc làm rất cần thiết. Nó ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng sách của th viện.
Trách nhiệm của th viện là bảo quản vốn tài liệu và phục vụ tốt nhu cầu tin cho
bạn đọc. Bảo quản tốt là tiền đề cơ sở vật chất cho việc sử dụng đợc tốt hơn,
hạn chế độc hại. Còn bảo quản không tốt sẽ dễ mất mát h hỏng đặc biệt là tài
liệu quý. Tất nhiên sẽ ảnh hởng đến nhu cầu bạn đọc, bảo quản tốt còn có ý
nghĩa về mặt khoa học, vật chất.
III. Hớng dẫn thiếu nhi đọc sách
Chúng ta đều biết là các em rất ham đọc sách thậm chí có em mê sách
đến nỗi quên ăn, quên ngủ nhng không phải em nào cũng biết nên đọc sách gì
và đọc nh thế nào cho bổ ích và hiệu quả. Có em khi đọc một cuốn sách hay
thì đọc một mạch cho đến hết. Có em lúc đọc sách chỉ chú ý đến một số tình
tiết của câu chuyện, giở sách lung tung theo ý thích thậm chí bỏ nhiều chơng

sách không đọc. Có em chỉ chú ý đến tranh minh họa và các hình vẽ mà không
để ý gì đến nội dung. Có em lớt qua vài trang, xem mục lục rồi cho la sách
không hấp dẫn, nhảy qua cuốn khác. Một số em đọc các truyện kiếm hiệp,
truyện chởng, sách hoang đờng, phản khoa học.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cán bộ th viện, thầy giáo,
cán bộ phụ trách Đội thiếu niên và các bậc cha mẹ học sinh cha quan tâm đầy
đủ đến việc đọc sách của các em và cha hớng dẫn các em đọc sách đến nơi đến
chốn.
1. Đặc điểm về nhu cầu đọc của các lứa tuổi
Hiểu đợc đặc điểm của trẻ em ở các lứa tuổi về nhu cầu đọc sẽ giúp
chúng ta trong công tác hớng dẫn đọc sách cho các em. Nhu cầu là đòi hỏi
khách quan của con ngời trong những điều kiện nhất định nhằm duy trì sự
sống và phát triển của con ngời.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhu cầu đọc là đòi hỏi khách quan của con ngời đối với việc tiếp nhận
và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triển hoạt động sống con ngời ai cũng
muốn vơn lên, ai cũng muốn hiểu biết. Chúng ta tiếp nhận sự hiểu biết qua lao
động, qua học tập mà đã là học thì đều phải đọc sách, đọc tài liệu. Nhu cầu
đọc đợc phát triển cùng với kỹ xảo đọc. Ban đầu là nhu cầu đọc nói chung, sau
đó các em có nhu cầu đọc truyện cổ tích, truyện viễn tởng với nhiều tình tiết ly
kỳ phiêu lu, các em tởng tợng các nhân vật, các sự kiện theo suy nghĩ của
riêng mình. Thực tiễn th viện học thế giới đã khẳng định ở mỗi lứa tuổi, trẻ em
có nhu cầu, quy luật đọc khác nhau.
ở lứa tuổi mẫu giáo, các em còn ngỡ ngàng trớc cuộc sống. Mọi thứ
xung quanh các em đều là những điều bí ẩn cần phải khám phá: Con ngời xã
hội và thế giới tự nhiên. Các em thích nghe kể chuyện, thích xem các truyện
tranh chữ to, màu sắc đẹp, những tranh minh họa đơn giản, ngộ nghĩnh làm
các em nhận thức đợc mọi vật xung quanh. Do các em cha biết chữ nên cảm
thụ chủ yếu qua lời kể của ngời lớn và qua hình ảnh trực quan. Vì thế những

tranh vẽ cần phản ánh cả nông thôn, thành phố để mở rộng tầm hiểu biết cho
các em. Và đối với các em những hình ảnh đó cũng không kém phần hứng thú
so với các loại truyện thần thoại và các nàng tiên cá... vì vậy chọn những cuốn
sách có hình ảnh đẹp, ngôn ngữ trong sáng cho lứa tuổi này là một yêu cầu
quan trọng từ chỗ quen nghe kể, bớc đầu xem sách tranh, truyện cổ minh họa,
các em sẽ quen dần với cách loại sách khi bớc vào lớp 1 - thời kỳ này t duy
của các em còn non nớt, cha hình thành hứng thú rõ ràng, kỹ thuật đọc mới
hình thành nên cha hoàn thiện nhng các em rất ham đọc sách, có khả năng lớn
trong việc cảm thụ và hiểu các tác phẩm văn học. Thời kỳ này, trẻ em bát đầu
chuyển từ nghe đọc sang tự mình đọc sách. Đây là thời kỳ khó khăn và quan
trọng nhất trong việc hình thành ở trẻ em hứng thú và thói quen đọc sách.
Học sinh lớp 3 - 4 yêu cầu hiểu biết của các em rất rộng nhng không ổn
định. T duy của các em đã phát triển khá, có khả năng suy luận, nhận xét. Tuy
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiên các em vẫn quan niệm đơn giản và ngây thơ về các quyển sách đã đọc.
Học sinh lớp 3 - rất thích đọc sách viết về Bác Hồ, thích đọc truyện tranh,
truyện các thiếu niên anh hùng, truyện lịch sử, báo thiếu niên tiền phong. Tuy
vậy học sinh lớp 4 khác nhiều so với học sinh lớp 3, nhiều em bắt đầu quan
tâm tới quá khứ của đất nớc, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng, một số bộc lộ ý
muốn đọc sách về kỹ thuật bởi vì các môn học tự nhiên và lịch sử ở lớp 4 đã
bắt đầu có tác dụng khơi gợi những hứng thú mới. Các em đã hình thành tính
tập thể, dễ dàng tiếp xúc với ngời lớn, muốn đợc mọi ngời tin cậy và gánh vác
những trách nhiệm chung. Cán bộ th viện có thể sử dụng đặc điểm đó để thu
hút các em vào các hoạt động của th viện.
Trong việc đọc sách, các em ở lứa tuổi này thờng bộc lộ những thiếu xót
nhất định. Có em đọc rất phiến diện, chỉ đọc truyện phu lu mạo hiểm, hoặc
sách về chiến đấu. Có em đọc rất hời hợt, lớt qua những đoạn không hứng thú.
Có em chỉ theo dõi cốt truyện vì vậy thờng không hiểu sâu nội dung t tởng
cũng nhu giá trị nghệ thuật của sách. Cán bộ th viện cần chú ý những hiện t-

ợng này để giúp đỡ.
ở các em lớp 5 -6 bắt đầu có những thay đổi lớn về mặt phát triển cá
tính và hoạt động tâm lý. Các em rất quan tâm đến nhân cách, có xu hớng bộc
lộ phẩm chất và hành động, khát khao tìm hiểi đời sống bên ngoài và đã hình
thành thái độ của mình đối với các sự kiện và những ngời xung quanh. Nhiều
em ở lứa tuổi này đã có những suy nghĩ độc lập.
Các em chú ý tới những chiến công của các nhân vật, tính chất lãng
mạn của những cuộc phu lu khám phá, phát minh, cải tạo thiên nhiên, đã bắt
đầu thích đọc sách khoa học kỹ thuật phổ thông. các em hiểu những gì đã đọc,
ngây thơ nhng thực thế hơn lứa tuổi trớc đó, đã biết phê phán. Giai đoạn này
rất cần sự quan tâm, định hớng hứng thú đọc lành mạnh.
Các em lớp 7->9 đã có nhiều hứng thú đối với khoa học, văn học, kỹ
thuật hiện đại. Có em yêu toán học, có em thích môn địa lý, có em lại say sa
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
với văn học. Sở trờng và năng khiếu của các em đợc hình thành rõ rệt. Cán bộ
th viện phải chinh phục đợc các em. Các em bắt đầu yêu cầu ngời lớn tôn
trọng mình, tôn trọng ý kiến và quan điểm của mình. Các em suy nghĩ nhiều
hơn về tình bạn, tình đồng chí, và về xây dựng tính cách cá nhân. các em mê
say các nhân vật trong các truyện, các em bắt đầu đòi hỏi đọc nhiều loại sách
khác nhau, tuy nhiên hứng thú đọc của các em vẫn còn tiếp tục biến đổi do sự
biến đổi của trạng thái tâm lý, hoàn cảnh sống và học tập.
Kết quả khảo sát việc đọc của thiếu nhi Việt Nam trên phạm vi quốc tế
(2002-2003) của nhóm tác giả đề tài nghiên cứu cấp Bộ th viện Việt Nam với
việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi cho thấy truyện võ hiệp
mạng tậm tính bạo lực vẫn đợc một số em yêu thích: 13,18 %. Đặc biệt, lứa
tuổi nhi đồng ít có khả năng phân biệt tốt xấu, dễ bị ảnh hởng của những tác
động bên ngoài lại có xu hớng ham mê loại truyện này hơn lứa tuổi thiếu niên
(nhi đồng 18,08% , thiếu niên 13,6%)
2. Nghiên cứu hứng thú đọc sách của thiếu nhi

Mục đích chính của việc nghiên cứu bạn đọc là nhằm tìm ra những biện
pháp thiết thực nhất để giúp các em thông qua việc đọc sách, xây dựng con ng-
ời mới xã hội chủ nghĩa. Hứng thú đọc của các em trớc hết lệ thuộc vào đặc
điểm của lứa tuổi và đợc nghiên cứu trong quá trình phục vụ sách cho các em
hằng ngày.
Khi các em đến th viện buổi đầu tiên, cần trò chuyện để xác định hứng
thú và thái độ đối với học tập và đọc sách của các em. Cần phải biết rõ em có
đăng ký đọc sách ở th viện trờng học không? ở nhà có tủ sách không? Em
muốn đọc loại sách gì? Học tập nh thế nào? Nếu là học sinh lớp 1 thì kiểm tra
xem em đã biết đọc cha, đọc nhanh hay đọc chậm. Cần ghi những nhận xét
này trên phiếu đăng ký bạn đọc sau đó cần phân tích cách ghi chú này để theo
dõi tiếp việc đọc của từng em. Nh vậy là phiếu đăng ký bạn đọc có ý nghĩa lớn
trong việc nghiên cứu hứng thú đọc sách. Mỗi cuốn sách mà các em mợn phản
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ánh sự biến đổi hứng thú, đồng thời nói lên vai trò hớng dẫn của cán bộ th viện
đã có tác dụng nh thế nào trên thực tế.
Chúng ta có thể phân tích việc đọc của các em thuộc một lớp hay một
lứa tuổi. Qua kết quả nghiên cứu bạn đọc cán bộ th viện có thể phân thành 2
nhóm:
- Nhóm bạn đọc tích cực, biết tự mình chọn sách đọc toàn diện và nắm đợc nội
dung sách.
- Nhóm ít đọc, đọc phiến diện và không có yêu cầu nhất định
Một số công trình nghiên cứu xã hội học gần đây cho thấy hầu hết trẻ
em Việt Nam ngày nay đều yêu thích đọc sách và có khả năng lĩnh hội đầy đủ
các giá trị trong sách. Đa số bạn đọc thiếu nhi chỉ đạt mức độ trung bình trong
việc cảm thụ sách: 70,94% nhớ nội dung, tỷ lệ các em đạt trình độ cao trong
cảm thụ sách tức là hiểuvà rung động sâu sắc với tác phẩm vẫn còn ở mức độ
khiêm tốn 29,87%. Vẫn còn một số lợng đáng kể các em có khả năng cảm thụ
tác phẩm rất thấp 17,21%. ở mức độ cảm thụ thấp, các em chỉ nhớ những chi

tiết gây ấn tợng mà không nắm đợc toàn vẹn nội dung tác phẩm, càng không
hiểu đợc nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
3. Nhiệm vụ h ớng dẫn thiếu nhi đọc sách
Hớng dẫn các em đọc sách không phải chỉ để giúp các em nắm đợc kỹ
năng đọc sách đơn thuần mà là nhằm những mục tiêu giáo dục nhất định. Cán
bộ th viện cần xác định nhiệm vụ giáo dục cụ thể đối với từng lứa tuổi, từng
nhóm, thậm chí đối với từng em. Tiếp đó, vạch ra biện pháp và hình thức công
tác sách báo cần thực hiện
Nói chung, bằng phơng tiện sách báo "chúng ta phải giáo dục thế hệ trẻ
thành những con ngời phát triển toàn diện có lý tởng và đọc đức xã hội chủ
nghĩa, có hiểu biết về khoa học, có kỹ năng lao động, có óc thẩm mỹ và có sức
khỏe, để từ đó đào tạo thành những ngời lao động tốt, những chiến sỹ tốt,
14

×