Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bai 1 mở đầu phương pháp kiểm tra đánh giá vật liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ MÁY
BÀI 1
KIỂM TRA PHÁ HUỶ
(DESTRUCTIVE TESTING– DT)


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên
có khả năng:
– Liệt kê được các phương pháp
kiểm tra phá huỷ.
– Xác định được quy trình kiểm tra:
thử kéo, thử uốn, thử độ dai va
đập, thử độ cứng.
– Hình thành thái độ tích cực xây
dựng bài, khả năng làm việc nhóm.


HÃY QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH
SAU ĐÂY:

CÁC BẠN HÃY CHO BIẾT CÁC CHI TIẾT
TRÊN BỊ KHUYẾT TẬT GÌ???


CÁC BẠN CÓ BIẾT CÁC THIẾT BỊ NÀY
KHÔNG?


Máy đo độ cứng Vickers

Máy đo độ cứng Rockwell


Máy đo độ dãn dài kéo

Máy kiểm tra độ dai và va đập


Mời các bạn
xem những
hình ảnh sau
đây và trả lời
câu hỏi nhé!


 Những hình ảnh đó gọi là gì các bạn?

C H

I

T

I



T M Á Y


 Các chi tiết máy đó được làm từ vật liệu gì nào?

V Ậ T L I Ệ U K Ỹ T H U Ậ T
 Các vật liệu kỹ thuật có những cơ tính nào quan
trọng? Kể ra.

Đ Ộ C Ứ N G

Đ Ộ D Ẻ O

Đ Ộ D A I V A Đ Ậ P
Đ Ộ B Ề N


Khi nào
kim loại
bị phá
hủy?

Không
phá hủy
có nghĩa
là gì?

Thế nào là
kiểm tra
không phá
hủy?



MỜI CÁC BẠN ĐI VÀO BÀI HỌC HÔM
NỘI
DUNG
NAY ĐỂ LÀM
SÁNG
TỎ VẤN ĐỀ NHÉ
1
2
3

4

• Thử kéo
• Thử uốn
• Thử va đập

• Thử độ cứng


1. Thử kéo
1.1. Thiết bị thử kéo và kỹ thuật thử kéo.
1.2. Kích thước mẫu thử.
1.3. Biểu đồ ứng suất – biến dạng khi thử
kéo.
1.4. Trình tự thực hiện.


1.1. Thiết bị thử kéo và kỹ thuật
thử kéo.

Gồm hệ thống thủy lực, điều
khiển xi lanh 2 chiều => lực
kéo hoặc nén.
Mẫu thử được kẹp hai đầu
lên hai cặp má kẹp nhờ hệ
thống thủy lực, hoặc bộ phận
chày và cối uốn.
Bộ phận ghi nhận kết quả là
các cảm biến cầu điện trở
được dán chéo 450 trên cần
chịu lực.
Kết quả được ghi nhận và
truyền về bộ sử lý digital có kết
nối với máy tính để đọc và kết
xuất số liệu.


1.2. Mẫu thử.
 Giới hạn chảy: σch(MPa)
 Độ giãn dài tương đối khi đứt: δ=(l1-l0)/l0*100%
l0, l1 – chiều dài mẫu ban đầu và sau khi đứt
 Độ co thắt tương đối khi đứt: ψ =(F0-1)/F0*100%
F1- tiết diện ngang của mẫu khi đứt


1.2. Mẫu thử.
Độ bền σb = P/F
P- tải trọng lớn nhất khi đứt mẫu (N)
F- tiết diện ngang của mẫu (mm2)



Tại
đường
ứng
suất
– biến
dạng
1.3.sao
Biểu
đồ ứng
suất
– biến
dạng
thực tế lại cao
hơnkéo.
đường lý thuyết?
khi thử
Giải thích.


1.3. Biểu đồ ứng suất – biến dạng khi thử
kéo.


1.4. Trình tự thực hiện.
Hãy liệt kê các dụng cụ cần sử
dụng khi tiến hành kéo mẫu thử?


1.4. Trình tự thực hiện.

Hãy thành lập trình tự thực
hiện cho việc thử kéo mẫu.
 Bao gồm mấy bước?
 Nội dung từng bước là gì?


So sánh
với kết
1.4. Trình tự thực
hiện.

quả nào các
bạn, thử xem
Bước 1: Cắt mẫu
đúng được bao
Bước 2: Kẹp mẫu thử nhiêu % nhé.

Bước 3: Khởi động computer
Bước 4: Kéo
Bước 5: Đọc và ghi kết quả


Bước 1: Cắt mẫu
Cắt mẫu đúng vị trí quy
định
Mẫu đúng kích thước

Bước 2: kẹp mẫu thử
Kẹp mẫu đủ lực kẹp.
Kẹp đúng vị trí, đảm

bảo chắc chắn.


Bước 3: Khởi động computer
Khai báo đúng thông
số, tính chất vật liệu,
kích thước.
Khai báo đúng giá
trị cần đo
Tỷ lệ biểu đồ
output đủ


Bước 4: Kéo
Đảm bảo an toàn
Ra lệnh mềm từ máy tính

Bước 5: Đọc và ghi
kết quả
Ghi chính xác kết quả
vào Form báo cáo.


2. Thử uốn
2.1. Mục đích.
2.2. Thiết bị.
2.3. Các phương pháp thử uốn.
2.4. Kích thước mẫu thử.
2.5. Tiêu chuẩn chấp nhận.
2.6. Trình tự thực hiện.



2.1. Mục đích
Xác định độ bền uốn (độ toàn vẹn và tính dẻo)
xem có đạt không.
Tiến hành trên các mẫu phẳng.
Khi thử người ta xác định góc uốn α tại thời
điểm xuất hiện vết nứt đầu tiên ở vùng chịu kéo
của mẫu.
Góc uốn đó đặc trưng cho biến dạng dẻo.


2.2. Thiết bị


2.3. Các phương pháp thử uốn
Tuỳ từng trường hợp
mà tiến hành:
Uốn mặt.
Uốn đáy.
Uốn cạnh.
Uốn dọc.


×